Thứ Hai, 17 tháng 4, 2017

TỪ ĐIỂN TIẾNG ANH NGÀNH MÔI TRƯỜNG

Abatement: Reducing the degree or intensity of, or eliminating, pollution.
Abatement Debris: Waste from remediation activities.
Absorbed Dose: In exposure assessment, the amount of a substance that penetrates an exposed organism's absorption barriers (e.g.,, skin, lung tissue, gastrointestinal tract) through physical or biological processes. The term is synonymous with internal dose.
Absorption Barrier: Any of the exchange sites of the body that permit uptake of various substances at different rates (e.g., skin, lung tissue, and gastrointestinal-tract wall).
Absorption: The uptake of water, other fluids, or dissolved chemicals by a cell or an organism (as tree roots absorb dissolved nutrients in soil.)


Accident Site: The location of an unexpected occurrence, failure or loss, either at a plant or along a transportation route, resulting in a release of hazardous materials.
Acclimatization: The physiological and behavioral adjustments of an organism to changes in its environment.
Acid Aerosol: Acidic liquid or solid particles small enough to become airborne. High concentrations can irritate the lungs and have been associated with respiratory diseases like asthma.
Acid Deposition: A complex chemical and atmospheric phenomenon that occurs when emissions of sulfur and nitrogen compounds and other substances are transformed by chemical processes in the atmosphere, often far from the original sources, and then deposited on earth in either wet or dry form. The wet forms, popularly called "acid rain," can fall to earth as rain, snow, or fog. The dry forms are acidic gases or particulates.

Acid Mine Drainage: Drainage of water from areas that have been mined for coal or other mineral ores. The water has a low pH because of its contact with sulfur-bearing material and is harmful to aquatic organisms.

Acid Neutralizing Capacity: Measure of ability of a base (e.g., water or soil) to resist changes in pH.
Acid Rain: (See: acid deposition)

Acidic: The condition of water or soil that contains a sufficient amount of acid substances to lower the pH below 7.0.

Action Levels: 1. Regulatory levels recommended by EPA for enforcement by FDA and USDA when pesticide residues occur in food or feed commodities for reasons other than the direct application of the pesticide. As opposed to "tolerances" which are established for residues occurring as a direct result of proper usage, action levels are set for inadvertent residues resulting from previous legal use or accidental contamination. 2. In the Superfund program, the existence of a contaminant concentration in the environment high enough to warrant action or trigger a response under SARA and the National Oil and Hazardous Substances Contingency Plan. The term is also used in other regulatory programs. (See: tolerances.)
Activated Carbon: A highly adsorbent form of carbon used to remove odors and toxic substances from liquid or gaseous emissions. In waste treatment, it is used to remove dissolved organic matter from waste drinking water. It is also used in motor vehicle evaporative control systems.
Activated Sludge: Product that results when primary effluent is mixed with bacteria-laden sludge and then agitated and aerated to promote biological treatment, speeding the breakdown of organic matter in raw sewage undergoing secondary waste treatment.

Activator: A chemical added to a pesticide to increase its activity.

Active Ingredient: In any pesticide product, the component that kills, or otherwise controls, target pests. Pesticides are regulated primarily on the basis of active ingredients.

Activity Plans: Written procedures in a school's asbestos-management plan that detail the steps a Local Education Agency (LEA) will follow in performing the initial and additional cleaning, operation and maintenance-program tasks; periodic surveillance; and reinspection required by the Asbestos Hazard Emergency Response Act (AHERA).

Acute Exposure: A single exposure to a toxic substance which may result in severe biological harm or death. Acute exposures are usually characterized as lasting no longer than a day, as compared to longer, continuing exposure over a period of time.

Acute Toxicity: The ability of a substance to cause severe biological harm or death soon after a single exposure or dose. Also, any poisonous effect resulting from a single short-term exposure to a toxic substance. (See: chronic toxicity, toxicity.)

Adaptation: Changes in an organism's physiological structure or function or habits that allow it to survive in new surroundings.

Add-on Control Device: An air pollution control device such as carbon absorber or incinerator that reduces the pollution in an exhaust gas. The control device usually does not affect the process being controlled and thus is "add-on" technology, as opposed to a scheme to control pollution through altering the basic process itself.
Adequately Wet: Asbestos containing material that is sufficiently mixed or penetrated with liquid to prevent the release of particulates.

Administered Dose: In exposure assessment, the amount of a substance given to a test subject (human or animal) to determine dose-response relationships. Since exposure to chemicals is usually inadvertent, this quantity is often called potential dose.
Administrative Order: A legal document signed by EPA directing an individual, business, or other entity to take corrective action or refrain from an activity. It describes the violations and actions to be taken, and can be enforced in court. Such orders may be issued, for example, as a result of an administrative complaint whereby the respondent is ordered to pay a penalty for violations of a statute.

Administrative Order On Consent: A legal agreement signed by EPA and an individual, business, or other entity through which the violator agrees to pay for correction of violations, take the required corrective or cleanup actions, or refrain from an activity. It describes the actions to be taken, may be subject to a comment period, applies to civil actions, and can be enforced in court.

Administrative Procedures Act: A law that spells out procedures and requirements related to the promulgation of regulations.

Administrative Record: All documents which EPA considered or relied on in selecting the response action at a Superfund site, culminating in the record of decision for remedial action or, an action memorandum for removal actions.
Adsorption: Removal of a pollutant from air or water by collecting the pollutant on the surface of a solid material; e.g., an advanced method of treating waste in which activated carbon removes organic matter from waste-water.

Adulterants: Chemical impurities or substances that by law do not belong in a food, or pesticide.

Adulterated: 1. Any pesticide whose strength or purity falls below the quality stated on its label. 2. A food, feed, or product that contains illegal pesticide residues.

Advanced Treatment: A level of wastewater treatment more stringent than secondary treatment; requires an 85-percent reduction in conventional pollutant concentration or a significant reduction in non- conventional pollutants. Sometimes called tertiary treatment.

Advanced Wastewater Treatment: Any treatment of sewage that goes beyond the secondary or biological water treatment stage and includes the removal of nutrients such as phosphorus and nitrogen and a high percentage of suspended solids. (See: Primary, Secondary Treatment.)

Adverse Effects Data: FIFRA requires a pesticide registrant to submit data to EPA on any studies or other information regarding unreasonable adverse effects of a pesticide at any time after its registration.
Advisory: A non-regulatory document that communicates risk information to those who may have to make risk management decisions.

Aerated Lagoon: A holding and/or treatment pond that speeds up the natural process of biological decomposition of organic waste by stimulating the growth and activity of bacteria that degrade organic waste.

Aeration: A process which promotes biological degradation of organic matter in water. The process may be passive (as when waste is exposed to air), or active (as when a mixing or bubbling device introduces the air).

Aeration Tank: A chamber used to inject air into water.

Aerobic: Life or processes that require, or are not destroyed by, the presence of oxygen. (See: Anaerobic.)

Aerobic Treatment: Process by which microbes decompose complex organic compounds in the presence of oxygen and use the liberated energy for reproduction and growth. (Such processes include extended aeration, trickling filtration, and rotating biological contactors.)
Aerosol: (1). Small droplets or particles suspended in the atmosphere, typically containing sulfur. They are usually emitted naturally (e.g., in volcanic eruptions) and as the result of anthropogenic (human) activities such as burning fossil fuels. (2) The pressurized gas used to propel substances out of a container. (3) A finely divided material suspended in air or other gaseous environment.

Affected Landfill: Under the Clean Air Act, landfills that meet criteria for capacity, age, and emissions rates set by the EPA. They are required to collect and combust their gas emissions.

Affected Public: 1.The people who live and/or work near a hazardous waste site. 2. The human population adversely impacted following exposure to a toxic pollutant in food, water, air, or soil.

Afterburner: In incinerator technology, a burner located so that the combustion gases are made to pass through its flame in order to remove smoke and odors. It may be attached to or be separated from the incinerator.

Age Tank: A tank used to store a chemical solution of known concentration for feed to a chemical feeder. Also called a day tank.

Agent: Any physical, chemical, or biological entity that can be harmful to an organism.

Agent Orange: A toxic herbicide and defoliant used in the Vietnam conflict, containing 2,4,5-trichlorophen- oxyacetic acid (2,4,5-T) and 2-4 dichlorophen-oxyacetic acid (2,4-D) with trace amounts of dioxin.

Agricultural Pollution: Farming wastes, including runoff and leaching of pesticides and fertilizers; erosion and dust from plowing; improper disposal of animal manure and carcasses; crop residues, and debris.

Agroecosystem: Land used for crops, pasture, and livestock; the adjacent uncultivated land that supports other vegetation and wildlife; and the associated atmosphere, the underlying soils, groundwater, and drainage networks.

AHERA Designated Person (ADP): A person designated by a Local Education Agency to ensure that the AHERA requirements for asbestos management and abatement are properly implemented.
Air Binding: Situation where air enters the filter media and harms both the filtration and backwash processes.

Air Changes Per Hour (ACH): The movement of a volume of air in a given period of time; if a house has one air change per hour, it means that the air in the house will be replaced in a one-hour period.

Air Cleaning: Indoor-air quality-control strategy to remove various airborne particulates and/or gases from the air. Most common methods are particulate filtration, electrostatic precipitation, and gas adsorption.

Air Contaminant: Any particulate matter, gas, or combination thereof, other than water vapor. (See: air pollutant.)

Air Curtain: A method of containing oil spills. Air bubbling through a perforated pipe causes an upward water flow that slows the spread of oil. It can also be used to stop fish from entering polluted water.

Air Exchange Rate: The rate at which outside air replaces indoor air in a given space.

Air Gap: Open vertical gap or empty space that separates drinking water supply to be protected from another water system in a treatment plant or other location. The open gap protects the drinking water from contamination by backflow or back siphonage.

Air Handling Unit: Equipment that includes a fan or blower, heating and/or cooling coils, regulator controls, condensate drain pans, and air filters.

Air Mass: A large volume of air with certain meteorological or polluted characteristics; e.g., a heat inversion or smogginess while in one location. The characteristics can change as the air mass moves away.

Air Monitoring: (See: monitoring)

Air/Oil Table: The surface between the vadose zone and ambient oil; the pressure of oil in the porous medium is equal to atmospheric pressure.

Air Padding: Pumping dry air into a container to assist with the withdrawal of liquid or to force a liquefied gas such as chlorine out of the container.

Air Permeability: Permeability of soil with respect to air. Important to the design of soil-gas surveys. Measured in darcys or centimeters-per-second.

Air Plenum: Any space used to convey air in a building, furnace, or structure. The space above a suspended ceiling is often used as an air plenum.
Air Pollutant: Any substance in air that could, in high enough concentration, harm man, other animals, vegetation, or material. Pollutants may include almost any natural or artificial composition of airborne matter capable of being airborne. They may be in the form of solid particles, liquid droplets, gases, or in combination thereof. Generally, they fall into two main groups: (1) those emitted directly from identifiable sources and (2) those produced in the air by interaction between two or more primary pollutants, or by reaction with normal atmospheric constituents, with or without photoactivation. Exclusive of pollen, fog, and dust, which are of natural origin, about 100 contaminants have been identified. Air pollutants are often grouped in categories for ease in classification; some of the categories are: solids, sulfur compounds, volatile organic chemicals, particulate matter, nitrogen compounds, oxygen compounds, halogen compounds, radioactive compound, and odors.
Air Pollution: The presence of contaminants or pollutant substances in the air that interfere with human health or welfare, or produce other harmful environmental effects.

Air Pollution Control Device: Mechanism or equipment that cleans emissions generated by a source (e.g., an incinerator, industrial smokestack, or an automobile exhaust system) by removing pollutants that would otherwise be released to the atmosphere.

Air Pollution Episode: A period of abnormally high concentration of air pollutants, often due to low winds and temperature inversion, that can cause illness and death. (See: pollution.)


Air Quality Control Region: Defined area used to control the level of air pollutants.

Air Quality Standards: The level of air pollutants prescribed by regulations that are not be exceeded during a given time in a defined area.

Air Quality Criteria: The levels of pollution and lengths of exposure above which adverse health and welfare effects may occur.

Air Sparging: Injecting air or oxygen into an aquifer to strip or flush volatile contaminants as air bubbles up through the ground water and is captured by a vapor extraction system.

Air Stripping: A treatment system that removes volatile organic compounds (VOCs) from contaminated ground water or surface water by forcing an airstream through the water and causing the compounds to evaporate.

Air Toxics: Any air pollutant for which a national ambient air quality standard (NAAQS) does not exist (i.e., excluding ozone, carbon monoxide, PM-10, sulfur dioxide, nitrogen oxide) that may reasonably be anticipated to cause cancer; respiratory, cardiovascular, or developmental effects; reproductive dysfunctions, neurological disorders, heritable gene mutations, or other serious or irreversible chronic or acute health effects in humans.

Airborne Particulates: Total suspended particulate matter found in the atmosphere as solid particles or liquid droplets. Chemical composition of particulates varies widely, depending on location and time of year. Sources of airborne particulates include: dust, emissions from industrial processes, combustion products from the burning of wood and coal, combustion products associated with motor vehicle or non-road engine exhausts, and reactions to gases in the atmosphere.
Airborne Release: Release of any pollutant into the air.

Alachlor: A herbicide, marketed under the trade name Lasso, used mainly to control weeds in corn and soy- bean fields.


Alar: Trade name for daminozide, a pesticide that makes apples redder, firmer, and less likely to drop off trees before growers are ready to pick them. It is also used to a lesser extent on peanuts, tart cherries, concord grapes, and other fruits.
Aldicarb: An insecticide sold under the trade name Temik. It is made from ethyl isocyanate.

Algae: Simple rootless plants that grow in sunlit waters in proportion to the amount of available nutrients. They can affect water quality adversely by lowering the dissolved oxygen in the water. They are food for fish and small aquatic animals.
Algal Blooms: Sudden spurts of algal growth, which can affect water quality adversely and indicate potentially hazardous changes in local water chemistry.

Algicide: Substance or chemical used specifically to kill or control algae.

Aliquot: A measured portion of a sample taken for analysis. One or more aliquots make up a sample.

Alkaline: The condition of water or soil which contains a sufficient amount of alkali substance to raise the pH above 7.0.

Alkalinity: The capacity of bases to neutralize acids. An example is lime added to lakes to decrease acidity.

Allergen: A substance that causes an allergic reaction in individuals sensitive to it.

Alluvial: Relating to and/or sand deposited by flowing water.

Alternate Method: Any method of sampling and analyzing for an air or water pollutant that is not a reference or equivalent method but that has been demonstrated in specific cases-to EPA's satisfaction-to produce results adequate for compliance monitoring.

Alternative Compliance: A policy that allows facilities to choose among methods for achieving emission-reduction or risk-reduction instead of command-and-control regulations that specify standards and how to meet them. Use of a theoretical emissions bubble over a facility to cap the amount of pollution emitted while allowing the company to choose where and how (within the facility) it complies. (See: bubble, emissions trading.)

Alternative Fuels: Substitutes for traditional liquid, oil-derived motor vehicle fuels like gasoline and diesel. Includes mixtures of alcohol-based fuels with gasoline, methanol, ethanol, compressed natural gas, and others.

Alternative Remedial Contract Strategy Contractors: Government contractors who provide project management and technical services to support remedial response activities at National Priorities List sites.

Ambient Air Quality Standards: (See: Criteria Pollutants and National Ambient Air Quality Standards.)

Ambient Air: Any unconfined portion of the atmosphere: open air, surrounding air.


Ambient Measurement: A measurement of the concentration of a substance or pollutant within the immediate environs of an organism; taken to relate it to the amount of possible exposure.

Ambient Medium: Material surrounding or contacting an organism (e.g., outdoor air, indoor air, water, or soil), through which chemicals or pollutants can reach the organism. (See: Biological Medium, Environmental Medium.)
Ambient Temperature: Temperature of the surrounding air or other medium.

Ambient Temperature: Temperature of the surrounding air or other medium.

Amprometric Titration: A way of measuring concentrations of certain substances in water using an electric current that flows during a chemical reaction.

Anaerobic: A life or process that occurs in, or is not destroyed by, the absence of oxygen.

Anaerobic Decomposition: Reduction of the net energy level and change in chemical composition of organic matter caused by microorganisms in an oxygen-free environment.

Animal Dander: Tiny scales of animal skin, a common indoor air pollutant.

Animal Studies: Investigations using animals as surrogates for humans with the expectation that the results are pertinent to humans.

Anisotropy: In hydrology, the conditions under which one or more hydraulic properties of an aquifer vary from a reference point.

Annular Space, Annulus: The space between two concentric tubes or casings, or between the casing and the borehole wall.

Antagonism: Interference or inhibition of the effect of one chemical by the action of another.

Antarctic "Ozone Hole": Refers to the seasonal depletion of ozone in the upper atmosphere above a large area of Antarctica. (See: Ozone Hole.)
Anti-Degradation Clause: Part of federal air quality and water quality requirements prohibiting deterioration where pollution levels are above the legal limit.

Anti-Microbial: An agent that kills microbes.


Applicable or Relevant and Appropriate Requirements (ARARs): Any state or federal statute that pertains to protection of human life and the environment in addressing specific conditions or use of a particular cleanup technology at a Superfund site.

Applied Dose: In exposure assessment, the amount of a substance in contact with the primary absorption boundaries of an organism (e.g., skin, lung tissue, gastrointestinal track) and available for absorption.

Aqueous Solubility: The maximum concentration of a chemical that will dissolve in pure water at a reference temperature.

Aquifer: An underground geological formation, or group of formations, containing water. Are sources of groundwater for wells and springs.

Aquifer Test: A test to determine hydraulic properties of an aquifer.

Aquitard: Geological formation that may contain groundwater but is not capable of transmitting significant quantities of it under normal hydraulic gradients. May function as confining bed.

Architectural Coatings: Coverings such as paint and roof tar that are used on exteriors of buildings.
Area of Review: In the UIC program, the area surrounding an injection well that is reviewed during the permitting process to determine if flow between aquifers will be induced by the injection operation.
Area Source: Any source of air pollution that is released over a relatively small area but which cannot be classified as a point source. Such sources may include vehicles and other small engines, small businesses and household activities, or biogenic sources such as a forest that releases hydrocarbons.

Aromatics: A type of hydrocarbon, such as benzene or toluene, with a specific type of ring structure. Aromatics are sometimes added to gasoline in order to increase octane. Some aromatics are toxic.

Arsenicals: Pesticides containing arsenic.


Artesian (Aquifer or Well): Water held under pressure in porous rock or soil confined by impermeable geological formations.

Asbestos: A mineral fiber that can pollute air or water and cause cancer or asbestosis when inhaled. EPA has banned or severely restricted its use in manufacturing and construction.

Asbestos Abatement: Procedures to control fiber release from asbestos-containing materials in a building or to remove them entirely, including removal, encapsulation, repair, enclosure, encasement, and operations and maintenance programs.

Asbestos Assessment: In the asbestos-in-schools program, the evaluation of the physical condition and potential for damage of all friable asbestos containing materials and thermal insulation systems.

Asbestos Program Manager: A building owner or designated representative who supervises all aspects of the facility asbestos management and control program.
Asbestos-Containing Waste Materials (ACWM): Mill tailings or any waste that contains commercial asbestos and is generated by a source covered by the Clean Air Act Asbestos NESHAPS.

Asbestosis: A disease associated with inhalation of asbestos fibers. The disease makes breathing progressively more difficult and can be fatal.

Ash: The mineral content of a product remaining after complete combustion.

Assay: A test for a specific chemical, microbe, or effect.

Assessment Endpoint: In ecological risk assessment, an explicit statement of the environmental value to be protected; includes both an ecological entity and specific attributed thereof entity (e.g., salmon are a valued ecological entity; reproduction and population maintenance – the attribute – form an assessment endpoint.)

Assimilation: The ability of a body of water to purify itself of pollutants.

Assimilative Capacity: The capacity of a natural body of water to receive wastewaters or toxic materials without deleterious effects and without damage to aquatic life or humans who consume the water.

Association of Boards of Certification: An international organization representing boards which certify the operators of waterworks and wastewater facilities.

Attainment Area: An area considered to have air quality as good as or better than the national ambient air quality standards as defined in the Clean Air Act. An area may be an attainment area for one pollutant and a non-attainment area for others.

Attenuation: The process by which a compound is reduced in concentration over time, through absorption, adsorption, degradation, dilution, and/or transform-ation. And also be the decrease with distance of sight caused by attenuation of light by particulate pollution.
Attractant: A chemical or agent that lures insects or other pests by stimulating their sense of smell.
Attrition: Wearing or grinding down of a substance by friction. Dust from such processes contributes to air pollution.

Availability Session: Informal meeting at a public location where interested citizens can talk with EPA and state officials on a one-to-one basis.

Available Chlorine: A measure of the amount of chlorine available in chlorinated lime, hypochlorite compounds, and other materials used as a source of chlorine when compared with that of liquid or gaseous chlorines.

Avoided Cost: The cost a utility would incur to generate the next increment of electric capacity using its own resources; many landfill gas projects' buy back rates are based on avoided costs.

AC Scale Sound Level: A measurement of sound approximating the sensitivity of the human ear, used to note the intensity or annoyance level of sounds.
    
Sự loại giảm: Việc làm giảm mức độ, cường độ hoặc loại trừ sự ô nhiễm.
Mảnh vụn loại giảm: Chất thải từ các hoạt động trị liệu.
Liều hấp thụ: Trong đánh giá phơi nhiễm, là lượng chất thâm nhập vào các rào cản hấp thụ của cơ thể (như da, mô phổi, đường ruột) bởi các quá trình sinh lý. Thuật ngữ này đồng nghĩa với liều bên trong.
 
Rào cản hấp thụ: Bất cứ vị trí trao đổi chất nào của cơ thể cho phép hấp thụ các chất khác nhau ở những tỉ lệ khác nhau (như da, phổi, thành ruột).
Sự hấp thụ: Sự hấp thụ nước, các loại chất lỏng khác, hóa chất hòa tan của một tế bào hay một cơ quan (như rễ cây hấp thụ các dưỡng chất hòa tan trong đất).
Vị trí tai biến: Chỗ xảy ra những sự cố ngoài mong đợi, hỏng hóc hay thất thoát tại một nhà máy hoặc một đường vận chuyển gây ra phóng thải các chất nguy hại.
Sự thích nghi môi trường: Thích nghi mang tính sinh lí hoặc hành vi của một sinh vật đối với những biến đổi của môi trường.


Sol khí axít: Chất lỏng axít hay những vi hạt rắn lơ lửng trong không khí. Ở nồng độ cao có thể gây sưng phổi và liên quan đến những bệnh đường hô hấp như hen suyễn.

Sự lắng tụ axít: Một hiện tượng khí-hoá phức tạp xảy ra khi các hợp chất lưu huỳnh, nitơ và các chất khác bị biến đổi bởi các quá trình hóa học trong khí quyển, thường cách xa nguồn thải, rồi đọng lại trên đất ở trạng thái ướt hoặc khô. Dạng ướt thường được gọi là “mưa axit”, rơi xuống đất dưới dạng mưa, tuyết hay sương mù. Dạng khô là các khí hay vi hạt có tính axit.





Nước thải axít từ khu mỏ: Nước thoát ra từ những khu khai thác than hay quặng khoáng, có độ pH thấp do tiếp xúc với khoáng chất chứa lưu huỳnh và có hại cho các sinh vật thủy sinh.


Khả năng trung hòa axít: Số đo khả năng chống lại sự thay đổi độ pH của một bazơ (như nước hay đất).

Mưa axit: (Xem: Sự lắng tụ axit)

Có tính axit: Trạng thái nước hay đất chứa một lượng vừa đủ các chất axit có thể làm giảm độ pH xuống dưới 7,0.
Các mức hoạt động: 1. Mức độ điều chỉnh do EPA đưa ra tuân theo Đạo luật FDA và USDA khi thực phẩm có dư lượng thuốc trừ sâu không phải do phun trực tiếp thuốc trừ sâu lên. Trái với “dung sai” được sử dụng trong trường hợp có dư lượng khi sử dụng đúng cách, mức hành động được lập ra cho dư lượng vô ý gây ra do việc sử dụng theo luật trước đó hoặc sự nhiễm bẩn ngẫu nhiên. 2. Trong chương trình Super-fund, là sự tồn tại của nồng độ chất gây ô nhiễm trong môi trường đủ cao cho phép thực hiện hành động hay bắt đầu phản ứng dựa trên Đạo luật SARA và Kế hoạch dự phòng quốc gia về dầu và các chất nguy hại. Thuật ngữ này cũng được dùng trong các chương trình điều tiết khác. (Xem: dung sai).



Cacbon hoạt hoá: Dạng cacbon có khả năng hấp thụ cao được dùng để khử mùi và các chất độc hại có trong chất thải dạng lỏng hay khí. Trong xử lý chất thải, nó được dùng để tách các chất hữu cơ hoà tan khỏi nước thải. Dạng cacbon này cũng được sử dụng trong hệ thống tản nhiệt của xe có động cơ.
Bùn hoạt hóa: Bùn tạo ra khi dòng thải chính hòa lẫn với bùn đặc có chứa vi khuẩn, sau đó được khuấy mạnh và thông hơi để tăng khả năng xử lý sinh học, làm cho việc phân hủy chất hữu cơ trong nước thải xảy ra nhanh hơn tại công đoạn xử lý nước thải thứ cấp.
Hoạt chất: Hóa chất tăng hoạt tính cho thuốc trừ sâu.


Hoạt tố: Thành phần trong thuốc trừ sâu có thể tiêu diệt, kiểm soát hoặc nhằm vào sâu bọ. Thuốc trừ sâu được điều tiết dựa trên các hoạt tố.


Sơ đồ hoạt tính: Sơ đồ quản lí amiăng trong trường học chi tiết hóa các bước mà Cơ quan giáo dục địa phương (LEA) sẽ áp dụng cho việc làm sạch ban đầu và bổ sung, thực hiện chương trình hoạt động và bảo dưỡng, giám sát định kỳ, và tái kiểm tra theo Đạo luật đối phó khẩn cấp nguy hại do amiăng (AHERA).



Phơi nhiễm cấp tính: Một tiếp xúc đơn nhất với chất độc có thể gây ra tác hại sinh học hoặc tử vong. Các trường hợp phơi nhiễm cấp tính thường kéo dài không quá một ngày nếu so với phơi nhiễm tiếp diễn dài hơn trong một khoảng thời gian.


Độc cấp tính: Khả năng một chất gây ra những tác hại sinh học nghiêm trọng hoặc tử vong không bao lâu sau khi nhiễm hoặc dùng một liều đơn nhất. Cũng là hiệu ứng ngộ độc do tiếp xúc với độc chất trong thời gian ngắn. (Xem: độc mãn tính, độ độc)


Sự thích nghi: Những thay đổi về cấu trúc hoặc chức năng sinh lý hay các thói quen của một cơ thể cho phép cơ thể này có thể sống trong môi trường mới.

Thiết bị kiểm soát bổ trợ: Một công cụ kiểm soát ô nhiễm không khí như máy hấp thụ cacbon hay máy đốt rác, có công dụng làm giảm ô nhiễm khí thải. Thiết bị kiểm soát này thường không ảnh hưởng đến quy trình đang được kiểm soát và vì vậy chỉ là công nghệ “đắp thêm”, trái với kế hoạch là nhằm kiểm soát ô nhiễm thông qua việc thay đổi cả quy trình cơ bản.

Ẩm vừa: Amiăng được trộn hoặc thấm với một lượng chất lỏng vừa đủ để ngăn sự thất thoát các vi hạt.

Liều quy định: Trong đánh giá phơi nhiễm, là lượng chất dùng cho đối tượng thử nghiệm (người hoặc động vật) để xác định mối liên hệ giữa liều lượng và phản ứng. Việc tiếp xúc với các hóa chất thường là do sơ xuất nên liều này còn được gọi là liều tiềm tàng.


Lệnh quản lí: Văn bản pháp lý do EPA ban hành hướng dẫn cá nhân, doanh nghiệp, hoặc đối tượng khác thực hiện hành động hiệu chỉnh hoặc kiềm chế hoạt động của mình. Luật mô tả các vi phạm và những hành động được tiến hành và có thể buộc phải tuân thủ tại toà. Những lệnh như thế có thể được ban hành khi có đơn kêu hành chính và bị cáo bị buộc phải nộp phạt do vi phạm luật.


Lệnh quản lí thông qua thỏa thuận: Một thỏa thuận pháp lý do EPA và một cá nhân, doanh nghiệp hoặc đối tượng khác ký. Thông qua thỏa thuận này người vi phạm đồng ý nộp phạt, làm sạch lại môi trường, giảm bớt phát thải. Đạo luật này còn cho biết các hành động mang tính dân sự, có thể là chủ đề cần lấy ý kiến công chúng, có thể buộc phải tuân thủ tại tòa.



Đạo luật quản lí hành chính: Đạo luật nêu rõ các thủ tục và yêu cầu có liên quan đến việc công bố các luật lệ.

Hồ sơ quản lí: Tất cả các tài liệu do EPA xem xét trong việc sàng lọc các hành động phản ứng, mà trong đó đáng chú ý nhất là hồ sơ về quyết định trị liệu hay bản ghi nhớ việc trả lại nguyên trạng môi trường.

Sự hấp thu: Sự loại bỏ một chất gây ô nhiễm khỏi không khí hay nước bằng cách thu chất ô nhiễm trên bề mặt của một vật liệu rắn, ví dụ như phương pháp xử lý nước thải cao cấp trong đó cacbon hoạt hoá loại bỏ chất hữu cơ khỏi nước thải.

Tạp chất: Các chất hoặc tạp chất hóa học, theo luật, không có trong thực phẩm hoặc thuốc trừ sâu.

Có tạp chất: 1. Thuốc trừ sâu có độ mạnh và độ tinh khiết thấp hơn so với ghi trên nhãn. 2. Thực phẩm cho người, động vật hoặc sản phẩm có chứa dư lượng thuốc trừ sâu không cho phép.

Phương pháp xử lý cao cấp: Mức độ xử lý nước thải chặt chẽ hơn xử lý thứ cấp, đòi hỏi phải giảm được 85% nồng độ các chất ô nhiễm thông thường hay giảm thiểu đáng kể những chất ô nhiễm đặc biệt. Phương pháp này đôi khi được gọi là giai đoạn xử lý tam cấp.

Phương pháp xử lý nước thải cao cấp: Mọi quy trình xử lý nước thải diễn ra sau giai đoạn xử lý thứ cấp hay xử lý sinh học chất thải bao gồm việc loại bỏ các dưỡng chất như phốt pho, nitơ và một tỉ lệ lớn các chất rắn lơ lửng. (Xem: xử lý sơ cấp, thứ cấp.)


Dữ liệu tác hại: FIFRA yêu cầu người đăng ký thuốc trừ sâu cung cấp dữ liệu cho EPA về bất kỳ nghiên cứu hoặc thông tin có liên quan đến các tác hại của thuốc bất kỳ lúc nào sau khi đăng ký.


Thông tin chỉ dẫn: Một tài liệu không điều chỉnh cho biết các thông tin rủi ro cho những ai thực hiện công tác quản lí rủi ro.

Phá sục khí: Một hồ chứa hay xử lý dùng để đẩy nhanh quá trình phân huỷ sinh học tự nhiên các chất thải hữu cơ bằng cách kích thích độ tăng trưởng và hoạt tính của vi khuẩn phân huỷ chất thải hữu cơ.


Sự sục khí: Quá trình thúc đẩy sự phân hủy sinh học của những chất hữu cơ trong nước. Quá trình này có thể mang tính bị động (như khi chất thải tiếp xúc với không khí) hoặc mang tính chủ động (khi một thiết bị trộn hoặc thổi bọt đưa không khí vào nước.)

Bể sục khí: Khoang dùng để bơm không khí vào trong nước.

Tính hiếu khí: Sự sống hoặc quá trình cần, hay không bị ảnh hưởng bởi sự có mặt của oxy. ( Xem: kỵ khí.)

Xử lý hiếu khí: Quá trình vi khuẩn phân giải những hợp chất hữu cơ phức tạp với sự có mặt của oxy và nhờ năng lượng giải phóng để tái sinh và phát triển. (Những quá trình như vậy gồm việc sục khí kéo dài, lọc nhỏ giọt, và dùng bộ tiếp xúc sinh học rotor quay)


Sol khí: (1). Những giọt li ti hay những hạt lơ lửng trong khí quyển, thường có chứa lưu huỳnh, được phát ra tự nhiên (vd: khi núi lửa phun) và là kết quả những hoạt động của con người như việc đốt nhiên liệu hoá thạch. (2) Khí nén dùng để đẩy các hợp chất ra khỏi bình chứa. (3) Một chất bị chia nhỏ lơ lửng trong không khí hay môi trường khí khác.



Bãi rác bị ô nhiễm: Theo Đạo luật không khí sạch, là các bãi rác đã quá tải, quá thời hạn sử dụng và tỉ lệ khí thải vượt quá mức qui định của EPA. Khí thải ra phải được gom đốt.


Vùng dân cư bị ô nhiễm: 1. Dân cư sống hoặc làm việc gần khu vực chất thải nguy hiểm. 2. Dân cư bị ảnh hưởng sau khi tiếp xúc với chất ô nhiễm độc có trong thực phẩm, nước, không khí hoặc đất.


Bộ phận đốt sau: Trong kỹ thuật lò đốt, một buồng đốt được bố trí sao cho khí đốt phải đi qua ngọn lửa để khử khói và mùi. Buồng đốt này có thể gắn liền hay tách rời khỏi lò đốt.


Hồ thời vụ: Hồ dùng để chứa dung dịch hóa học có nồng độ nhất định để cho chảy qua hồ cung cấp hóa chất. Còn gọi là hồ sử dụng trong ngày.

Tác nhân: Một thực thể vật lý, hay hóa học, sinh học bất kỳ có thể có hại cho sinh vật.

Chất độc màu da cam: Thuốc diệt cỏ và thuốc phát quang dùng trong chiến tranh Việt Nam, chứa axít triclorophen- ôxiacêtic (2,4,5-T) và axít điclorôphen- ôxiacêtic (2,4-D) với lượng nhỏ dioxin.


Ô nhiễm nông nghiệp: Các chất thải nông nghiệp gồm có dòng chảy ra và sự rò rỉ thuốc trừ sâu, phân bón; sự xói mòn và bụi do cày xới; việc vứt bỏ xác và chất thải động vật không đúng cách; lớp đất sau vụ mùa và rác ruộng.

Hệ sinh thái nông nghiệp: Đất dùng cho trồng trọt, chăn nuôi; đất chưa khai phá kề bên cung cấp dinh dưỡng cho các thực vật và động vật hoang dã; bầu không khí, các lớp đất bên dưới, nước ngầm và mạng lưới thoát nước.

Người bổ nhiệm theo AHERA (ADP): Người do Cơ quan Giáo dục Địa phương bổ nhiệm để đảm bảo các yêu cầu của AHERA về quản lí và giảm thải amiăng.


Điểm nghẹt khí: Vị trí không khí đi vào môi trường lọc, gây hại cho cả quá trình lọc lẫn quá trình rửa ngược.

Độ thay đổi không khí mỗi giờ (ACH): Sự chuyển động của một khối không khí trong một thời gian cho trước. Nếu một ngôi nhà có AHC=1, điều đó có nghĩa là không khí trong nhà sẽ được thay thế theo chu kỳ mỗi giờ một lần.

Làm sạch không khí: Phương pháp kiểm soát chất lượng không khí trong nhà để loại bỏ những vi hạt lơ lửng hoặc các khí có trong không khí. Các phương pháp phổ biến nhất là lọc hạt, làm kết tủa tĩnh điện hay hấp thu khí.

Chất nhiễm bẩn không khí: Bất cứ loại hạt, khí, hay chất kết hợp nào, ngoại trừ hơi nước. (Xem: chất ô nhiễm không khí)

Màn khí: Một phương pháp chứa dầu loang. Không khí thổi qua ống bị đục lỗ tạo một dòng chảy hướng lên làm chậm sự lan tỏa dầu. Phương pháp này cũng được dùng để ngăn không cho cá vào vùng nước bị ô nhiễm.

Tốc độ trao đổi khí: Tốc độ không khí bên ngoài thay thế không khí bên trong.

Lỗ hổng không khí: Lỗ hổng thẳng mở rộng hay khoảng không ngăn cách hệ thống cung cấp nước uống cần được bảo vệ khỏi một hệ thống nước khác trong một nhà máy xử lý hay các nơi khác. Lỗ hổng này bảo vệ nước uống khỏi sự nhiễm bẩn do dòng chảy ngược.

Thiết bị xử lý không khí: Thiết bị bao gồm quạt hay ống thổi, cuộn sưởi hay cuộn làm lạnh, bộ phận điều tiết, đĩa tiêu ngưng tụ và bộ lọc khí.


Khối khí: Một lượng không khí lớn với những đặc tính khí tượng hay ô nhiễm; ví dụ, sự nghịch chuyển nhiệt hay sương mù ở một địa điểm. Những đặc tính này có thể thay đổi khi khối khí di chuyển.


Giám sát khí: (Xem: sự giám sát)

Gương dầu/khí: Bề mặt giữa tầng nước cạn và tầng dầu bao; áp suất dầu trong trung gian xốp này bằng với áp suất không khí.

Làm đệm khí: Việc bơm khí khô vào bình chứa để hút ẩm hoặc ép khí hóa lỏng, chẳng hạn như đẩy khí clo ra khỏi bình chứa.


Thẩm thấu khí: Tính thấm khí của đất. Quan trọng đối với bản khảo sát khí-đất. Được đo bằng darcy hay cm/giây.


Khoảng thông khí: Bất kỳ khoảng không nào dùng để dẫn không khí vào trong nhà, lò sưởi hay một công trình. Khoảng không phía trên trần treo thường được sử dụng làm khoảng thông khí.

Chất ô nhiễm không khí: Một chất bất kì trong không khí có khả năng làm hại con người, động thực vật hay vật chất khi ở nồng độ cao. Những chất ô nhiễm bao gồm hầu như mọi hỗn hợp, tự nhiên hay nhân tạo, các chất lơ lửng trong không khí. Chúng có thể ở dạng hạt rắn, giọt li ti hay cả hai. Thông thường thuộc hai nhóm chính: (1) những chất được thải ra trực tiếp từ những nguồn có thể xác định được và (2) những chất được tạo ra trong không khí do sự tương tác của hai hay nhiều chất ô nhiễm ban đầu hay do phản ứng với các thành phần thông thường có trong khí quyển, có hay không có sự kích hoạt ánh sáng. Trừ phấn hoa, sương mù và bụi do có nguồn gốc từ tự nhiên, người ta đã xác định được khoảng 100 chất gây ô nhiễm. Các chất ô nhiễm không khí thường được xếp vào các nhóm để tiện cho việc phân loại. Một số nhóm như: chất rắn, hợp chất lưu huỳnh, hóa chất hữu cơ dễ bay hơi, hợp chất nitơ, hợp chất oxi, hợp chất halogen, hợp chất phóng xạ và chất gây mùi.



Sự ô nhiễm không khí: Sự hiện diện của các chất gây ô nhiễm trong không khí tác động đến sức khỏe và lợi ích của con người, hay gây ra những tác động có hại cho môi trường.

Thiết bị kiểm soát ô nhiễm không khí: Cơ chế hay thiết bị làm sạch khí thải từ một nguồn nào đó (vd: lò thiêu, ống khói công nghiệp hay hệ thống thải khí của động cơ) bằng cách loại bỏ các chất ô nhiễm có thể thải vào khí quyển.


Hồi đoạn ô nhiễm không khí: Thời kỳ nồng độ các chất gây ô nhiễm không khí cao bất thường gây ra bệnh tật có thể dẫn đến tử vong. Thông thường, hiện tượng này xảy ra do gió yếu và nhiệt độ xuống thấp. (Xem: sự ô nhiễm.)

Vùng kiểm soát chất lượng khí: Vùng được giới hạn để kiểm soát mức độ chất gây ô nhiễm không khí.

Mức chuẩn chất lượng không khí: Mức độ các chất ô nhiễm không khí theo luật định không được phép vượt quá giới hạn trong một thời gian và không gian xác định.

Chuẩn chất lượng không khí: Mức độ ô nhiễm và thời gian tiếp xúc mà khi vượt qua sẽ gây tác hại đến sức khỏe và lợi ích.

Rảy khí: Bơm không khí hay oxi vào tầng ngậm nước để tách hay rửa bỏ các chất ô nhiễm dễ bay hơi vì khí sủi bọt qua nước ngầm bị giữ lại bằng một hệ thống chiết hơi nước.

Tách khí: Hệ thống xử lý loại bỏ những hợp chất hữu cơ dễ bay hơi ra khỏi nguồn nước ngầm hay nước mặt bị ô nhiễm bằng cách ép luồng không khí đi qua nước làm các hợp chất ấy bay hơi.


Chất độc khí: Bất kỳ chất ô nhiễm không khí nào nằm ngoài chuẩn quốc gia về chất lượng không khí bao quanh (NAAQS) (ngoại trừ ôzôn, CO, PM-10, SO2, NO2) có thể gây ung thư, bệnh hô hấp, bệnh tim mạch, hoặc tác động lên sự phát triển; gây rối loạn sinh sản, rối loạn thần kinh, đột biến gen di truyền, hay những ảnh hưởng nghiêm trọng, mãn tính, cấp tính đối với sức khoẻ của con người.



Hạt bay : Toàn bộ những phân tử cực nhỏ lơ lửng trong không khí ở dạng hạt rắn hay giọt nhỏ li ti. Thành phần hóa học của các hạt này rất khác nhau tùy thuộc vào địa điểm và thời gian trong năm. Nguồn hạt bay gồm có: bụi, khí thải từ những nhà máy công nghiệp, sản phẩm đốt từ than và gỗ, sản phẩm đốt có liên quan đến khí thải động cơ xe và các động cơ khác không dùng trong giao thông đường bộ, và các phản ứng với khí có trong khí quyển.


Phóng thải bay: Sự phóng thải chất ô nhiễm vào không khí.

Clo Ala: Một loại thuốc diệt cỏ, được bán trên thị trường với thương hiệu Lasso, sử dụng chủ yếu để kiểm soát cỏ dại ở các cánh đồng trồng bắp và đậu nành.

Alar: Tên thương hiệu dành cho daminozide, một loại thuốc trừ sâu làm cho táo đỏ hơn, giòn hơn và ít bị rụng trước khi thu hoạch. Thuốc cũng được sử dụng cho đậu phộng, anh đào chát, nho và các loại trái cây khác.

Aldicarb: Một loại thuốc trừ sâu được bán với tên thương hiệu Temik, chế tạo từ izoxianat êtylic.

Tảo: Thực vật đơn giản không có rễ, phát triển tỉ lệ với lượng chất dinh dưỡng có sẵn trong vùng nước ngập nắng. Tảo có thể ảnh hưởng bất lợi đến chất lượng nước do làm giảm lượng oxi hòa tan trong nước. Tảo là thức ăn cho cá và động vật thủy sinh.

Sự bùng nổ rong tảo: Sự phát triển tăng vọt đột ngột của tảo, có thể ảnh hưởng bất lợi đến chất lượng nước và cho thấy những thay đổi có hại tiềm tàng trong thành phần hóa học của nước trong khu vực.

Thuốc diệt tảo: Hợp chất hay hóa chất chuyên dùng để diệt hay kiểm soát tảo.

Phần phân ước: Một phần mẫu thử được định lượng dùng cho việc phân tích. Một hay nhiều phần phân ước tạo thành một mẫu thử.

Có tính kiềm: Trạng thái nước hay đất có chứa một lượng kiềm đủ làm tăng độ pH lên trên 7.


Độ kiềm: Khả năng trung hòa axit của các bazơ. Ví dụ như vôi được cho vào hồ để làm giảm độ axit.


Chất gây dị ứng: Một chất gây ra phản ứng dị ứng cho những cá thể nhạy cảm với nó.

Phù sa: Cát và/hoặc các chất lắng đọng lại bởi nước chảy.

Phương pháp thay thế: Bất kỳ phương pháp lấy mẫu và phân tích chất gây ô nhiễm không khí hay nước nào, mà không phải là phương pháp tham chiếu hay tương đương, nhưng đã được chứng minh trong những trường hợp cụ thể – đáp ứng yêu cầu của EPA – nhằm đưa ra kết quả phù hợp với sự giám sát tuân thủ.
Tuân thủ thay thế: Một chính sách cho phép các cơ sở lựa chọn trong số các phương pháp giảm bớt phát thải hoặc giảm bớt rủi ro thay cho các quy định kiểm sát có định rõ tiêu chuẩn và cách thức để phù hợp với những tiêu chuẩn đó. Là dùng sự sủi tăm mang tính lý thuyết để giới hạn lượng ô nhiễm tỏa ra trong khi vẫn cho phép cơ sở chọn lựa nơi chốn và cách thức tuân thủ (bên trong cơ sở đó). (Xem: sự sủi tăm, mua bán phát thải)


Nhiên liệu thay thế: Những chất thay thế chất lỏng truyền thống, nhiên liệu chuyển hoá từ dầu dùng cho động cơ xe như xăng và dầu điêzen. Gồm các hỗn hợp nhiên liệu cồn với xăng, rượu mêtylic, rượu êtylic, khí nén tự nhiên và các chất khác.

Thầu khoán chiến lược cho hợp đồng trị liệu thay thế: Các nhà thầu khoán của chính phủ cung cấp những dịch vụ kỹ thuật và quản lý dự án để giúp các hoạt động trị liệu thay thế tại các địa điểm trong Danh sách ưu tiên quốc gia.

Tiêu chuẩn chất lượng không khí bao quanh: (Xem: các chất ô nhiễm tiêu chuẩn và những tiêu chuẩn quốc gia về chất lượng không khí bao quanh).

Không khí bao quanh: Phần khí quyển bất kỳ không bị giới hạn: không khí ngoài trời, không khí xung quanh.

Sự đo lường bao quanh: Việc đo lường nồng độ một chất hay một tác nhân gây ô nhiễm trong vùng cận trung gian bao quanh sinh vật. Được tiến hành để liên hệ với lượng phơi nhiễm có thể xảy ra.

Trung gian bao quanh: Những chất bao quanh hoặc tiếp xúc với một sinh vật (ví dụ như không khí ngoài trời, không khí trong nhà, nước và đất), thông qua các môi trường đó các hóa chất và chất ô nhiễm có thể tiếp cận sinh vật. (Xem: trung gian sinh học, trung gian môi trường).


Nhiệt độ bao quanh: Nhiệt độ của không khí hay của các môi trường trung gian khác.

Phương pháp chuẩn độ Amprometric: Cách đo nồng độ các chất có trong nước bằng cách cho dòng điện chạy qua khi có phản ứng hóa học xảy ra.


Kỵ khí: Sự sống hay quá trình xảy ra, không ảnh hưởng bởi sự thiếu khí ôxy.

Sự phân huỷ kỵ khí: Quá trình xảy ra khi các vi sinh vật trong môi trường không có oxy làm giảm mức năng lượng thực và thay đổi thành phần hóa học của chất hữu cơ.

Lớp sừng động vật: Vảy nhỏ trên da động vật, một tác nhân phổ biến gây ô nhiễm không khí trong nhà .

Nghiên cứu động vật: Các cuộc điều tra sử dụng động vật thay thế cho con người với mong muốn có được kết quả thích hợp với con người.

Bất đẳng hướng: Trong thủy học, là trạng thái mà tại đó một hay nhiều thủy tính của tầng ngậm nước biến đổi so với điểm tham chiếu.

Khoảng cách hình vòng, vòng nẻ: Khoảng cách giữa hai ống đồng tâm hoặc 2 vỏ bọc, hoặc giữa vỏ bọc đến thành lỗ khoang trong lòng đất.

Sự đối kháng: Sự va chạm hoặc ức chế hiệu ứng của một chất hoá học do sự tác động của một chất khác.

Lỗ thủng tầng ôzôn Nam cực: Chỉ sự suy giảm theo mùa của tầng ozone thuộc tầng cao khí quyển trên một vùng rộng lớn ở Nam cực. (Xem: lỗ thủng tầng ôzôn)

Điều khoản chống suy thoái: Một phần những yêu cầu liên bang về chất lượng nước và không khí, ngăn chặn sự xấu đi do mức ô nhiễm vượt quá giới hạn hợp pháp.

Chất chống khuẩn: Những tác nhân có khả năng tiêu diệt vi khuẩn.

Những yêu cầu thích hợp có thể ứng dụng hay cần thiết (ARARs): Là bất kỳ đạo luật của tiểu bang hoặc liên bang có gắn liền với việc bảo vệ con người và môi trường trong những điều kiện riêng biệt hoặc sử dụng kỹ thuật dọn sạch cụ thể tại một địa điểm Superfund.

Liều lượng ứng dụng: Trong đánh giá phơi nhiễm, là lượng chất tiếp xúc ranh giới thấm hút chính của một cơ quan (như da, mô phổi, rãnh dạ dày- ruột) và sẵn sàng thấm hút.


Tính tan trong nước: Hàm lượng tối đa của một hóa chất hòa tan trong nước tinh khiết tại nhiệt độ tham chiếu.

Tầng ngậm nước: Một hay một nhóm các thành hệ địa chất dưới đất có chứa nước. Tầng ngậm nước là nguồn nước ngầm của giếng, suối.

Kiểm tra tầng ngậm nước: Một loại xét nghiệm nhằm xác định thủy tính của một tầng ngậm nước.

Lớp chứa nước: Thành hệ địa chất có chứa nước ngầm nhưng không có khả năng chuyển những lượng nước đáng kể dưới dốc thủy lực bình thường. Cũng có chức năng như lớp giới hạn.

Lớp phủ kiến trúc: Lớp phủ ngoài như sơn và hắc ín, được sử dụng cho mặt ngoài của các tòa nhà.


Khu vực theo dõi: Theo chương trình UIC, là khu vực bao quanh giếng nội xạ được theo dõi trong suốt quá trình cho phép để xác định xem dòng chảy giữa các tầng ngậm nước có phải từ hoạt động nội xạ.

Nguồn khu vực: Bất kỳ nguồn ô nhiễm không khí thải ra trong một khu vực khá nhỏ, nhưng không thể phân loại thành một nguồn điểm. Những nguồn như thế có thể bao gồm xe cộ, các động cơ nhỏ khác, hoạt động kinh doanh nhỏ và sinh hoạt gia đình, hoặc những nguồn gen sinh học như một khu rừng thải ra khí hydrocacbon.

Chất thơm: Một loại hydrocacbon, như benzen hoặc toluen, với một cấu trúc chuỗi đặc biệt. Chất thơm đôi khi được thêm vào xăng để làm tăng lượng octan. Một số chất thơm rất độc hại.


Chất có thạch tín: Những loại thuốc trừ sâu có chứa asen.

Nước ngậm (Tầng ngậm nước hay giếng phun): Nước bị giữ dưới áp lực trong lớp đá xốp hay lớp đất bị giới hạn bởi các thành địa không thấm nước.

Amiăng: Khoáng chất hình sợi có thể làm ô nhiễm nguồn nước hoặc không khí và gây bệnh ung thư, bệnh phổi do hít phải. EPA đã cấm và hạn chế khắt khe việc sử dụng amiăng trong sản xuất và xây dựng.

Sự loại giảm amiăng: Chuỗi hoạt động kiểm soát sự tách sợi từ các nguyên liệu chứa amiăng trong một tòa nhà hoặc loại bỏ chúng hoàn toàn, bao gồm sự loại bỏ, thu gọn, sửa chữa, rào, bọc và các chương trình hoạt động bảo dưỡng.


Đánh giá amiăng: Trong chương trình amiăng ở trường học, là sự đánh giá về điều kiện vật chất và khả năng phá hủy tất cả loại vật liệu và hệ thống cách nhiệt có chứa amiăng bở.


Giám đốc chương trình amiăng: Một chủ xây dựng hoặc đại diện được chỉ định giám sát mọi mặt của chương trình kiểm soát và quản lý amiăng.


Chất thải chứa amiăng (ACWM): Quặng cuối ở nhà máy hoặc bất cứ chất thải nào có chứa amiăng thương mại và sinh ra từ một nguồn được nêu trong Chuẩn NESHAPS về Amiăng thuộc Đạo luật không khí sạch.

Bệnh bụi phổi: Bệnh phổi phát sinh do hít phải các hạt amiăng, gây khó thở có thể dẫn đến tử vong.


Tro: Thành phần khoáng chất còn lại của một sản phẩm sau khi bị đốt cháy hoàn toàn.

Xét nghiệm: Một xét nghiệm hóa chất, vi khuẩn hay hiệu ứng.

Quy điểm đánh giá: Trong việc đánh giá các nguy cơ sinh thái, là một báo cáo về giá trị môi trường cần được bảo vệ; bao gồm một thực thể sinh thái và thực thể đặc trưng cụ thể (ví dụ, cá hồi là một thực thể sinh thái có giá trị; việc tái sinh sản và bảo toàn số lượng cá hồi là thực thể đặc trưng tạo nên quy điểm đánh giá.)

Sự đồng hóa: Khả năng tự làm sạch những chất gây ô nhiễm của một thể nước.

Khả năng đồng hóa: Khả năng tiếp nhận nước thải hoặc các chất độc hại của một thể nước tự nhiên mà không gây ra tác hại và tổn thương cho sinh vật sống dưới nước hoặc người dùng nước.


Hiệp hội các ban chứng nhận: Một tổ chức quốc tế đại diện các ban ngành đảm bảo người điều hành công trình nước và nước thải.


Khu vực đạt: Khu vực được xem là nơi có chất lượng không khí đạt chuẩn hoặc tốt hơn chuẩn không khí quốc gia được qui định trong Đạo luật không khí sạch. Một khu vực có thể đạt chuẩn đối với một chất ô nhiễm này nhưng không đạt chuẩn đối với những chất ô nhiễm khác.

Sự suy giảm: Quá trình qua đó một hợp chất bị giảm dần hàm lượng theo thời gian thông qua sự thẩm thấu, hấp thụ, phân rã, pha loãng, và/hoặc biến đổi. Đó cũng là sự suy giảm tầm nhìn do ánh sáng bị làm yếu đi do ô nhiễm vi hạt.


Chất hấp dẫn: Một loại chất hóa học hoặc tác nhân nhử côn trùng hoặc loài vật gây hại bằng cách kích thích khứu giác của chúng.

Sự mài mòn: Sự làm mòn và nghiền nát một chất do ma sát. Bụi từ những quá trình như vậy góp phần gây ô nhiễm không khí.

Buổi họp thực tế: Một cuộc họp thân mật tại địa điểm công cộng, nơi người dân quan tâm có thể trò chuyện với viên chức EPA và tiểu bang trên nền tảng đối thoại trực tiếp một đối một.

Lượng Clo thực tế: Số đo lượng Clo có sẵn trong đá vôi clo hoá, hỗn hợp hypoclorit, và các vật liệu khác được dùng như nguồn cung cấp clo khi so sánh với lượng clo có trong clo lỏng và khí.


Chi phí tránh được: Chi phí dùng để tái tạo lượng điện bằng cách sử dụng chính nguồn có sẵn; mức độ mua lại của nhiều dự án khí bãi rác đều được dựa trên chi phí tránh được.


Mức thang âm AC: Mức độ âm thanh vừa đủ để đo độ nhạy cảm của tai, dùng để chỉ cường độ hay mức ồn của âm thanh.

B
Back Pressure: A pressure that can cause water to backflow into the water supply when a user's waste water system is at a higher pressure than the public system.

Backflow/Back Siphonage: A reverse flow condition created by a difference in water pressures that causes water to flow back into the distribution pipes of a drinking water supply from any source other than the intended one.

Background Level: 1. The concentration of a substance in an environmental media (air, water, or soil) that occurs naturally or is not the result of human activities; 2. In exposure assessment the concentration of a substance in a defined control area, during a fixed period of time before, during, or after a data-gathering operation.

Backwashing: Reversing the flow of water back through the filter media to remove entrapped solids.

Backyard Composting: Diversion of organic food waste and yard trimmings from the municipal waste stream by composting them in one’s yard through controlled decompostion of organic matter by bacteria and fungi into a humus-like product. It is considered source reduction, not recycling, because the composted materials never enter the municipal waste stream.
Barrel Sampler: Open-ended steel tube used to collect soil samples.

BACT – Best Available Control Techonology: An emission limitation based on the maximum degree of emission reduction (considering energy, enviromental, and economic impacts) achievable through application of production processes and available methods, systems, and techniques. BACT does not permit emissions in excess of those allowed under any applicable Clean Air Act provisions. Use of the BACT concept is allowable on a case by case basis for major new or modified emissions sources in attainment areas and applies to each regulated pollutant.

Bacteria: (Singular: bacterium) Microscopic living organisms that can aid in pollution control by metabolizing organic matter in sewage, oil spills or other pollutants. However, bacteria in soil, water or air can also cause human, animal and plant health problems.

Baffle: A flat board or plate, deflector, guide, or similar device constructed or placed in flowing water or slurry systems to cause more uniform flow velocities to absorb energy and to divert, guide, or agitate liquids.


Baffle Chamber: In incinerator design, a chamber designed to promote the settling of fly ash and coarse particulate matter by changing the direction and/or reducing the velocity of the gases produced by the combustion of the refuse or sludge.
Baghouse Filter: Large fabric bag, usually made of glass fibers, used to eliminate intermediate and large (greater than 20 PM in diameter) particles. This device operates like the bag of an electric vacuum cleaner, passing the air and smaller particles while entrapping the larger ones.

Bailer: 1. A pipe with a valve at the lower end, used to remove slurry from the bottom or side of a well as it is being drilled, or to collect ground-water samples from wells or open boreholes; 2.A tube of varying length.

Baling: Compacting solid waste into blocks to reduce volume and simplify handling.

Ballistic Separator: A machine that sorts organic from inorganic matter for composting.


Band Application: The spreading of chemicals over, or next to, each row of plants in a field.

Banking: A system for recording qualified air emission reductions for later use in bubble, offset, or netting transactions. (See: emissions trading.)

Bar Screen: In wastewater treatment, a device used to remove large solids.

Barrier Coating(s): A layer of a material that obstructs or prevents passage of something through a surface that is to be protected; e.g., grout, caulk, or various sealing compounds; sometimes used with polyurethane membranes to prevent corrosion or oxidation of metal surfaces, chemical impacts on various materials, or, for example, to prevent radon infiltration through walls, cracks, or joints in a house.

Basal Application: In pesticides, the application of a chemical on plant stems or tree trunks just above the soil line.

Basalt: Consistent year-round energy use of a facility; also refers to the minimum amount of electricity supplied continually to a facility.

Bean Sheet: Common term for a pesticide data package record.


Bed Load: Sediment particles resting on or near the channel bottom that are pushed or rolled along by the flow of water.

BEN: EPA's computer model for analyzing a violator's economic gain from not complying with the law.

Bench-scale Tests: Laboratory testing of potential cleanup technologies (See: treatability studies.)

Benefit-Cost Analysis: An economic method for assessing the benefits and costs of achieving alternative health-based standards at given levels of health protection.

Bentonite: A colloidal clay, expansible when moist, commonly used to provide a tight seal around a well casing.

Beryllium: An metal hazardous to human health when inhaled as an airborne pollutant. It is discharged by machine shops, ceramic and propellant plants, and foundries.

Best Available Control Measures (BACM): A term used to refer to the most effective measures (according to EPA guidance) for controlling small or dispersed particulates and other emissions from sources such as roadway dust, soot and ash from woodstoves and open burning of rush, timber, grasslands, or trash.

Best Available Control Technology (BACT): For any specific source, the currently available technology producing the greatest reduction of air pollutant emissions, taking into account energy, environmental, economic, and other costs

Best Available Control Technology (BACT): The most stringent technology available for controlling emissions; major sources are required to use BACT, unless it can be demonstrated that it is not feasible for energy, environmental, or economic reasons.

Best Demonstrated Available Technology (BDAT): As identified by EPA, the most effective commercially available means of treating specific types of hazardous waste. The BDATs may change with advances in treatment technologies.

Best Management Practice (BMP): Methods that have been determined to be the most effective, practical means of preventing or reducing pollution from non-point sources.

Bimetal: Beverage containers with steel bodies and aluminum tops; handled differently from pure aluminum in recycling.

Bioaccumulants: Substances that increase in concentration in living organisms as they take in contaminated air, water, or food because the substances are very slowly metabolized or excreted. (See: Biological magnification.)

Bioassay: A test to determine the relative strength of a substance by comparing its effect on a test organism with that of a standard peparation.

Bioavailabiliity: Degree of ability to be absorbed and ready to interact in organism metabolism.

Biochemical Oxygen Demand (BOD): A measure of the amount of oxygen consumed in the biological processes that break down organic matter in water. The greater the BOD, the greater the degree of pollution.

Bioconcentration: The accumulation of a chemical in tissues of a fish or other organism to levels greater than in the surrounding medium.

Biodegradable: Capable of decomposing under natural conditions.

Biodiversity: Refers to the variety and variability among living organisms and the ecological complexes in which they occur. Diversity can be defined as the number of different items and their relative frequencies. For biological diversity, these items are organized at many levels, ranging from complete ecosystems to the biochemical structures that are the molecular basis of heredity. Thus, the term encompasses different ecosystems, species, and genes.

Biological Contaminants: Living organisms or derivates (e.g., viruses, bacteria, fungi, and mammal and bird antigens) that can cause harmful health effects when inhaled, swallowed, or otherwise taken into the body.

Biological Control
: In pest control, the use of animals and organisms that eat or otherwise kill or out-compete pests.


Biological Integrity: The ability to support and maintain balanced, integrated functionality in the natural habitat of a given region. Concept is applied primarily in drinking water management.

Biological Magnification: Refers to the process whereby certain substances such as pesticides or heavy metals move up the food chain, work their way into rivers or lakes, and are eaten by aquatic organisms such as fish, which in turn are eaten by large birds, animals or humans. The substances become concentrated in tissues or internal organs as they move up the chain. (See: bioaccumulants.)

Biological Measurement: A measure-ment taken in a biological medium. For exposure assessment, it is related to the measurement is taken to related it to the established internal dose of a compound.

Biological Medium: One of the major component of an organism; e.g., blood, fatty tissue, lymph nodes or breath, in which chemicals can be stored or transformed. (See: ambient medium, environmental medium.)

Biological Oxidation: Decomposition of complex organic materials by micro-organisms. Occurs in self-purification of water bodies and in activated sludge wastewater treatment.

Biological Oxygen Demand (BOD): An indirect measure of the concentration of biologically degradable material present in organic wastes. It usually reflects the amount of oxygen consumed in five days by biological processes breaking down organic waste.


Biological Stressors: Organisms accidently or intentionally dropped into habitats in which they do not evolve naturally; e.g. gypsy moths, Dutch elm disease, certain types of algae, and bacteria.
Biological Treatment: A treatment technology that uses bacteria to consume organic waste.

Biologically Effective Dose: The amount of a deposited or absorbed compound reaching the cells or target sites where adverse effect occur, or where the chemical interacts with a membrane.

Biologicals
: Vaccines, cultures and other preparations made from living organisms and their products, intended for use in diagnosing, immunizing, or treating humans or animals, or in related research.

Biomass: All of the living material in a given area; often refers to vegetation.

Biome: Entire community of living organisms in a single major ecological area. (See: biotic community.)

Biomonitoring: 1. The use of living organisms to test the suitability of effluents for discharge into receiving waters and to test the quality of such waters downstream from the discharge; 2. Analysis of blood, urine, tissues, etc., to measure chemical exposure in humans.

Bioremediation: Use of living organisms to clean up oil spills or remove other pollutants from soil, water, or wastewater; use of organisms such as non-harmful insects to remove agricultural pests or counteract diseases of trees, plants, and garden soil.
Biosensor: Analytical device comprising a biological recognition element (e.g., enzyme, receptor, DNA, antibody, or microorganism) in intimate contact with an electrochemical, optical, thermal, or acoustic signal transducer that together permit analyses of chemical properties or quantities. Shows potential development in some areas, including environmental monitoring.

Biosphere: The portion of Earth and its atmosphere that can support life.

Biostabilizer: A machine that converts solid waste into compost by grinding and aeration.

Biota: The animal and plant life of a given region.


Biotechnology: Techniques that use living organisms or parts of organisms to produce a variety of products (from medicines to industrial enzymes) to improve plants or animals or to develop microorganisms to remove toxics from bodies of water, or act as pesticides.

Biotic Community: A naturally occurring assemblage of plants and animals that live in the same environment and are mutually sustaining and interdependent. (See: biome.)

Biotransformation: Conversion of a substance into other compounds by organisms; includes biodegredation.

Blackwater: Water that contains animal, human, or food waste.

Blood Products: Any product derived from human blood, including but not limited to blood plasma, platelets, red or white corpuscles, and derived licensed products such as interferon.


Bloom: A proliferation of algae and/or higher aquatic plants in a body of water; often related to pollution, especially when pollutants accelerate growth.

BOD5: The amount of dissolved oxygen consumed in five days by biological processes breaking down organic matter.

Body Burden: The amount of a chemical stored in the body at a given time, especially a potential toxin in the body as the result of exposure.

Bog: A type of wetland that accumulates appreciable peat deposits. Bogs depend primarily on precipitation for their water source, and are usually acidic and rich in plant residue with a conspicuous mat of living green moss.

Boiler: A vessel designed to transfer heat produced by combustion or electric resistance to water. Boilers may provide hot water or steam.
Boom: 1. A floating device used to contain oil on a body of water. 2. A piece of equipment used to apply pesticides from a tractor or truck.

Borehole: Hole made with drilling equipment.

Botanical Pesticide: A pesticide whose active ingredient is a plant-produced chemical such as nicotine or strychnine. Also called a plant-derived pesticide.

Bottle Bill: Proposed or enacted legislation which requires a returnable deposit on beer or soda containers and provides for retail store or other redemption. Such legislation is designed to discourage use of throw-away containers.

Bottom Ash: The non-airborne combustion residue from burning pulverized coal in a boiler; the material which falls to the bottom of the boiler and is removed mechanically; a concentration of non-combustible materials, which may include toxics.

Bottom Land Hardwoods: Forested freshwater wetlands adjacent to rivers in the southeastern United States, especially valuable for wildlife breeding, nesting and habitat.

Bounding Estimate: An estimate of exposure, dose, or risk that is higher than that incurred by the person in the population with the currently highest exposure, dose, or risk. Bounding estimates are useful in developing statements that exposures, doses, or risks are not greater than an estimated value.

Brackish: Mixed fresh and salt water.

Breakpoint Chlorination: Addition of chrlorine to water until the chlorine demand has been satisfied.

Breakthrough: A crack or break in a filter bed that allows the passage of floc or particulate matter through a filter; will cause an increase in filter effluent turbidity.

Breathing Zone: Area of air in which an organism inhales.

Brine Mud: Waste material, often associated with well-drilling or mining, composed of mineral salts or other inorganic compounds.

British Thermal Unit: Unit of heat energy equal to the amount of heat required to raise the temperature of one pound of water by one degree Fahrenheit at sea level.

Broadcast Application: The spreading of pesticides over an entire area.

Brownfields: Abandoned, idled, or under used industrial and commercial facilities/sites where expansion or redevelopment is complicated by real or perceived environmental contamination. They can be in urban, suburban, or rural areas. EPA's Brownfields initiative helps communities mitigate potential health risks and restore the economic viability of such areas or properties.

Bubble: A system under which existing emissions sources can propose alternate means to comply with a set of emissions limitations; under the bubble concept, sources can control more than required at one emission point where control costs are relatively low in return for a comparable relaxation of controls at a second emission point where costs are higher.
Bubble Policy: (See: emissions trading.)

Buffer: A solution or liquid whose chemical makeup is such that it minimizes changes in pH when acids or bases are added to it.

Buffer Strips: Strips of grass or other erosion-resisting vegetation between or below cultivated strips or fields.

Building Cooling Load: The hourly amount of heat that must be removed from a building to maintain indoor comfort (measured in British thermal units - Btus).

Building Envelope: The exterior surface of a building's construction - the walls, windows, floors, roof, and floor. Also called building shell.

Building Related Illness: Diagnosable illness whose cause and symptoms can be directly attributed to a specific pollutant source within a building (e.g., Legionnaire's disease, hyper-sensitivity, pneumonitis.) (See: sick building syndrome.)

Bulk Sample: A small portion (usually thumbnail size) of a suspect asbestos-containing building material collected by an asbestos inspector for laboratory analysis to determine asbestos content.

Bulky Waste: Large items of waste materials, such as appliances, furniture, large auto parts, trees, stumps.

Burial Ground (Graveyard): A disposal site for radioactive waste materials that uses earth or water as a shield.

Buy-Back Center: Facility where individuals or groups bring recyclables in return for payment.
By-product: Material, other than the principal product, generated as a consequence of an industrial process or as a breakdown product in a living system.
    
Áp lực ngược: Áp suất làm nước chảy ngược về nguồn cung cấp nước khi hệ thống nước thải của người sử dụng có áp suất cao hơn hệ thống nước công cộng.


Dòng chảy ngược/ Xi-phông ngược: Tình trạng dòng chảy ngược gây ra do sự chênh lệch về áp suất nước. Tình trạng này làm cho nước từ nguồn bất kỳ khác với nguồn đã định chảy ngược về các ống phân phối cung cấp nước uống.

Mức nền: 1. Nồng độ một chất trong một trung gian môi trường (không khí, nước hoặc đất) xuất hiện tự nhiên hoặc không phải do các hoạt động của con người; 2. Trong đánh giá phơi nhiễm, là nồng độ một chất trong một khu vực xác định, trong khoảng thời gian cố định, trước, trong, hoặc sau khi tiến hành thu thập dữ liệu.



Sự rửa ngược: Việc đảo chiều dòng chảy cho nước chảy ngược lại qua thiết bị lọc để loại bỏ các chất rắn bị giữ lại.

Quá trình ủ phân sau nhà: Sự biến đổi chất thải thực phẩm hữu cơ và rác vườn từ dòng chất thải đô thị bằng phương pháp ủ phân trong vườn nhà thông qua sự phân hủy có kiểm soát các chất hữu cơ do vi khuẩn và nấm mốc gây nên, biến các chất này thành chất giống như mùn. Việc này được xem là làm giảm nguồn thải, không phải tái chế, vì các sản phẩm tạo ra bởi quá trình ủ phân không bao giờ đi vào dòng chất thải đô thị.

Tang thu mẫu đất: Thanh thép một đầu mở dùng để thu mẫu đất.

Công nghệ quản lý sẵn có tốt nhất: Giới hạn phóng thải dựa trên độ cắt giảm chất thải tối đa (xét tác động của nền kinh tế, môi trường, các nguồn năng lượng). Sự giảm thiểu này có thể đạt được nhờ áp dụng các quá trình sản xuất và các phương pháp, hệ thống, công nghệ sẵn có. Công nghệ quản lý sẵn có tốt nhất không cho phép phóng thải vượt quá mức cho phép của Đạo luật không khí sạch. Khái niệm BACT được phép dùng áp dụng cho từng trường hợp đối với nguồn phóng thải mới và bổ sung trong khu vực đạt chuẩn và từng chất ô nhiễm nằm trong quy định.




Vi khuẩn: Những cơ thể sống kích thước hiển vi có thể hỗ trợ việc kiểm soát ô nhiễm bằng cách chuyển hoá các thành phần hữu cơ trong nước thải, dầu tràn và những chất ô nhiễm khác. Tuy nhiên, vi khuẩn trong đất, nước hoặc không khí cũng có thể gây ra các vấn đề về sức khỏe cho con người và động thực vật.

Báp: Một tấm hay diã phẳng, bộ làm lệch, thiết bị chỉnh hướng hoặc tương tự được gắn hay đặt trong các hệ thống dòng chảy của nước hoặc bùn than để làm tốc độ dòng chảy đồng nhất hơn, nhằm hấp thụ năng lượng và chuyển hướng hoặc định hướng chất lỏng.

Khoang báp: Trong bản thiết kế lò đốt, một khoang được thiết kế nhằm đẩy mạnh sự lắng tụ của tro bay và hạt thô bằng cách thay đổi hướng hay giảm tốc độ các khí tạo ra do việc đốt rác hay bùn.



Túi lọc: Túi lớn, thường bằng sợi thủy tinh, dùng để lọc các hạt trung bình và lớn (có đường kính lớn hơn 20 PM). Thiết bị này hoạt động như túi của máy hút bụi chân không dùng điện, cho không khí và các hạt nhỏ hơn đi qua trong khi giữ lại những hạt lớn hơn.



Ống tát: 1. Ống có van ở đầu dưới, dùng để hút bỏ bùn ở đáy hay thành giếng trong khi khoan, hay dùng để lấy mẫu nước ngầm từ giếng hay từ các lỗ khoan lộ thiên; 2. Một loại ống có nhiều độ dài khác nhau.

Tát nén: Nén các chất thải rắn thành khối để giảm thể tích rác và dễ xử lý.



Máy phân loại đạn đạo: Một loại máy dùng để phân loại chất vô cơ và hữu cơ trong rác thải để tiện việc ủ phân.


Ứng dụng phun theo dải: Dùng hoá chất trên, hay gần các luống thực vật trên cánh đồng.

Giữ vốn: Hệ thống ghi nhận việc giảm thải đạt yêu cầu để dùng trong các giao dịch sủi tăm, bù lỗ, mạng lưới sau này. (Xem: mua bán chất thải).

Song chắn: Một thiết bị dùng để loại bỏ những hạt rắn lớn trong xử lý nước thải.

Lớp vỏ bảo vệ bề mặt: Một lớp vật liệu ngăn ngừa sự xâm nhập của một chất nào đó qua bề mặt đã được bảo vệ, ví dụ các chất như vữa xi măng, hắc ín, hoặc nhiều hỗn hợp trét khác; đôi khi được dùng với màng lọc polyurethane để ngăn sự ăn mòn và ôxi hoá trên bề mặt kim loại hoặc ngăn tác hại của hoá chất đối với các chất khác hoặc, vd như, để ngăn khí phóng xạ radon xuyên qua những bức tường, vết rạn nứt hay kẽ hở trong nhà.



Ứng dụng phun vào gốc: Khi diệt trừ các loại côn trùng có hại, là việc sử dụng hoá chất phun vào gốc hoặc thân thực vật ở vị trí sát trên bề mặt luống cày.
Bazan: Năng lượng để sử dụng một thiết bị trong một năm; cũng là lượng điện năng tối thiểu cung cấp liên tục cho một thiết bị.


Bảng Bean: Thuật ngữ thông dụng về bản ghi nhận toàn bộ thông tin liên quan đến một loại thuốc trừ sâu.

Tải trọng đáy: Những hạt trầm tích nằm ở đáy hoặc gần đáy kênh và bị đẩy hoặc bị cuốn theo dòng nước chảy.


BEN: Một mẫu máy tính thông dụng của EPA dùng để phân tích lợi nhuận kinh tế của bên làm trái do vi phạm các qui định của pháp luật mà có.
Kiểm tra phân đoạn: Việc kiểm tra công nghệ làm sạch có tiềm năng sử dụng trong phòng thí nghiệm. (Xem: nghiên cứu khả năng xử lý).
Phân tích chi phí-lợi nhuận: Một phương pháp kinh tế đánh giá lợi nhuận thu vào và chi phí bỏ ra nhằm đạt được tiêu chuẩn sức khỏe thay thế tại những mức bảo vệ sức khỏe cho trước.

Sét Bentonít: Lọai đất sét keo có thể nở ra khi ẩm ướt, bình thường được sử dụng để bịt kín xung quanh thành giếng.

Beri (Be): Kim loại nguy hiểm đối với sức khỏe con người khi hít phải như một chất ô nhiễm bay. Nó thải ra từ các xưởng máy, nhà máy gốm, nhà máy chất đẩy và lò đúc.

Biện pháp kiểm soát sẵn có tốt nhất (BACM): Thuật ngữ dùng để chỉ các phương pháp hiệu quả nhất (theo hướng dẫn của EPA) để kiểm soát các phân tử nhỏ tán sắc và các chất thải khác từ bụi đường phố, bồ hóng, bụi tro từ lò than và từ việc đốt cói, gỗ, cỏ, rác rưởi ngoài trời.




Công nghệ kiểm soát sẵn có tốt nhất (BACT): Đối với nguồn tài nguyên cụ thể thì các kỹ thuật sẵn có hiện nay có thể tạo ra sự cắt giảm tối đa các chất thải gây ô nhiễm không khí, tính đến cả năng lượng, chi phí môi trường, kinh tế và các chi phí khác.

Công nghệ kiểm soát sẵn có tốt nhất (BACT): Kỹ thuật nghiêm ngặt nhất có sẵn để kiểm soát khí thải; nhiều nguồn tài nguyên chính cần áp dụng công nghệ này trừ phi có thể chứng minh rằng công nghệ này bất khả thi vì lý do năng lượng, môi trường hay kinh tế.

Công nghệ sẵn có rõ nhất (BDAT)
: Theo EPA, đây là phương tiện hiệu quả nhất về mặt thương mại nhằm xử lý những chất thải nguy hiểm nhất định. Công nghệ sẵn có rõ nhất có thể thay đổi theo những tiến bộ trong công nghệ xử lý.



Ứng dụng thực tế quản lý tốt nhất (BMP): Những phương pháp được xem là phương tiện hiệu quả thực tế nhất trong việc ngăn ngừa và giảm bớt ô nhiễm từ những nguồn không phải nguồn điểm.

Lon kim loại kép: Các lon đồ uống bằng thép có tráng nhôm trên đỉnh, được xử lí tái chế khác với nhôm nguyên chất.

Chất tích sinh học: Các chất tăng nồng độ trong sinh thể khi chúng hấp thụ không khí, nước hoặc thức ăn nhiễm bẩn, vì các chất này được chuyển hóa hoặc bài tiết rất chậm. (Xem: lan truyền sinh học)



Thử sinh học: Thử nghiệm xác định sức bền tương đối của một chất bằng cách so sánh hiệu quả của nó trên sinh thể làm thí nghiệm và sinh thể chuẩn.


Khả năng sinh học: Khả năng hấp thụ và sẵn sàng tương tác trong quá trình trao đổi chất của cơ thể sống.

Nhu cầu oxi sinh hoá (BOD): Lượng oxi tiêu thụ trong các quá trình sinh học để phá vỡ các chất hữu cơ trong nước. Lượng BOD càng lớn thì mức độ ô nhiễm càng cao.



Nồng độ sinh học: Sự tích tụ một chất hóa học trong mô cá hay trong các cơ thể sống khác ở mức độ lớn hơn mức độ trong môi trường xung quanh.

Có khả năng phân hủy sinh học
: Có thể phân hủy dưới những điều kiện tự nhiên.

Đa dạng sinh học: Chỉ sự đa dạng và biến thiên giữa cơ thể sống và phức hợp sinh thái mà chúng tồn tại. Sự đa dạng có thể được định nghĩa như số chủng loại khác nhau và tần số dao động tương đối của chúng. Đối với sự đa dạng sinh học, những chủng loại này được tổ chức ở nhiều cấp độ khác nhau, từ hệ sinh thái phức tạp đến cấu trúc hoá sinh là cơ bản phân tử của di truyền.Vì vậy, thuật ngữ này bao gồm về mặt ý nghĩa nhiều hệ sinh thái, chủng loài và các loại gen khác nhau.


Chất ô nhiễm sinh học: Các cơ thể sống hay các vi sinh vật (như vi khuẩn, vi trùng, tảo, chất kháng nguyên của động vật hữu nhũ và chim) có thể gây ra tác hại xấu đến sức khỏe khi hít, nuốt phải hay đem vào cơ thể.


Khống chế sinh học: Để kiểm soát sâu bọ phá hoại, có thể sử dụng động vật hay các loài sinh vật ăn, giết chết hoặc cạnh tranh hoàn toàn với côn trùng gây hại.

Bảo toàn sinh học: Khả năng tác động và duy trì trạng thái cân bằng, hợp nhất về chức năng trong một môi trường sống tự nhiên thuộc một vùng cho trước. Khái niệm này được áp dụng trước tiên trong công tác quản lí nguồn nước uống.
Sự lan truyền sinh học: Dùng để chỉ quá trình mà nhờ đó các chất như thuốc trừ sâu hoặc những kim loại nặng theo chuỗi thức ăn ra sông hồ và được sinh vật thủy sinh như cá tiêu thụ để đến lượt chúng bị các loài chim, thú lớn hơn hoặc con người ăn. Những chất này tích tụ bên trong các mô hoặc các cơ quan nội tạng khi chúng đi theo chuỗi thức ăn (Xem: chất tích sinh học).


Đo lường sinh học: Sự đo lường diễn ra trong một trung gian sinh học. Đối với đánh giá phơi nhiễm, liên quan đến việc tính toán liều bên trong của một hợp chất.


Trung gian sinh học: Một trong những thành phần chính của cơ thể sống, vd như: máu, mô mỡ, u bạch huyết, hơi thở, trong đó các chất hoá học có thể được tồn trữ và chuyển hóa. (Xem: trung gian bao quanh và trung gian môi trường)

Oxi hóa sinh học: Sự phân hủy các chất hữu cơ phức tạp bởi các vi sinh vật. Sự oxi hóa sinh học xảy ra trong quá trình tự thanh lọc của các thể nước và trong xử lý nước thải bằng bùn hoạt hóa.

Nhu cầu oxi sinh học (BOD): Phương pháp đo gián tiếp nồng độ các chất có khả năng bị phân hủy sinh học trong chất thải hữu cơ. Cách đo này thường phản ánh lượng oxi dùng trong 5 ngày bằng các quá trình sinh học phân hủy chất thải hữu cơ.



Tác nhân ứng suất sinh học: Các sinh vật vô tình hay cố ý đến và trú lại trong môi trường lạ mà trước đây chúng chưa hề sinh sống , ví dụ: bướm đêm, nấm Ceratocystis gây bệnh cháy lá, một vài loại tảo và vi trùng nhất định.

Xử lý sinh học: Kỹ thuật xử lý dùng vi khuẩn tiêu thụ chất thải hữu cơ.


Liều hiệu quả sinh học: Lượng hợp chất hấp thu và lắng đọng tiếp cận đến tế bào hay các mục tiêu định sẵn ở nơi mà các tác hại xảy ra hoặc ở nơi có sự trao đổi chất với màng.



Sinh chất: Vắcxin phòng bệnh, các vi khuẩn được cấy để nghiên cứu, các chế phẩm khác được tạo ra từ sinh vật sống và sản phẩm của chúng nhằm phục vụ cho việc chẩn đoán, miễn dịch, chữa trị người và động vật, hay các nghiên cứu có liên quan.

Sinh khối: Tất cả vật chất có sự sống trong một vùng xác định, thường để chỉ thực vật.

Quần xã: Toàn bộ quần thể sinh vật sống trong một khu vực sinh thái chính đơn nhất. (Xem: quần thể sinh vật).

Quan trắc sinh học
: 1. Việc dùng sinh vật sống để kiểm tra các chất thải có phù hợp đổ ra dòng tiếp nhận không và để kiểm tra chất lượng nước dòng thải; 2. Sự phân tích máu, nước tiểu, mô…để đo lường mức tiếp xúc với hóa chất của con người.



Trị liệu sinh học: Việc sử dụng các sinh vật sống để làm sạch dầu tràn hay loại bỏ các chất ô nhiễm khỏi đất, nước, nước thải; việc sử dụng các sinh vật như côn trùng có ích để tiêu diệt các côn trùng có hại cho nông nghiệp hay chống lại bệnh tật cho cây cối, đất trồng.


Bộ cảm ứng sinh học: Thiết bị phân tích bao gồm các bộ phận nhận biết sinh học (như enzim, cơ quan nhận cảm, ADN, kháng thể hay vi sinh vật) liên hệ mật thiết với một máy biến đổi tín hiệu điện hóa học, quang học, nhiệt học hay âm thanh cho phép tiến hành các phân tích thành phần hay hàm lượng hóa chất. Thiết bị này có tiềm năng phát triển ở một số lĩnh vực, bao gồm quan trắc môi trường.

Sinh quyển: Phần Trái đất và bầu khí quyển có thể nuôi dưỡng sự sống.

Máy ổn định sinh học: Máy biến chất thải rắn thành phân bằng cách nghiền và bơm khí.


Hệ sinh vật: Các loài động thực vật trong một khu vực nhất định.


Công nghệ sinh học: Các phương pháp kỹ thuật dùng sinh vật sống hay các bộ phận của sinh vật để tạo ra nhiều sản phẩm (từ thuốc cho đến enzim dùng trong công nghiệp) để cải tạo động thực vật hoặc phát triển các vi sinh vật nhằm loại bỏ chất độc ra khỏi thể nước, hoặc dùng làm thuốc trừ sâu.

Quần thể sinh vật: Một nhóm động thực vật phát sinh một cách tự nhiên, cùng sống trong một môi trường, có tác động qua lại và phụ thuộc lẫn nhau. (Xem: quần xã)


Chuyển hóa sinh học: Sự chuyển hóa một chất thành những hợp chất khác do các sinh vật tạo nên; bao gồm sự phân hủy sinh học.

Nước đen: Nước chứa chất thải của động vật, con người hoặc chất thải thực phẩm.

Sản phẩm từ máu: Bất kỳ sản phẩm nào được chiết xuất từ máu người, bao gồm (nhưng không giới hạn) huyết tương, tiểu huyết cầu, hồng cầu, bạch cầu và các sản phẩm chuyển hóa được chứng nhận khác như interferon (chất protein ngăn chặn sự phát triển của vi rút trong tế bào).
Sự nở rộ: Sự gia tăng của tảo và các thực vật thủy sinh cao cấp trong thể nước, thường do ô nhiễm, đặc biệt khi chất ô nhiễm đẩy nhanh tốc độ phát triển.

BOD5: Lượng oxy hòa tan mà các quá trình sinh học phân hủy chất hữu cơ sử dụng trong 5 ngày.

Lượng tồn trong cơ thể: Lượng hóa chất tồn trữ trong cơ thể ở một thời điểm nhất định, đặc biệt là chất độc tiềm năng trong cơ thể tích tụ do quá trình tiếp xúc.

Vũng lầy: Một loại đất ướt tích lũy một lượng đáng kể than bùn. Nguồn nước của những vũng lầy này chủ yếu dựa vào lượng mưa cung cấp, thường có tính axit và giàu mùn với một lớp thảm rêu xanh dễ thấy.

Nồi hơi: Loại nồi được thiết kế để truyền nhiệt bằng cách đốt nhiên liệu hay bằng điện trở cho nước. Nồi hơi có thể cung cấp nước nóng hay hơi nước.


Thiết bị Boom: Một thiết bị nổi lên trên mặt nước được dùng để chứa dầu; 2. Một mảnh dụng cụ dùng để chứa thuốc trừ sâu trên máy kéo.

Lỗ khoan: Lỗ hổng được tạo nên do một thiết bị khoan.

Thuốc trừ sâu thực vật: Loại thuốc trừ sâu có thành phần hoạt hoá là một hóa chất tổng hợp từ thực vật như chất nicotin hay strychnin. Còn được gọi là thuốc trừ sâu chiết xuất từ thực vật.

Dự luật về chai lọ: Luật được đưa ra hoặc ban hành yêu cầu một khoản tiền đặt cọc có thể hoàn trả đối với vỏ chai bia hoặc soda và dành cho các cửa hàng bán lẻ hoặc các điểm thu mua lại. Luật này được đặt ra nhằm ngăn việc dùng các chai lọ một lần rồi vất bỏ.


Tro cặn: Chất cặn lắng lại sau khi đốt cháy bột than trong nồi hơi, chất này lắng xuống đáy nồi hơi và được loại bỏ cơ học; là một hỗn hợp cô đặc của vật liệu không bắt lửa, có thể có độc chất.



Rừng gỗ cứng vùng trũng: Vùng đất ướt rừng nước ngọt nằm cận những con sông miền đông nam nước Mỹ, có giá trị đặc biệt cho việc sinh sản, làm tổ và cư trú của các loài động vật hoang dã.

Ước lượng giới hạn: Một ước lượng về độ phơi nhiễm, liều dùng hoặc rủi ro cao hơn mức độ cao nhất hiện một người có thể thích ứng được. Việc ước lượng giới hạn phơi nhiễm tỏ ra hữu ích trong việc phát triển tuyên bố rằng mức độ phơi nhiễm, liều dùng và rủi ro không cao hơn giá trị ước lượng.


Nước lợ: Hỗn hợp nước mặn và nước ngọt.

Clo hoá tới hạn
: Lượng clo thêm vào nước cho đến khi nhu cầu về clo được bão hoà.


Vết xuyên thủng: Vết nứt hay gãy ở đáy một bộ lọc cho phép các chất kết tủa hay các hạt đi qua bộ lọc, là nguyên nhân làm đục dòng nước đã lọc.


Vùng thở: Khu vực có không khí để sinh vật có thể hít thở.

Bùn mặn: Chất cặn bã thường có khi khoan giếng hay đào mỏ, gồm có muối khoáng và các hợp chất vô cơ khác.


Đơn vị nhiệt lượng Anh: Đơn vị nhiệt lượng tương đương với lượng nhiệt cần thiết để nâng nhiệt độ 1 pound nước lên 1 độ F tại mực nước biển.


Ứng dụng phun diện rộng: Việc dùng thuốc trừ sâu trên toàn khu vực.

Đất nâu: Những khu đất bỏ hoang, không được canh tác hoặc là khu công nghiệp, thương mại không được sử dụng. Việc mở rộng hay tái phát triển các khu đất này rất phức tạp bởi độ ô nhiễm môi trường nặng nề. Các khu đất này có thể ở khu vực nông thôn, ngoại ô hay thành thị.Việc bắt đầu nghiên cứu đất hoang hóa của EPA có tác dụng làm giảm thiểu tác hại đối với sức khỏe và giúp phục hồi khả năng kinh tế của các khu vực này.

Sự sủi tăm: Một hệ thống trong đó các nguồn phóng thải hiện hữu có thể đưa ra các phương án thay thế để tuân thủ giới hạn khí thải; theo khái niệm sủi tăm, các nguồn có thể kiểm soát hơn mức yêu cầu ở một điểm thoát khí, với chi phí kiểm soát khá thấp bù lại sự giảm bớt kiểm soát ở điểm thoát khí thứ hai, nơi có chi phí cao hơn.


Chính sách sủi tăm: (Xem: mua bán chất thải)
Chất đệm: Một dung dịch hay chất lỏng mà thành phần hóa học có thể giảm thiểu sự thay đổi độ pH khi cho thêm axít hay bazơ vào.


Dải đệm: Dải cỏ hay dải các thực vật chống xói mòn ở giữa hay phía dưới những dải đất hay cánh đồng canh tác.

Tải mát cao ốc: Nhiệt lượng hàng giờ phải rút ra khỏi một toà cao ốc để duy trì sự dễ chịu bên trong toà nhà (đo bằng đơn vị nhiệt lượng Anh - Btus)


Bì bao cao ốc: Bề mặt ngoài của kiến trúc toà nhà - tường, nền nhà, mái nhà, sàn nhà. Còn gọi là vỏ bọc của ngôi nhà.


Các chứng bệnh liên quan đến cao ốc: Căn bệnh có thể chẩn đoán mà nguyên nhân và triệu chứng có thể được trực tiếp quy cho một nguồn ô nhiễm đặc biệt trong cao ốc (vd: viêm phổi do nhiễm khuẩn, mẫn cảm với thuốc, bệnh viêm phổi). (Xem: hội chứng bệnh cao ốc).

Mẫu trích thử: Một lượng rất nhỏ (thường chỉ bằng đầu móng tay) của một chất liệu xây dựng bị nghi ngờ có chứa amiăng do những người nghiên cứu về chất này đem về để phân tích nồng độ trong phòng thí nghiệm.

Chất thải cồng kềnh: Mảnh chất thải lớn, như từ các thiết bị, đồ gỗ, bộ phận lớn của ôtô, cây cối, gốc cây còn sót lại sau khi chặt cây.

Nơi chôn chất thải (Nghĩa trang): Nơi để chôn vùi các chất thải phóng xạ, dùng đất hoặc nước làm lá chắn che đậy.

Trung tâm mua lại: Nơi các cá nhân hay nhóm người đem các vật có thể tái chế đến bù cho khoản tiền phải trả.

Sản phẩm phụ: Vật liệu không phải là sản phẩm chính, được sinh ra từ một quá trình công nghiệp hoặc là sản phẩm phân hủy trong một hệ sinh vật.

C
Cadmium (Cd): A heavy metal that accumulates in the environment.

Cancellation: Refers to Section 6(b) of the Federal Insecticide, Fungicide and Rodenticide Act (FIFRA) which authorizes cancellation of a pesticide registration if unreasonable adverse effects to the environment and public health develop when a product is used according to widespread and commonly recognized practice, or if its labeling or other material required to be submitted does not comply with FIFRA provisions.
Cap: A layer of clay, or other impermeable material installed over the top of a closed landfill to prevent entry of rainwater and minimize leachate.

Capillary Action: Movement of water through very small spaces due to molecular forces called capillary forces.

Capillary Fringe: The porous matrial just above the water table which may hold water by capillarity (a property of surface tension that draws water upwards) in the smaller void spaces.

Capture Efficiency: The fraction of organic vapors generated by a process that are directed to an abatement or recovery device.

Carbon Absorber: An add-on control device that uses activated carbon to absorb volatile organic compounds from a gas stream. (The VOCs are later recovered from the carbon.)

Carbon Adsorption: A treatment system that removes contaminants from ground water or surface water by forcing it through tanks containing activated carbon treated to attract the contaminants.

Carbon Monoxide (CO): A colorless, odorless, poisonous gas produced by incomplete fossil fuel combustion.

Carbon Tetrachloride (CCl4): Compound consisting of one carbon atom and four chlorine atoms, once widely used as an industrial raw material, as a solvent, and in the production of CFCs. Use as a solvent ended when it was discovered to be carcinogenic.

Carboxyhemoglobin: Hemoglobin in which the iron is bound to carbon monoxide (CO) instead of oxygen.

Carcinogen: Any substance that can cause or aggravate cancer.

Carrying Capacity: 1. In recreation management, the amount of use a recreation area can sustain without loss of quality; 2. In wildlife management, the maximum number of animals an area can support during a given period.

CAS Registration Number: A number assigned by the Chemical Abstract Service to identify a chemical.

Case Study: A brief fact sheet providing risk, cost and performance information on alternative methods and other pollution prevention ideas, compliance initiatives, voluntary efforts, etc.
Carrier: 1.The inert liquid or solid material in a pesticide product that serves as a delivery vehicle for the active ingredient. Carriers do not have toxic properties of their own; 2. Any material or system that can facilitrate the movement of a pollutant into the body or cells.

Catalytic Converter: An air pollution abatement device that removes pollutants from motor vehicle exhaust, either by oxidizing them into carbon dioxide and water or reducing them to nitrogen.

Catalytic Incinerator
: A control device that oxidizes volatile organic compounds (VOCs) by using a catalyst to promote the combustion process. Catalytic incinerators require lower temperatures than conventional thermal inceneratos, thus saving fuel and other costs.
Cathodic Protection
: A technique to prevent corrosion of a metal surface by making it the cathode of an electrochemical cell.
Cavitation: The formation and collapse of gas pockets or bubbles on the blade of an impeller or the gate of a valve; collapse of these pockets or bubbles drives water with such force that it can cause pitting of the gate or valve surface.

Cells: 1. In solid waste disposal holes where waste is dumped, compacted and covered with layers of dirt on a daily basis; 2. The smallest structural part of living matter capable of fuctioning as an independent unit.

Central Collection Point: Location where a generator of regulated medical waste consolidates wastes originally generated at various locations in his facility. The waste are gathered together for treatment on-site or for transportation elsewhere for treatment and/or disposal. This term could also apply to community hazardous waste collections, industrial and other waste management systems.

Centrifugal Collector: A mechanical system using centrifugal force to remove aerosols from a gas stream or to remove water from sludge.

Channelization: Straightening and deepening streams so water will move faster, a marsh-drainage tactic that can interfere with waste assimilation capacity, disturb fish and wildlife habitats, and aggravate flooding.


Characteristic: Any one of the four categories used in defining hazardous waste: ignitability, corrosivity, reactivity and toxicity.

Characterization of Ecological Effects: Part of ecological risk assessment that evaluates ability of a stressor to cause adverse effects under given circumstances.

Characterization of Exposure: Portion of an ecological risk assessment that evaluates interaction of a stressor with one or more ecological entities.

Check Valve Tubing Pump: Water sampling tool also referred to as a water pump.

Chemical Case: For purposes of review and regulation, the grouping of chemically similar pesticide active ingredients (e.g., salts and esters of the same chemical) into chemical cases.
Chemical Compound: A distinct and pure substance formed by the union of two or more elements in definite proportion by weight.

Chemical Element: A fundamental substance comprising one kind of atom; the simplest form of matter.

Chemical Oxygen Demand (COD): A measure of the oxygen required to oxidize all compounds, both organic and inorganic, in water.

Chemical Stressors: Chemicals released to the environment through industrial waste, auto emissions, pesticides, and other human activity that can cause illnesses and even death in plants and animals.
Chemical Treatment: Any one of a variety of technologies that use chemicals or a variety of chemical processes to treat waste.
Chemnet: Mutual aid network of chemical shippers and contractors that assigns a contracted emergency response company to provide technical support if a representative of a firm whose chemicals are involved in an incident is not readily available.

Chemosterilant: A chemical that controls pests by preventing reproduction.

Chemtrec: The industry-sponsored Chemical Transportation Emergency Center; provides information and/or emergency assistance to emergency responders.

Child Resistant Packaging (CRP): Packaging that protects children or adults from injury or illness resulting from accidental contact with or ingestion of residential pesticides that meet or exceed specific toxicity levels. Required by FIFRA regulations. Term is also used for protective packaging of medicines.

Chiller: A device that generates a cold liquid that is circulated through an air-handling unit's cooling coil to cool the air supplied to the building.

Chilling Effect: The lowering of the Earth's temperature because of increased particles in the air blocking the sun's rays. (See: Greenhouse Effect.)

Chisel Plowing: Preparing croplands by using a special implement that avoids complete inversion of the soil as in conventional plowing. Chisel plowing can leave a protective cover or crops residues on the soil surface to help prevent erosion and improve filtration.

Chlorinated Hydrocarbons: 1. Chemicals containing only chlorine, carbon, and hydrogen. These include a class of persistent, broad-spectrum insecticides that linger in the environment and accumulate in the food chain. Among them are DDT, aldrin, dieldrin, heptachlor, chlordane, lindane, endrin, Mirex, hexachloride and toxaphene. Other examples include TCE, used as an industrial solvent; 2. Any chlorinated organic compounds including chlorinated solvents such as di-chloromethane, trichloro-methylene, chloroform.

Chlorinated Solvent: An organic solvent containing chlorine atoms (e.g., methylene chloride and 1,1,1-trichloromethane). Uses of chlorinated solvents are include aerosol spray containers, in highway paint, and dry cleaning fluids.

Chlorination
: The application of chlorine to drinking water, sewage, or industrial waste to disinfect or to oxidize undesirable compounds.

Chlorinator: A device that adds chlorine, in gas or liquid form, to water or sewage to kill infectious bacteria.

Chlorine-Contact Chamber: That part of a water treatment plant where effluent is disinfected by chlorine.

Chlorofluorocarbons (CFCs)
: A family of inert, nontoxic, and easily liquefied chemicals used in refrigeration, air conditioning, packaging, insulation, or as solvents and aerosol propellants. Because CFCs are not destroyed in the lower atmosphere they drift into the upper atmosphere where their chlorine components destroy ozone. (See: Fluorocarbons.)

Chlorophenoxy: A class of herbicides that may be found in domestic water supplies and cause adverse health effects.

Chlorosis: Discoloration of normally green plant parts caused by disease, lack of nutrients, or various air pollutants.

Cholinesterase: An enzyme found in animals that regulates nerve impulses by the inhibition of acetyl-choline. Cholinesterase inhibition is associated with a variety of acute symptoms such as nausea, vomiting, blurred vision, stomach cramps, and rapid heart rate.

Chronic Exposure: Multiple exposures occuring over an extended period of time or over a significant fraction of an animal’s or human’s lifetime (usually several years to a lifetime).

Chronic Toxicity: The capacity of a substance to cause long-term poisonous health effects in humans, animals, fish, and other organisms.

Circle of Influence: The circular outer edge of a depression produced in the water table by the pumping of water from a well . (See: Cone of Depression.)

Cistern: Small tank or storage facility used to store water for a home or farm; often used to store rain water.

Clarification: Clearing action that occurs during wastewater treatment when solids settle out. This is often aided by centrifugal action and chemically induced coagulation in wastewater.

Clarifier: A tank in which solids settle to the bottom and are subsequently removed as sludge.

Class I Area: Under the Clear Air Act, a Class I are is one in which visibility is protected more stringently than under the national ambient air quality standards; includes national parks, wilderness areas, monuments, and other areas of special national and cultural significance.

Class I Substance
: One of several groups of chemicals with an ozone depletion potential of 0.2 or higher, including CFCS, Halons, Carbon Tetrachloride, and Methyl Chloroform (listed in the Clean Air Act), and HBFCs and Ethyl Bromide (added by EPA regulations). (See: Global Warming Potential.)

Class II Substance: A substance with an ozone depletion potential of less than 0.2. All HCFCs are currently included in this classification. (See: Global Warming Potential.)
Cleaner Technologies Substitutes Assessment
: A document that systematically evaluates the relative risk, performance, and cost trade-offs of technological alternatives; serves as a repository for all the technical data (including methodology and results) developed by a DFE or other pollution prevention or education project.

Clay Soil
: Soil material containing more than 40% clay, less than 45% sand, and less than 40% silt.

Clean Coal Technology: Any technology not in widespread use prior to the Clean Air Act Amendments of 1990. This Act will achieve significant reductions in pollutants associated with the burning of coal.

Clean Fuels: Blends or substitutes for gasoline fuels, including compressed natural gas, methanol, ethanol, and liquified petroleum gas.

Cleanup: Actions taken to deal with a release or threat of release of a hazardous substance that could affect humans and/or the environment. The term is sometimes used in interchangeably with the terms remedial action, removal action, response action, or corrective action.

Clear Cut: Harvesting all the trees in one area at one time, a practice that can encourage fast rainfall or snowmelt runoff, erosion, sedimentation of streams and lakes, and flooding, and destroys vital habitat.


Clear Well: A reservoir for storing filtered water of sufficient quantity to prevent the need to vary the filtration rate with variations in demand. Also used to provide chlorine contact time for disinfection.

Cloning: In biotechnology, obtaining a group of genetacally identical cells from a single cell; making identical copies of a gene.


Closed-Loop Recycling: Reclaim-ing or reusing wastewater for non-potable purposes in an enclosed process.

Closure: The procedure a landfill operator must follow when a landfill reaches its legal capacity for solid ceasing acceptance of solid waste and placing a cap on the landfill site.
Coagulation: Clumping of particles in wastewater to settle out impurities, often induced by chemicals such as lime, alum, and iron salts.

Coal Cleaning Technology: A precombustion process by which coal is physically or chemically treated to remove some of its sulfur so as to reduce sulfur dioxide emissions.

Coal Gasification: Conversion of coal to a gaseous product by one of several available technologies.

Coastal Zone: Lands and waters adjacent to the coast that exert an influence on the uses of the sea and its ecology, or whose uses and ecology are affected by the sea.

Code of Federal Regulations (CFR): Document that codifies all rules of the executive departments and agencies of the federal government. It is divided into fifty volumes, known as titles. Title 40 of the CFR (referenced as 40 CFR) lists all environmental regulations.

Coefficient of Haze (COH): A measurement of visibility interference in the atmosphere.

Cogeneration: The consecutive generation of useful thermal and electric energy from the same fuel source

Coke Oven: An industrial process which converts coal into coke, one of the basic material used in blast furnaces for the conversion of iron ore into iron.

Cold Temperature CO: A standard for automobile emissions of carbon monoxide (CO) emissions to be met at a low temperature (i.e. 20 degrees Fahrenheit). Conventional auto-mobile catalytic converters are not efficient in cold weather until they warm up.

Coliform Index: A rating of the purity of water based on a count of fecal bacteria.

Coliform Organism: Micro-organisms found in the intestinal tract of humans and animals. Their presence in water indicates fecal pollution and potentially adverse contamination by pathogens.

Collector Sewers: Pipes used to collect and carry wastewater from individual sources to an interceptor sewer that will carry it to a treatment facility.

Colloids: Very small, finely divided solids (that do not dissolve) that remain dispersed in a liquid for a long time due to their small size and electrical charge.

Combined Sewer Overflows: Discharge of a mixture of storm water and domestic waste when the flow capacity of a sewer system is exceeded during rainstorms.

Combined Sewers
: A sewer system that carries both sewage and storm-water runoff. Normally, its entire flow goes to a waste treatment plant, but during a heavy storm, the volume of water may be so great as to cause overflows of untreated mixtures of storm water and sewage into receiving waters. Storm-water runoff may also carry toxic chemicals from industrial areas or streets into the sewer system.

Combustion: 1. Burning, or rapid oxidation, accompanied by release of energy in the form of heat and light; 2. Refers to controlled burning of waste, in which heat chemically alters organic compounds, converting into stable inorganics such as carbon dioxide and water.

Command Post: Facility located at a safe distance upwind from an accident site, where the on-scene coordinator, responders, and technical representatives make response decisions, deploy manpower and equipment, maintain liaison with news media, and handle communications.

Command-and-Control Regulations: Specific requirements prescribing how to comply with specific standards defining acceptable levels of pollution.

Comment Period: Time provided for the public to review and comment on a proposed EPA action or rulemaking after publication in the Federal Register.

Commercial Waste: All solid waste emanating from business establishments such as stores, markets, office buildings, restaurants, shopping centers, and theaters.

Commercial Waste Management Facility: A treatment, storage disposal, or transfer facility which accepts waste from a variety of sources, as compared to a private facility which normally manages a limited waste stream generated by its own operations.

Commingled Recyclables: Mixed recyclables that are collected together.

Comminuter: A machine that shreds or pulverizes solids to make waste treatment easier.

Common Sense Initiative: Voluntary program to simplify environmental regulation to achieve cleaner, cheaper, smarter results, starting with six major industry sectors.

Community Relations: The EPA effort to establish two-way communication with the public create understanding of EPA programs and related actions, to ensure public input into decision making processes related to affected communities, and to make certain that the Agency is aware of and responsive to public concerns. Specific community relations activities are required in relation to Superfund remedial actions.

Community Water System: A public water system which serves at least 15 service connections used by year-round residents or regularly serves at least 25 year-round residents.

Compact Fluorescent Lamp (CFL): Small fluorescent lamps used as more efficient alternatives to incandescent lightning. Also called PL, CFL, Twin-Tube, or BIAX lamps.

Compaction: Reduction of the bulk of solid waste by rolling and tamping.

Comparative Risk Assessment: Process that generally uses the judgement of experts to predict effects and set priorities among a wide range of environmental problems.

Complete Treatment
: A method of treating water that consists of the addition of coagulant chemicals, flash mixing, coagulation-flocculation, sedimentation, and filtration. Also called conventional filtration.

Compliance Coal: Any coal that emits less than 1.2 pounds of sulfur dioxide per million Btu when burned. Also known as low sulfur coal.

Compliance Coating: A coating whose volatile organic compound content does not exceed that allowed by regulation.

Compliance Cycle: The 9-year calendar year cycle, beginning January 1, 1993, during which public water systems must monitor. Each cycle consists of three 3-year compliance periods.

Compliance Monitoring: Collection and evaluation of data, including self-monitoring reports, and verification to show whether pollutant concentrations and loads contained in permitted discharge are in compliance with the limits and conditions specified in the permit.

Compliance Schedule: A negotiated agreement between a pollution source and a government agency that specifies dates and procedures by which a source will reduce emissions and, thereby, comply with a regulation.

Composite Sample: A series of water sample taken over a given period of time and weighted by flow rate.

Compost: The relatively stable humus material that is produced from a composting process in which bacteria in soil mixed with garbage and degradable trash break down the mixture into organic fertilizer.

Composting Facilities: 1. An offsite facility where the organic component of municipal solid waste is decomposed under controlled conditions; 2. An aerobic process in which organic materials are ground or shredded and then decomposed to humus in windrow piles or in mechanical digesters, drums, or similar enclosures.

Composting
: The controlled biological decompositions of organic material in the presence of air to form a humus-like material. Controlled methods of composting include mechanical mixing and aerating, ventilating the materials by dropping them through a vertical series of aerated chambers, or placing the compost in piles out in the open air and mixing it or turning it periodically.

Compressed Natural Gas (CNG): An alternative fuel for motor vehicles; considered one of the cleanest because of low hydrocarbon emissions and its vapors are relatively non-ozone producing. However, vehiles fueled with CNG do emit a significant quantity of nitrogen oxides.

Concentration: The relative amount of a substance mixed with another substance. An example is five ppm of carbon monoxide in air or 1 mg/l of iron in water.

Condensate
: 1.Liquid formed when warm landfill gas cools as it travels through a collection system; 2. Water created by cooling steam or water vapor.

Condensate Return System: System that returns the heated water condensing within steam piping to the boiler and thus saves energy.

Conditionally Exempt Generators (CE): Persons or enterprises produce less than 220 pounds of hazardous waste per month. Exempt from most regulation, they are required merely to determine whether their waste is hazardous, notify appropriate state or local agencies, and ship it by an authorized transporter to a permitted facility for proper disposal. (See: Small quantity generator).

Conductance: A rapid method of estimating the dissolved solids content of water supply by determining the capacity of a water sample to carry an electrical current. Conductivity is a measure of the ability of a solution to carry an electrical current.
Conductivity: A measure of the ability of a solution to carry an electrical current.

Cone of Depression: A depression in the water table that develops around a pumped well.

Cone of Influence: The depression, roughly conical in shape, produced in a water table by the pumping of water from a well.

Cone Penetrometer Testing (CPT): A direst push system used to measure lithology based on soil penetration resistance. Sensors in the tip of the cone of the DP rod measure tip resistance and side-wall friction, transmitting electrical signals to digital processing equipment on the ground surface. (See: direct push).

Confidential Business Information (CBI): Material that contains trade secrets or commercial or financial information that has been claimed as confidential by its source (e.g., a pesticide or new chemical formulation registrant). EPA has special procedures for handling such information.

Confidential Statement of Formula (CSF): A list of the ingredients in a new pesticide or chemical formulation. The list is submitted at the time for application for registration or change in formulation.

Confined Aquifer: An aquifer in which ground water is confined under pressure which is significantly greater than atmospheric pressure.

Confluent Growth: A continuous bacterial growth covering all or part of the filtration area of a membrance filter in which the bacteria colonies are not discrete.

Consent Decree: A legal document, approved by a judge, that formalizes an agreement reached between EPA and potentially responsible parties (PRPs) through which PRPs will conduct all or part of a cleanup action at a Superfund site; cease or correct actions or processes that are polluting the environment to resolve the contamination at the Superfund site involved. The consent decree describes the actions PRPs will take and may be subject to a public comment period.

Conservation Easement: Easement restricting a landowner to land uses that are compatible with long-term conservation and environmental values.

Conservation: Preserving and renewing, when possible, human and natural resources. The use, protection, and improvement of natural resources according to principles that will ensure their highest economic or social benefits.

Constituent(s) of Concern
: Specific chemicals that are identified for evaluation in the site assessment process.

Construction and Demolition Waste: Waste building materials, dredging materials, tree stumps, and rubble resulting from construction, remodeling, repair, and demolition of homes, commercial buildings and other structures and pavements. May contain lead, asbestos, or other hazardous substances.

Consumptive Water Use: Water removed from available supplies without return to a water resources system, e.g., water used in manufacturing, agriculture, and food preparation.
Contact Pesticide: A chemical that kills pests when it touches them, instead of by ingestion. Also, soil that contains the minute skeletons of certain algae that scratch and dehydrate waxy-coated insects.

Contaminant: Any physical, chemical, biological, or radiological substance or matter that has an adverse effect on air, water, or soil.
Contamination
: Introduction into water, air, and soil of microorganisms, chemicals, toxic substances, wastes, or wastewater in a concentration that makes the medium unfit for its next intended use. Also applies to surfaces of objects, buildings, and various household and agricultural use products.

Contamination Source Inventory: An inventory of contaminant sources within delineated State Water-Protection Areas. Targets likely sources for further investigation.

Contingency Plan: A document setting out an organized, planned, and coordinate course of action to be followed in case of a fire, explosion, or other accident that releases toxic chemicals, hazardous waste, or radioactive materials that threaten human health or the environment. (See: National Oil and Hazardous Substances Contingency Plan).

Continuous Discharge: A routine release to the environment that occurs without interruption, except for infrequent shutdowns for maintenance, process changes, etc.

Continuous Sample: A flow of water, waste or other material from a particular place in a plant to the location where samples are collected for testing. May be used to obtain grab or composite samples.

Contour Plowing: Soil tilting method that follows the shape of the land to discourage erosion.

Contour Strip Farming
: A kind of contour farming in which row crops are planted in strips, between alternating strips of close-growing, erosion-resistant forage crops.

Contract Labs: Laboratories under contract to EPA, which analyze samples taken from waste, soil, air and water or carry out reseach projects.

Control Technique Guidelines (CTG): EPA documents designed to assist state and local pollution authorities to achieve and maintain air quality standards for certain sources (e.g., organic emissions from solvent metal cleaning known as degreasing) through reasonably available control technologies (RACT).
Controlled Reaction: A chemical reaction under temperature and pressure conditions maintained within safe limits to produce a desired product or process.

Conventional Filtration: (See: Complete Treatment)
Conventional Pollutants: Statutorily listed pollutants understood well by scientists. These may be in the form of organic waste, sediment, acid, bacteria, viruses, nutrients, oil and grease, or heat.

Conventional Site Assessment: Assessment in which most of the sample analysis and interpretation of data is completed off-site; process usually requires repeated mobilization of equipment and staff in order to fully determine the extent of contamination.

Conventional Systems: Systems that have been traditionally used to collect municipal wastewater in gravity sewers and convey it to a central primary or secondary treatment plant prior to discharge to surface waters.

Conventional Tilling: Tillage operations considered standards for a specific location and crop and that tend to bury the crop residues; usually considerred as a base for determining the cost effectiveness of control practices.

Conveyance Loss: Water loss in pipes, channels, conduits, ditches by leakage or evaporation.

Cooling Electricity Use: Amount of electricity used to meet the building cooling load. (See: buliding cooling load).

Cooling Tower: A structure that helps remove heat from water used as a coolant; e.g., in electric power generating plants.
Cooperative Agreement: An assistance agreement whereby EPA transfers money, property, services or anything of value to a state, university, non-profit, or not-for-profit organization for the accomplishment of authorized activities or tasks.
Core Program Cooperative Agreement: An assistance agreement whereby EPA supports states or tribal governments with funds to help defray the cost of non-item-specific administrative and training activities.


Core: The uranium-containing heart of a nuclear reactor, where energy is released.
Corrective Action: EPA can require treatment, storage and disposal (TSDF) facilities handling hazardous waste to undertake corrective actions to clean up spills resulting from failure to follow hazardous waste management procedures or other mistakes. The process includes cleanup procedure designed to guide TSDFs toward in spills.

Corrosion: A chemical agent that react with the surface of a material causing it to deteriorate or wear away.

Cost/ Benefit Analysis: A quantitive evaluation of the costs which would have incurred by implementing an environmental regulation versus the overall benefits to society of the proposed action.
Cost Recovery: A legal process by which potentially responsible parties who contributed to contamination at a Superfund site can be required to reimburse the Trust Fund for money spent during any cleanup actions by the federal government.

Cost Sharing: A publicly financed program through which society, as a beneficiary of environmental protection, shares part of the cost of pollution control with those who must actually install the controls. In Superfund, for example, the government may pay part of the cost of a cleanup action with those responsible for the pollution paying the major share.

Cost-Effective Alternative: An alternative control or corrective method identified after analysis as being the best available in terms of reliability, performance, and cost. Although costs are one important consideration, regulatory and compliance analysis does not require EPA to choose the least expensive alternative. For example, when selecting or approving a method for cleaning up a Superfund site, the Agency balances costs with the long-term effectiveness of the methods proposed and the potential danger posed by the site.

Cover Crop: A crop that provides temporary protection for delicate seedling and/or provides a cover canopy for seasonal soil protection and improvement between crop production periods.

Cover Material: Soil used to cover compacted solid waste in a sanitary landfill.

Cradle-to-Grave or Manifest System: A procedure in which hazardous materials are identified and followed as they are produced, treated, transported, and disposed of by a series of permanent, linkable, descriptive documents (e.g., manifests). Commonly referred to as the cradle-to-grave system.
Criteria: Descriptive factors taken into account by EPA in setting standards for various pollutants. These factors are used to determine limits on allowable concentration levels, and to limit the number of violations per year. When issued by EPA, the criteria provide guidance to the states on how to establish their standards.

Criteria Pollutants: The 1970 amendments to the Clean Air Act required EPA to set National Ambient Air Quality Standards for certain pollutants known to be harzardous to human health. EPA has identified and set standards to protect human health and welfare for six pollutants: ozone, carbon monoxide, total suspended particulates, sulfur dioxide, lead and nitrogen oxide. The term, “criteria pollutants” derives from the requirement that EPA must describe the characteristics and potential health and welfare effects of these pollutants. It is on the basis of these criteria that standards are set or revised.

Critical Effect: The first adverse effect, or its known precussor, that occurs as a dose rate increases. Designation is based on evaluation of overall database.

Crop Consumptive Use
: The amount of water transpired during plant growth plus what evaporated from the soil surface and foliage in the crop area.
Crop Rotation: Planting a succession of different crops on the same land area as opposed to planting the same crop time after time.

Cross Contamination
: The movement of underground contaminants from one level or area to another due to invasive subsurface activities.
Cross-Connection: Any actual or potential connection between a drinking water system and an unapproved water supply or other source of contamination.
Crumb Rubber: Ground rubber fragments the size of sand or silt used in rubber or plastic products, or processed further into reclaimed rubber or asphalt products.

Cryptosporidium: A protozoan microbe associated with the disease crypto-sporidiosis in man. The disease can be transmitted through ingestion of drinking water, person-to-person contact, or other pathways, and can cause acute diarrhea, abdominal pain, vomitting, fever, and can be fatal as it was in the Milwaukee episode.

Cubic Feet Per Minute (CFM): A measure of the volume of a substance flowing through air within a fixed period of time. With regard to indoor air, refers to the amount of air, in cubic feet, that is exchanged with outdoor air in a minute's time; i.e., the air exchange rate.
Cultural Eutrophication: Increasing rate at which water bodies "die" by pollution from human activities.

Cultures and Stocks: Infectious agents and associated biologicals including cultures from medical and pathological laboratories; cultures and stocks of infectious agents from research and industrial laboratories; waste from production of biologicals; discarded live and attenuated vaccines; and culture dishes and devices used to transfer, inoculate, and mix cultures. (See: regulated medical waste).

Cumulative Ecological Risk Assessment: Consideration of the total ecological risk from multiple stressors to a given eco-zone.
Cumulative Exposure: The sum of exposures of an organism to a pollutant over a period of time.

Cumulative Working Level Months (CWLM): The sum of lifetime exposure to radon working levels expressed in total working level months.

Curb Stop: A water service shutoff valve located in a water service pipe near the curb and between the water main and the building.

Curbside Collection: Method of collecting recyclable materials at homes, community districts or businesses.

Cutie-pie: An instrument used to measure radiation levels.

Cuttings: Spoils left by conventional drilling with hollow stem auger or rotary drilling equipment.

Cyclone Collector: A device that uses centrifugal force to remove large particles from polluted air.
    
Catmi: Một kim loại nặng tích tụ trong môi trường.

Sự hủy bỏ: Theo mục 6(b) Đạo luật liên bang về thuốc diệt côn trùng, nấm và chuột bọ (FIFRA), là quyền cho phép hủy bỏ giấy đăng ký sản xuất thuốc trừ sâu nếu gây ra tác hại không chính đáng cho môi trường và sức khỏe con người khi sản phẩm được dùng theo cách được áp dụng và công nhận rộng rãi, hoặc nếu nhãn hàng hoá hay các thứ khác phải trình nộp không tuân theo các điều khoản của Đạo luật FIFRA.


: Lớp đất sét hoặc chất không thấm nước khác được phủ trên cùng bãi rác bị đóng kín để ngăn sự xâm nhập của nước mưa và giảm thiểu sự lọc qua.


Hiện tượng mao dẫn: Chuyển động của nước qua những lỗ rất nhỏ do lực hấp dẫn giữa các phân tử gọi là lực mao dẫn.

Rìa mao dẫn: Lớp vật chất xốp ngay trên gương nước có thể giữ được nước trong những khoảng không nhỏ hơn nhờ hiện tượng mao dẫn (tính căng bề mặt của nước kéo nước hướng lên trên).


Hiệu suất hút: Phần hơi nước hữu cơ sinh ra trong quá trình bị hút đến thiết bị gia giảm hay phục hồi.


Bộ hấp thụ cacbon: Một thiết bị kiểm soát phụ trợ dùng cacbon hoạt tính để hấp thụ những hợp chất hữu cơ dễ bay hơi từ luồng khí. (Các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi sẽ được thu lại sau đó từ cacbon.)

Sự hấp thụ cacbon
: Hệ thống xử lý có tác dụng loại bỏ chất gây ô nhiễm ra khỏi nước ngầm hoặc nước mặt bằng cách đẩy nước qua các bồn có chứa chất xử lý cacbon hoạt tính để hấp thụ chất ô nhiễm.


Monoxit Cacbon: Khí độc không màu, không mùi được sản sinh trong quá trình đốt cháy không hoàn toàn nhiên liệu hóa thạch.


Tetraclo Cacbon: Hợp chất chứa 1 nguyên tử cacbon và 4 nguyên tử clo, được dùng rộng rãi làm nguyên liệu công nghiệp, dung môi, và trong việc sản xuất CFC. Dùng làm dung môi đến khi được phát hiện là chất gây ung thư.




Cacboxyhemoglobin: Hemoglobin trong đó sắt liên kết với cacbon monoxit (CO) thay vì oxy.


Chất gây ung thư
: Bất kỳ chất nào gây ra hoặc làm trầm trọng bệnh ung thư.

Sức chứa: 1. Trong quản lý giải trí, là lượng diện tích dùng cho giải trí lâu dài mà không làm giảm đi chất lượng; 2. Trong quản lý hữu sinh, là lượng thú tối đa có thể chứa trong một vùng trong một thời gian nhất định.


Số đăng ký CAS: Số do Ban quản lý về chiết tách hoá học ký hiệu để nhận dạng một hoá chất.


Bản điều nghiên: Bản thông tin vắn tắt cung cấp thông tin về rủi ro, chi phí và việc thực hiện của các phương pháp thay thế, các ý tưởng phòng tránh ô nhiễm, sáng kiến hỗ trợ, nỗ lực tình nguyện ...


Chất trung chuyển: 1. Chất lỏng hoặc rắn trơ có trong thuốc trừ sâu, hoạt động như một phương tiện phân phối cho một hoạt tố. Bản thân nó không có độc tính; 2. Bất kỳ chất liệu hay hệ thống nào giúp chất ô nhiễm dễ dàng thâm nhập vào cơ thể hoặc tế bào.



Máy biến đổi xúc tác: Một thiết bị làm giảm sự ô nhiễm không khí, loại bỏ chất ô nhiễm khỏi khí thải động cơ xe bằng cách oxy hóa chất ô nhiễm thành CO2 và nước, hoặc biến đổi chất này thành khí nitơ.


Máy đốt xúc tác: Một thiết bị kiểm soát, oxy hoá các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (VOCs) bằng cách sử dụng chất xúc tác đẩy nhanh quá trình đốt cháy. Máy đốt xúc tác cần nhiệt độ thấp hơn các máy đốt nhiệt, vì thế tiết kiệm nhiên liệu và các chi phí khác.


Biện pháp dùng catốt bảo vệ: Một kỹ thuật ngăn chặn sự xói mòn bề mặt kim loại bằng cách biến nó thành catốt của một pin điện hóa.
Xâm thực: Sự hình thành và vỡ ra của túi khí hoặc bong bóng trên mặt bánh răng hay cửa van. Những túi khí và bong bóng này vỡ ra đẩy nước đi với một lực làm rỗ bề mặt van hay cửa van.



Ô rác thải/ tế bào: 1. Với chất thải cứng, là những lỗ rác do chất thải dồn lại, kết đặc lại và được một lớp bụi phủ dần lên; 2. Phần cấu trúc nhỏ nhất của một vật chất sống có thể hoạt động như một đơn vị độc lập.

Điểm tập kết: Địa điểm nơi máy xử lý rác y tế tập trung rác thải từ các địa điểm thu gom rác phụ khác. Chất thải được gom lại để xử lý tại chỗ hoặc vận chuyển đến nơi khác để xử lý hoặc nghiền nát. Thuật ngữ này được dùng trong công tác thu gom chất thải nguy hại cộng đồng, chất thải công nghiệp và các hệ thống quản lý chất thải khác.





Máy tách li tâm: Hệ thống cơ khí dùng lực ly tâm để tách các sol khí ra khỏi dòng khí hoặc tách nước ra khỏi bùn cặn.


Kênh hoá: Sự làm thẳng và khơi sâu dòng chảy để nước chuyển động nhanh hơn, là một cách làm thoát nước đầm lầy nhưng có thể ảnh hưởng tới khả năng đồng hoá chất thải, làm xáo trộn môi trường sống của cá và sinh vật hoang dã, làm lũ lụt trở nên trầm trọng hơn.

Đặc tính: Một trong bốn cấp bậc dùng để phân loại chất thải nguy hại: độ bắt lửa, độ xói mòn, khả năng phản ứng và độ độc hại.



Đặc tính hoá tác động sinh thái: Một phần của sự đánh giá rủi ro sinh thái, ước lượng khả năng của một tác nhân ứng suất gây ra tác hại trong những hoàn cảnh nhất định.


Đặc tính hoá sự phơi nhiễm: Một phần của sự đánh giá rủi ro sinh thái, đánh giá sự tương tác của một tác nhân ứng suất với một hay nhiều thực thể sinh thái.


Bơm ống có van chặn: Một dụng cụ lấy mẫu nước, cũng được gọi là bơm nước.


Nhóm hoá học: Vì mục đích xem xét và điều chỉnh, là sự xếp hoạt tố của các chất trừ sâu hoá học giống nhau (vd: các muối và e-te của cùng một chất hoá học) vào thành từng nhóm.


Hợp chất hoá học: Một chất tinh khiết và riêng biệt được hình thành do sự kết hợp của hai hay nhiều nguyên tố theo một lượng nhất định.


Nguyên tố hoá học: Chất căn bản gồm một loại nguyên tử; là thể giản đơn nhất của vật chất.


Nhu cầu oxi hóa học: Lượng oxy cần thiết để oxy hóa tất cả các hợp chất vô cơ và hữu cơ trong nước.


Tác nhân ứng suất hoá học: Hoá chất thải vào môi trường thông qua chất thải công nghiệp, khí thải xe hơi, thuốc trừ sâu, và các hoạt động khác của con người, có thể gây bệnh và hủy hoại cây trồng cũng như loài vật.

Phương pháp xử lý hóa học: Một trong những công nghệ sử dụng hóa chất hay một loạt qui trình hóa học để xử lý chất thải.

Chemnet: Một mạng lưới tương trợ của các nhà vận chuyển và thầu khoán trong lĩnh vực hoá chất, chỉ định cho một công ty làm nhiệm vụ phản ứng khẩn cấp theo giao kèo nhằm cung cấp sự hỗ trợ về mặt kỹ thuật khi đại diện một hãng sản xuất ra hoá chất có liên quan đến sự cố không có mặt.
Thuốc gây vô sinh: Một hoá chất kiểm soát sâu bọ bằng cách ngăn chặn quá trình sinh sản.


Chemtrec: Trung tâm vận chuyển hoá chất trong tình trạng khẩn cấp được công nghiệp bảo trợ, cung cấp thông tin và sự hỗ trợ khẩn cấp cho người cần được hồi đáp khẩn cấp.


Bao bì chống độc cho trẻ (CRP): Bao bì bảo vệ trẻ em và người lớn khỏi chấn thương và bệnh tật khi tiếp xúc hay tiêu hoá nhầm các thuốc trừ sâu được dùng trong dân có mức độ độc hại cụ thể. Được yêu cầu theo quy định của Đạo luật FIFRA. Thuật ngữ cũng được dùng cho bao bì bảo vệ thuốc.



Máy làm lạnh: Thiết bị sản xuất chất lỏng lạnh luân chuyển trong cuộn làm lạnh của bộ phận xử lý không khí để làm lạnh nguồn không khí cung cấp cho toà nhà.

Hiệu ứng lạnh dần: Sự giảm nhiệt độ trái đất do sự gia tăng các hạt trong không khí, chặn lại ánh sáng mặt trời (Xem: hiệu ứng nhà kính).



Phương pháp cày đục: Sự chuẩn bị đất trồng bằng cách sử dụng một công cụ đặc biệt nhằm tránh không lật hoàn toàn đất lên như phương pháp cày cổ điển. Cày đục có thể để lại lớp đất bảo vệ hay lớp đất trồng thừa trên bề mặt đất giúp ngăn xói mòn và tăng độ thẩm thấu.



Hydrocacbon được khử bằng clo: 1. Các chất hoá học chỉ chứa clo, cacbon và hydro. Những chất này bao gồm một loạt chất trừ sâu bền, có quang phổ rộng lơ lửng trong môi trường và tích tụ trong chuỗi thức ăn. Trong số đó có DDT, anrin, dienrin, heptaclo, clodan, lindan, enrin, Mirex, hexaclorua và toxaphin. Ví dụ khác gồm có TCE, dùng như dung môi công nghiệp; 2. Các hợp chất hữu cơ được khử bằng clo bao gồm các dung môi có chứa clo như diclorometan, tricloro-metylen, clorofom.





Dung môi được khử bằng clo: Một dung môi hữu cơ chứa các nguyên tử clo (ví dụ như metylen clorua (CH2Cl2) hay 1,1,1-triclometan (CHCl3)). Dung môi này được dùng trong các bình phun, sơn dùng cho đường cao tốc và những chất lỏng tẩy rửa khô.


Clo hoá: Việc cho clo vào nước uống, nước thải hay chất thải công nghiệp để tẩy uế hay ôxy hóa những hợp chất không mong muốn.


Thiết bị khử trùng bằng clo: Một thiết bị cho clo dưới dạng chất lỏng hoặc khí vào nước hay nước thải để tiêu diệt những vi khuẩn truyền nhiễm.

Khoang sục khí clo: Một bộ phận của nhà máy xử lý nước nơi các dòng nước chảy ra được khử trùng bằng clo.

Clorofluorocacbon(CFCs): Họ các hóa chất trơ, không độc và dễ hóa lỏng dùng trong công nghệ làm lạnh, điều hòa không khí, đóng gói, cách điện hay dùng làm dung môi và hỗn hợp đẩy trong bình xịt. Vì CFCs không bị phân hủy trong lớp khí quyển thấp nên nó bay lên lớp khí quyển cao hơn, tại đây các thành phần chứa clo của CFCs phá hủy tầng ozôn. (Xem: Fluorocacbon)



Chlorophenoxy: Một loại thuốc diệt cỏ có thể tìm thấy trong nguồn cung cấp nước sinh hoạt và gây tác hại cho sức khỏe.


Bệnh úa lá: Tình trạng không màu ở cây xanh do bệnh tật, thiếu chất dinh dưỡng hay do các chất ô nhiễm không khí.


Colinesteraza: Một enzim được tìm thấy trong động vật, có nhiệm vụ điều hoà các xung thần kinh bằng cách hạn chế acetylcolin. Sự ức chế colinesteraza có liên hệ đến một loạt các triệu chứng gây đau đớn như buồn nôn, ói mửa, mắt mờ, đau quặn bụng và tim đập nhanh.


Phơi nhiễm mãn tính: Nhiều phản ứng tiếp xúc diễn ra trong một thời đoạn kéo dài hay một giai đoạn sống đáng kể của người hay động vật (thường là từ vài năm đến cả đời).



Độ độc mãn tính: Khả năng mà một chất có thể gây ra sự nhiễm độc về lâu dài cho sức khỏe con người, thú vật, cá và các sinh vật khác.


Vòng ảnh hưởng: Rìa ngoài cùng hình tròn của một chỗ trũng được tạo ra trong gương nước do bơm nước từ dưới giếng lên (Xem: nón điền trũng).


Bồn chứa: Bể nhỏ hoặc phương tiện dự trữ dùng để trữ nước ở nhà hoặc ở nông trại, thường được dùng để trữ nước mưa.

Sự gạn lọc: Hoạt động sàng lọc trong quá trình xử lý nước thải khi các chất rắn lắng xuống. Quá trình này thường được thực hiện nhờ lực ly tâm và hóa chất làm đông tụ nước thải.


Bể gạn lọc: Một loại bể trong đó chất rắn lắng xuống đáy và sau đó bị loại bỏ dưới dạng bùn đặc.


Vùng hạng I: Theo Đạo luật không khí sạch, vùng hạng I là vùng tầm nhìn được bảo vệ nghiêm ngặt hơn tiêu chuẩn quốc gia về chất lượng không khí bao quanh; bao gồm công viên quốc gia, các vùng hoang dã, đài tưởng niệm, các công trình văn hoá và quốc gia đặc biệt quan trọng.


Chất nguy hại hạng I: Một trong vài nhóm hóa chất có khả năng làm cạn kiệt tầng ozôn ở mức 0,2 hoặc cao hơn, bao gồm CFCs, Halons, Cacbon Tetraclorua, và Metyl Chloroform (được ghi trong Đạo luật không khí sạch), HBFCs và Etyl Bromua (được bổ sung trong các qui định của EPA). (Xem: khả năng trái đất nóng dần lên)


Chất nguy hại hạng II: Chất có khả năng làm cạn kiệt tầng ôzôn dưới mức 0,2. Tất cả các chất HCFCs hiện nay được xếp vào nhóm này (Xem: khả năng trái đất nóng dần lên).

Bản đánh giá các thay thế công nghệ sạch: Văn bản ước lượng có hệ thống những rủi ro liên quan, việc thực hiện và giá thành cân đối của các lựa chọn công nghệ khác nhau; là kho chứa tất cả các dữ liệu kỹ thuật (gồm phương pháp luận và kết quả) được DFE hoặc các dự án phòng tránh ô nhiễm hay giáo dục phát triển.



Đất sét: Đất trồng có chứa hơn 40% sét, ít hơn 45% cát và ít hơn 40% phù sa.


Công nghệ than sạch: Bất kỳ công nghệ nào không được dùng rộng rãi trước khi Đạo luật không khí sạch bổ sung ra đời năm 1990. Đạo luật này sẽ đạt được sự cắt giảm đáng kể chất thải do hoạt động đốt than gây ra.



Nhiên liệu sạch: Hỗn hợp hay chất thay thế cho nhiên liệu xăng dầu, bao gồm khí nén thiên nhiên, rượu metylic, rượu etylic và khí dầu mỏ hóa lỏng.

Sự dọn sạch
: Hành động tiến hành nhằm xử lý sự thoát ra hay nguy cơ thoát ra của một chất nguy hại có thể ảnh hưởng đến con người hay môi trường. Thuật ngữ này đôi khi cũng có thể được dùng thay thế cho các thuật ngữ như hoạt động trị liệu, dọn dẹp, phản ứng hay hiệu chỉnh.



Sự phát quang: Việc trong một lúc đốn sạch tất cả cây cối trong một khu vực, một hoạt động có thể tăng khả năng gây ra những trận mưa xối xả hoặc hiện tượng tuyết tan chảy thành dòng, xói mòn, lắng đọng trầm tích ở sông suối và hồ, gây lũ lụt và tàn phá môi trường sống.



Giếng sạch: Hồ chứa nước đã được lọc với lưu lượng nước đủ lớn để không phải thay đổi tốc độ lọc cho những nhu cầu khác nhau. Hồ cũng được dùng để clo có thời gian tiếp xúc khử trùng.


Sinh sản vô tính: Trong công nghệ sinh học, là sự thu được một nhóm các tế bào giống hệt nhau về cấu trúc gen từ một tế bào; là sự tạo ra những phiên bản y hệt của một gen.


Tái chế nước mạch kín: Là sự phục hồi hoặc tái sử dụng nước thải trong một qui trình khép kín cho mục đích không phải để uống.

Sự đóng kín: Thủ tục mà một nhà quản lý bãi rác phải tuân theo khi một bãi rác đạt mức đồng ý của luật pháp về việc ngưng tích các chất thải rắn và cho phép đặt mũ lên trên.

Sự đông tụ: Quá trình gắn kết các chất bẩn li ti trong nước thải để lắng bỏ tạp chất, thường được thực hiện bằng các hóa chất như vôi, phèn và muối sắt.

Công nghệ làm sạch than đá: Quá trình cháy trước qua đó than đá được xử lý hóa lý để loại bỏ bớt khí sulfur nhằm giảm phóng thải sulfur dioxit.


Khí hoá than: Là sự biến đổi than đá thành sản phẩm khí bằng một trong vài công nghệ hiện có.


Vùng duyên hải: Vùng đất và nước gần bờ biển có ảnh hưởng đến việc sử dụng biển và hệ sinh thái biển, hoặc là nơi mà việc sử dụng và hệ sinh thái chịu ảnh hưởng của biển.


Mã điều lệ liên bang (CFR): Văn bản mã hoá tất cả các quy định của các cơ quan ban ngành điều hành thuộc chính quyền liên bang. Được chia thành 50 quyển, xếp theo số hiệu. Số 40 của bộ luật CFR (ghi là CFR 40) liệt kê tất cả các quy định về môi trường.



Hệ số Haze (COH): Chỉ số đo mức cản trở tầm nhìn trong không khí.


Sự hợp sinh: Sự phát sinh liên tục nguồn năng lượng nhiệt và điện hữu ích từ cùng một nguồn nhiên liệu.


Lò luyện than cốc: Một quy trình công nghiệp nhằm biến đổi than đá thành than cốc, một trong những vật liệu cơ bản dùng trong lò nung nhiệt độ cao để biến quặng sắt thành sắt.

CO nhiệt độ lạnh: Một trong những chất thải CO tiêu chuẩn cho động cơ xe trong điều kiện nhiệt độ thấp (nghĩa là 20 độ Fahrenheit, khoảng -70C). Những bộ biến đổi xúc tác động cơ cổ điển không có tác dụng trong thời tiết lạnh cho đến khi chúng được làm ấm lên.



Chỉ số Coliform: Cách đánh giá độ tinh khiết của nước dựa trên lượng vi khuẩn có nguồn gốc từ phân.

Trực khuẩn ruột: Vi sinh vật được tìm thấy trong đường ruột của người và động vật. Sự hiện diện của chúng trong nước chỉ sự ô nhiễm phân và khả năng nhiễm bệnh do các tác nhân gây bệnh.


Cống góp: Những hệ thống ống dẫn được dùng để thu gom và dẫn nước thải từ những nguồn riêng lẻ đến một cống chặn rồi đến thiết bị xử lý.


Chất keo: Những chất rắn rất nhỏ, mịn, không tan, tồn tại rải rác trong chất lỏng trong một thời gian dài do có kích thước nhỏ và có điện tích.



Tràn phối hợp: Tình trạng ngập tràn của hỗn hợp nước mưa và chất thải sinh hoạt khi hệ thống cống bị quá tải trong thời gian mưa bão.



Cống phối hợp: Hệ thống cống thoát nước có chứa cả chất thải và nước mưa. Bình thường toàn bộ dòng chảy của hệ thống này dẫn đến nhà máy xử lý chất thải, nhưng trong những trận bão lớn, thể tích nước có thể quá lớn làm cho hỗn hợp nước mưa và chất thải chưa xử lý chảy tràn vào dòng tiếp nhận. Nước mưa cũng có thể đưa cả hóa chất độc hại từ các khu công nghiệp hoặc từ đường phố vào hệ thống cống rãnh.



Sự cháy: 1. Sự đốt cháy, hay ôxi hoá nhanh chóng, kèm theo là sự giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt và ánh sáng; 2. Liên quan đến quá trình cháy có kiểm soát của chất thải, trong đó nhiệt độ làm biến đổi về mặt hoá học hợp chất hữu cơ thành chất vô cơ bền vững, như CO2 và nước.


Trạm yêu cầu: Là phương tiện được đặt ở một khoảng cách an toàn tính theo chiều gió từ một địa điểm xảy ra sự cố, nơi những điều phối viên hiện trường, người phản ứng nhanh, các đại diện kỹ thuật đưa ra quyết định khẩn cấp, tận dụng nhân lực và trang thiết bị, duy trì liên lạc với báo đài và xử lý thông tin liên lạc.


Quy định kiểm sát: Là yêu cầu cụ thể quy định cách thức tuân thủ những tiêu chuẩn cụ thể cho phép các mức ô nhiễm có thể chấp nhận được.



Giai đoạn lấy ý kiến: Thời gian công chúng xem xét và đưa ra ý kiến về một hoạt động trong đề án của EPA hay việc thảo ra các điều luật sau khi được công bố ở Cục Đăng ký liên bang.


Chất thải thương nghiệp: Tất cả chất thải rắn bắt nguồn từ các cơ sở kinh doanh như cửa hàng, chợ búa, văn phòng cao ốc, nhà hàng, trung tâm mua sắm, và rạp hát.


Phương tiện quản lý chất thải thương nghiệp: Một phương tiện tích trữ để xử lý hay chuyển đổi rác thải có thể tiếp nhận chất thải từ nhiều nguồn khác nhau, so với phương tiện riêng lẻ thông thường chỉ quản lý được một lượng nước thải giới hạn thải ra từ chính hoạt động của nó.



Chất tái chế hỗn hợp: Nhiều loại chất thải có thể tái chế trộn lẫn với nhau.

Máy nghiền: Máy có thể tán nhỏ hay nghiền nát các chất rắn để việc xử lý chất thải dễ dàng hơn.


Sáng kiến phổ thông: Chương trình tình nguyện đơn giản hoá quy định về môi trường nhằm đạt được kết quả sạch, đẹp, rẻ hơn, bắt đầu với sáu ngành công nghiệp chính.


Cơ quan quan hệ cộng đồng: Là nỗ lực của EPA nhằm thiết lập mối liên lạc hai chiều với người dân để họ hiểu những chương trình của EPA và các hoạt động có liên quan, để bảo đảm sự tiếp nhận của quần chúng trong quá trình đưa ra quyết định có ảnh hưởng đến cộng đồng, và để chắc rằng cơ quan có trách nhiệm trả lời những điều người dân quan tâm. Hoạt động của cơ quan quan hệ cộng đồng liên quan đến các hoạt động trị liệu Superfund.



Hệ thống nước cộng đồng: Một hệ thống nước công cộng cung cấp cho ít nhất 15 dịch vụ kết nối được cư dân sử dụng quanh năm hoặc cung cấp thường xuyên cho ít nhất 25 dân cư sử dụng quanh năm.

Đèn huỳnh quang nén (CFL): Loại đèn huỳnh quang nhỏ, là lựa chọn hữu hiệu hơn trong việc cung cấp ánh sáng chói. Cũng được gọi là đèn PL, CFL, đèn ống đôi, hoặc đèn BIAX.


Phương pháp nén: Sự giảm kích cỡ chất thải rắn bằng cách xoay tròn và đầm nén.

Đánh giá rủi ro so sánh: Quá trình thường sử dụng đánh giá của các chuyên gia nhằm dự đoán tác động và rút ra vấn đề cần quan tâm nhất trong một loạt các vấn đề về môi trường.


Xử lý hoàn toàn: Một phương pháp xử lý nước bao gồm việc thêm vào các hóa chất làm đông, trộn nhanh, làm keo tụ-đông tụ, lắng và lọc. Phương pháp này còn được gọi là phương pháp lọc cổ điển.


Than tuân thủ: Loại than toả ra 1,2 pound khí SO2 trên một triệu đơn vị nhiệt lượng Anh khi đốt cháy. Cũng được biết như than có lượng sulfur thấp.

Màng bọc tuân thủ
: Lớp bao ngoài của hợp chất hữu cơ dễ bay hơi không vượt quá mức cho phép quy định.


Chu kỳ tuân thủ: Chu kỳ theo lịch 9 năm, bắt đầu từ ngày 1/1/1993, trong đó hệ thống nước công cộng được giám sát. Mỗi chu kỳ bao gồm ba thời đoạn yếu, mỗi thời đoạn là 3 năm.



Sự giám sát tuân thủ
: Sự thu thập và đánh giá dữ liệu, bao gồm các bản báo cáo tự giám sát, và thẩm tra thể hiện nồng độ và lượng tích tụ chất ô nhiễm chứa trong khí được phép thải ra có tuân thủ giới hạn và các điều kiện cụ thể trong giấy phép hay không.



Thời hạn tuân thủ: Một thoả thuận được dàn xếp giữa bên gây ô nhiễm và cơ quan chính phủ ghi cụ thể thời điểm và quy trình trong đó bên gây ô nhiễm sẽ cắt giảm khí thải, bằng cách đó, tuân thủ theo điều lệ quy định.



Mẫu hỗn hợp: Một loạt mẫu nước lấy trong một thời gian nhất định và được tính trọng lượng bằng suất dòng chảy.

Phân ủ: Vật liệu mùn tương đối bền vững được tạo ra bằng quá trình chế biến phân trong đó các vi khuẩn trong đất trộn lẫn với rác thải và chất cặn bã có thể phân hủy, rã hỗn hợp ra thành phân bón hữu cơ.


Phương tiện chế biến phân: 1. Phương tiện tại chỗ nơi thành phần hữu cơ của chất thải đô thị cứng bị phân hủy dưới những điều kiện có kiểm soát; 2. Quá trình hiếu khí trong đó chất hữu cơ được chôn hay cắt vụn rồi phân hủy thành mùn trong cỏ đã được giẫy, hay trong máy nghiền cơ học, thùng phi, hay những vật kín tương tự.




Quá trình chế biến phân: Là sự phân hủy sinh học có kiểm soát của chất hữu cơ trong không khí tạo nên một chất giống mùn. Các phương pháp chế biến phân có kiểm soát bao gồm trộn lẫn cơ học và thông khí, thông gió các vật liệu bằng cách thả chúng qua một loạt buồng thông khí dọc, hay đặt phân thành đống nơi thoáng khí và trộn hay đảo chúng định kỳ.





Khí nén tự nhiên: Một loại nhiên liệu thay thế được sử dụng cho các loại xe có động cơ; được xem là loại nhiên liệu sạch nhất vì lượng khí hydrocacbon thoát ra ít và hơi nước thoát ra từ nhiên liệu này hầu như không sản sinh ôzôn. Tuy nhiên, các loại xe sử dụng loại nhiên liệu này còn thải ra một lượng lớn các oxit nitơ.


Nồng độ: Lượng tương đối của một chất hòa tan trong một chất khác. Ví dụ: 5 ppm CO trong không khí hay 1 mg sắt trong một lít nước.



Chất ngưng tụ: 1. Chất lỏng được hình thành do khí thải bãi rác nóng nguội dần khi đi qua hệ thống thu gom; 2. Nước được tạo ra bằng cách làm lạnh hơi nước.


Hệ thống hồi trả chất ngưng tụ: Là hệ thống trả lại nước được đun nóng ngưng tụ với hơi nước dẫn vào nồi hơi và vì thế tiết kiệm năng lượng.

Nguồn thải được miễn có điều kiện: Là người hay doanh nghiệp thải ra chất thải nguy hại ít hơn 220 pound/ tháng. Việc miễn trừ có trong phần lớn quy định, chỉ bị đòi hỏi phải xác định liệu chất thải có độc hại hay không, khai báo cho tiểu bang hay cơ quan địa phương có liên quan, và vận chuyển chất thải với nhà vận chuyển được ủy quyền hợp pháp đến nơi cho phép xử lý rác. (Xem: nguồn thải số lượng nhỏ.)


Độ dẫn điện: Một phương pháp xác định nhanh chóng lượng chất rắn hoà tan trong thành phần của nguồn nước bằng cách xác định khả năng dẫn điện của một mẫu nước. Suất dẫn điện là một phương pháp để xác định khả năng dẫn điện của một dung dịch.


Suất dẫn điện: Số đo khả năng dẫn điện của một dung dịch.


Nón điền trũng: Chỗ trũng xuống trong gương nước, mở rộng quanh giếng bơm.


Nón ảnh hưởng: Chỗ trũng xuống có dạng hình nón trong gương nước hình thành do việc bơm nước từ giếng lên.


Kiểm tra bằng nón thấm kế (CPT): Là một hệ thống đẩy trực tiếp (DP) dùng để đo thạch học dựa trên khả năng chống thấm của đất. Những bộ phận cảm biến trên đỉnh nón của que DP đo điện trở đỉnh và ma sát cạnh bên, chuyển tín hiệu điện đến bộ phận xử lý kỹ thuật số trên bề mặt đất. (Xem: đẩy trực tiếp).



Thông tin thương mại mật: Tài liệu chứa những bí mật nghề nghiệp hay thông tin thương mại được xem là giữ kín về nguồn gốc (vd như bằng đăng ký thuốc trừ sâu hay công thức hoá học mới). EPA có những thủ tục đặc biệt để lưu giữ những thông tin này.




Bản kê khai công thức mật (CSF): Bản liệt kê các thành phần của một công thức hoá học hay một loại thuốc trừ sâu. Bản này được trình ra khi đăng ký bản quyền hay thay đổi về công thức.


Tầng ngậm nước giới hạn: Tầng ngậm nước trong đó nước ngầm được giữ dưới một áp suất lớn hơn đáng kể so với áp suất khí quyển.


Sinh trưởng hợp lưu: Sự sinh trưởng liên tục của vi khuẩn bao trùm một phần hay khắp vùng lọc hay màng lọc trong đó những cụm vi khuẩn không tách rời nhau.


Nghị định thoả thuận: Văn bản pháp lệnh được thẩm phán phê chuẩn, chính thức hoá thoả thuận đạt được giữa Cơ quan bảo vệ môi trường (EPA) và các bên tiềm ẩn khả năng gây ô nhiễm có trách nhiệm (PRPs) thông qua đó PRP sẽ quản lý một phần hay tất cả hành động dọn sạch chất thải tại một địa điểm Superfund; là hành động hay quá trình ngừng, hiệu chỉnh việc gây ô nhiễm môi trường nhằm giải quyết sự nhiễm bẩn trong địa điểm Superfund có liên quan. Bản nghị định mô tả những hoạt động PRP sẽ thực hiện và có thể cần một giai đoạn lấy ý kiến công chúng.


Quyền tự do trong bảo tồn: Quyền tự do giới hạn người chủ đất trong việc sử dụng đất có tương quan đến giá trị môi trường và bảo tồn về lâu dài.


Sự bảo tồn: Là sự bảo quản và tái tạo, nếu có thể, những nguồn tài nguyên thiên nhiên và con người. Việc sử dụng, bảo vệ và cải tạo những nguồn tài nguyên thiên nhiên dựa trên nguyên tắc bảo đảm lợi ích kinh tế xã hội cao nhất.



Phần tử liên quan: Các hoá chất cụ thể gắn liền với việc ước lượng trong quá trình đánh giá địa điểm.


Chất thải xây dựng: Các phế liệu xây dựng, vật liệu nạo vét, gốc cây, xà bần thải ra trong quá trình xây dựng, tu sửa hay phá hủy nhà cửa, cao ốc thương mại, các công trình kiến trúc và vỉa hè. Có thể có chì, amiăng và những chất nguy hại khác.




Sử dụng nước tiêu thụ: Nước chảy ra từ nguồn cung cấp sẵn có mà không trở về hệ thống nước nguồn, vd như nước dùng trong sản xuất, nông nghiệp và chế biến thực phẩm.


Thuốc trừ sâu tiếp xúc: Hoá chất giết chết sâu bọ khi chúng tiếp xúc thay vì qua đường tiêu hoá. Cũng là đất có chứa vi xác của các loại tảo nhất định có thể cào xước và khử nước các loài côn trùng vỏ phấn.


Chất gây ô nhiễm: Bất kỳ chất vật lý, hóa học, sinh học hay phóng xạ nào gây tác hại đối với không khí, nước hay đất.

Sự nhiễm bẩn: Sự xâm nhập của các vi sinh vật, hoá chất, chất độc, chất thải hay nước thải vào nước, không khí và đất với một hàm lượng làm những môi trường này không còn thích hợp để tiếp tục sử dụng. Cũng dùng để nói về sự xâm nhập bề mặt vật thể, công trình xây dựng, đồ gia dụng và sản phẩm dùng trong nông nghiệp.


Bản kiểm kê nguồn nhiễm bẩn: Một bản kiểm kê nguồn ô nhiễm trong các khoanh vùng bảo vệ nước của tiểu bang. Nhắm đến những nguồn tiềm ẩn cần điều tra.

Kế hoạch phụ trợ đột xuất: Văn bản trình bày hướng dẫn hành động hợp tác, lên kế hoạch, bố trí trong trường hợp có cháy nổ hoặc các tai nạn khác làm thoát ra hóa chất nguy hại, chất thải nguy hại, hay chất phóng xạ đe doạ đến tính mạng con người và môi trường. (Xem: kế hoạch đột xuất quốc gia đối với chất nguy hại và dầu khí).




Sự phóng thải liên tục: Đường thoát khí vào môi trường diễn ra không bị gián đoạn, trừ trường hợp đóng cửa hiếm khi xảy ra để bảo trì, thay đổi chu trình hoạt động ...


Mẫu liên tục: Luồng nước, chất thải hay chất khác từ một nơi nhất định trong nhà máy nước đến địa điểm mẫu được lấy lên kiểm tra. Có thể dùng để chỉ mẫu tức thời hay mẫu hỗn hợp.



Cày bao: Phương pháp làm lật đất đi theo hình dáng của miếng đất nhằm giảm xói mòn.


Trồng dải bao: Một phương pháp trồng trọt đi đường bao trong đó những luống cây trồng được trồng thành từng dải, giữa dải cây trồng khít và cỏ chống xói mòn.


Phòng thí nghiệm hợp đồng: Những phòng thí nghiệm theo hợp đồng với EPA, phân tích mẫu lấy từ chất thải, đất, không khí và nước hay tiến hành các dự án nghiên cứu.


Hướng dẫn kiểm soát kỹ thuật (CTG): Văn bản của EPA lập ra nhằm giúp các cơ quan đảm trách về ô nhiễm của địa phương và tiểu bang đạt được và duy trì các tiêu chuẩn về chất lượng không khí (vd, khí thải hữu cơ từ việc làm sạch kim loại hoà tan, còn được biết đến là quá trình tẩy nhờn) thông qua các công nghệ kiểm soát sẵn có hợp lý (RACT).

Phản ứng có kiểm soát: Phản ứng của một hoá chất dưới điều kiện nhiệt độ và áp suất được duy trì trong giới hạn an toàn nhằm tạo ra sản phẩm hay quá trình như mong muốn.

Lọc cổ điển: (Xem: Xử lý hoàn toàn)


Chất ô nhiễm cổ điển: Những chất ô nhiễm được ghi trong luật đã được các nhà khoa học tìm hiểu kỹ. Những chất này có thể là chất thải hữu cơ, trầm tích, axit, vi khuẩn, vi rút, các chất dinh dưỡng, dầu mỡ hay hơi nóng.


Đánh giá tại chỗ cổ điển: Sự đánh giá trong đó đa số quá trình phân tích mẫu và diễn giải số liệu được hoàn tất tại hiện trường; là quá trình thường đòi hỏi sự huy động thường xuyên thiết bị và đội ngũ nhân viên nhằm xác định đầy đủ phạm vi bị nhiễm bẩn.



Hệ thống cổ điển: Những hệ thống được sử dụng theo phương pháp truyền thống nhằm tập trung nước thải đô thị vào các đường ống trọng lực và đưa nó đến nhà máy xử lý sơ cấp hay thứ cấp trung tâm trước khi thải vào nước mặt.

Canh tác cổ điển
: Hoạt động canh tác được xem là tiêu chuẩn cho một địa điểm và vụ mùa cụ thể, nhằm lấp lớp đất sau vụ mùa, thường được xem như nền tảng xác định hiệu quả về chi phí của các hoạt động có kiểm soát.




Thất thoát dọc đường truyền
: Sự thất thoát nước trong các ống, kênh, đường dẫn, mương máng do rò rỉ hay do bốc hơi.

Sử dụng điện làm mát: Lượng điện sử dụng để đáp ứng nhu cầu tải mát cao ốc. (Xem: tải mát cao ốc).


Tháp làm mát
: Một kết cấu dùng như máy làm mát giúp loại bỏ sức nóng của nước, chẳng hạn như trong các nhà máy điện.

Thỏa thuận hợp tác: Một thoả thuận hỗ trợ nhờ đó EPA chuyển tiền, tài sản, dịch vụ hoặc bất kỳ thứ gì có giá trị đến một tiểu bang, trường đại học, tổ chức phi lợi nhuận hay làm việc không vì mục đích kiếm lợi để hoàn thành những hoạt động hay nhiệm vụ chính thức.

Thỏa thuận hợp tác đi vào chương trình trọng tâm: Một thỏa thuận hỗ trợ nhờ đó EPA ủng hộ tài chính cho các tiểu bang hay chính quyền người thiểu số, giúp thanh toán các khoản chi phí dành cho hoạt động đào tạo và hành chính không nêu thành mục cụ thể.


Lõi: Trung tâm chứa urani của một lò phản ứng hạt nhân, nơi năng lượng được giải phóng.

Hành động hiệu chỉnh: EPA có thể yêu cầu các cơ sở xử lý, lưu trữ và phân hủy (TSDF) chất thải nguy hại thực hiện hành động hiệu chỉnh nhằm làm sạch vết loang gây ra do yếu kém trong việc tuân thủ tiến trình quản lý chất thải nguy hại hay do các lỗi khác. Quá trình bao gồm thủ tục dọn sạch được thảo ra để hướng dẫn TSDF trong việc dọn sạch vết loang.



Sự gặm mòn: Tác nhân hoá học phản ứng với bề mặt của một vật liệu gây hư hại hay mòn dần.

Phân tích chi phí/ lợi nhuận: Bản đánh giá định lượng những chi phí lẽ ra đã gánh chịu bởi một bên là việc thực hiện quy định về môi trường và một bên là những lợi ích toàn thể cho xã hội của hành động được đề xuất.
Phục hồi chi phí: Quá trình pháp lý qua đó những bên có trách nhiệm tiềm ẩn góp phần gây ô nhiễm trong khu vực Superfund có thể được chính quyền liên bang yêu cầu quỹ Trust hoàn trả tiền đã chi ra trong suốt quá trình thực hiện hành động dọn sạch.


Chia sẻ chi phí: Một chương trình tài chính công cộng qua đó, xã hội, là người hưởng lợi từ sự bảo vệ môi trường, chia sẻ một phần chi phí kiểm soát ô nhiễm cùng với những ai thực sự tham gia vào hoạt động kiểm soát. Ví dụ như trong chương trình Superfund, nhà nước có thể trả một phần chi phí cho hoạt động dọn sạch cùng với người chịu phần lớn là bên có trách nhiệm gây ra ô nhiễm.



Lựa chọn chi phí-hiệu quả: Một chọn lựa về phương pháp hiệu chỉnh hay kiểm soát được xem là khả thi nhất trên phương diện độ tin cậy, quá trình thực hiện và chi phí bỏ ra. Mặc dù chi phí là điều đáng lưu tâm, nhưng phân tích tuân thủ và điều chỉnh không hề đòi hỏi EPA phải chọn giải pháp ít tốn kém nhất. Ví dụ như, khi chọn và phê chuẩn một phương pháp dọn sạch chất thải tại một địa điểm thuộc chương trình Superfund, cơ quan này cân đối giữa chi phí với hiệu quả lâu dài của phương pháp được đề xuất và nguy cơ tiềm ẩn của vị trí được dọn dẹp.





Cây che phủ: Cây trồng tạo sự bảo vệ tạm thời cho các mầm cây yếu hay tạo màn che phủ bảo vệ và cải thiện đất trồng mùa vụ giữa những giai đoạn sản xuất trồng trọt.



Vật liệu che phủ: Lớp đất che phủ lên chất thải đặc rắn ở khu chôn rác y tế.


Hệ thống kê khai hay từ A đến Z: Một thủ tục trong đó các chất nguy hại được ghi rõ và theo dõi từ khi được sản xuất, xử lý, vận chuyển đến khi bị hủy bỏ với một loạt văn bản mô tả thường trực, có quan hệ mắt xích với nhau (vd các bản kê khai). Thường được gọi là hệ thống từ A đến Z.


Chuẩn: Những nhân tố mô tả được EPA xem xét trong việc lập ra những tiêu chuẩn về các loại chất ô nhiễm khác nhau. Những nhân tố này được dùng để xác định mức nồng độ cho phép, và giới hạn con số dao động mỗi năm. Được EPA công bố, chuẩn này hướng dẫn các tiểu bang cách thức thiết lập các chuẩn riêng ở mỗi nơi.

Chất gây ô nhiễm chuẩn: Đạo luật bổ sung năm 1970 của Đạo luật không khí sạch đặt ra cho EPA yêu cầu phải xác lập những chuẩn về chất lượng không khí bao quanh đối với những chất gây ô nhiễm nhất định được xem là có hại cho sức khỏe con người. EPA đã xác định và đặt chuẩn nhằm bảo vệ sức khỏe con người và lợi ích xã hội cho 6 chất gây ô nhiễm sau: ôzôn, CO, tổng hạt lơ lửng, chì và oxít nitơ. Thuật ngữ “chất gây ô nhiễm chuẩn” rút ra từ nhu cầu đòi hỏi EPA phải mô tả đặc tính và những tác động tiềm ẩn đối với sức khoẻ và lợi ích của những chất này. Trên chính nền tảng những chuẩn này mà các chuẩn được soạn ra thành văn bản hay được chỉnh lý lại.



Hiệu ứng tới hạn: Tác động ngược đầu tiên, hay thường được gọi là tiền tố, xuất hiện khi một liều lượng tăng dần lên. Sự chỉ định dựa trên việc đánh giá toàn bộ dữ liệu bao quát.


Lượng nước tiêu thụ canh tác: Lượng nước thoát ra trong quá trình phát triển của cây cộng với lượng nước bốc hơi từ mặt đất và tán lá trong khu vực canh tác.

Luân canh: Việc trồng liên tục các loại cây khác nhau trên cùng một mảnh đất canh tác, tương phản với cách trồng cùng một loại cây hết lần này đến lần khác.

Nhiễm bẩn chéo: Sự di chuyển ngầm dưới đất của các chất gây ô nhiễm từ một độ cao hay một vùng đến nơi khác do các hoạt động tác động đến lớp đất dưới bề mặt.

Giao kết chéo: Bất kỳ sự thông nhau trên thực tế hay tiềm ẩn giữa hệ thống nước uống với nguồn cung cấp nước không phê chuẩn hay nguồn ô nhiễm khác.


Cao su vụn: Mảnh cao su cặn có kích cỡ bằng hạt cát hay phù sa dùng trong sản phẩm nhựa hay cao su, hoặc được chế biến thêm thành cao su tái chế hay sản phẩm nhựa đường.

Bào tử ẩn: Một loại vi khuẩn đơn bào liên quan đến bệnh nhiễm độc bào tử ẩn ở người. Căn bệnh có thể truyền qua đường tiêu hoá khi uống nước, tiếp xúc trực tiếp, hoặc các đường khác và có thể gây ra tiêu chảy nặng, đau bụng, ói mửa, sốt, và cũng gây ra tử vong như trong thảm hoạ ở Milwaukee.



Feet3/phút (CFM): Số đo thể tích một chất đi qua không khí trong một khoảng thời gian xác định. Khi xét về không khí trong phòng, CFM là lượng không khí (tính theo feet khối) trao đổi với lượng không khí ngoài trời trong thời gian một phút, nghĩa là tốc độ trao đổi không khí.


Sự sinh sôi của vi khuẩn cấy: Tốc độ các vật thể nước “chết” do ô nhiễm gây ra từ các hoạt động của con người.
Vi khuẩn cấy và vi khuẩn gốc: Các tác nhân truyền nhiễm và sinh chất liên đới bao gồm vi khuẩn cấy từ phòng thí nghiệm y khoa và bệnh học; vi khuẩn cấy và vi khuẩn gốc của các tác nhân truyền nhiễm từ phòng thí nghiệm công nghiệp và nghiên cứu; các vacxin đã làm yếu bị bỏ đi có mang các vi khuẩn còn hoạt động; những dụng cụ và đĩa dùng để chuyển, cấy, hoà lẫn vi khuẩn cấy. (Xem: chất thải y tế quy định).


Đánh giá rủi ro sinh thái lũy tích: Sự xem xét tổng rủi ro sinh thái trong hàng loạt các tác nhân ứng suất tác động lên vùng sinh thái nhất định.


Phơi nhiễm lũy tích: Tổng phản ứng tiếp xúc của một sinh vật với chất gây ô nhiễm trong một khoảng thời gian.

Thời lượng tháng hoạt động luỹ tích: Tổng phản ứng tiếp xúc suốt đời với lượng hoạt động radon biểu diễn bằng tổng thời lượng tháng hoạt động.


Trụ dừng đặt ở vỉa hè: Một loại van chặn dịch vụ được đặt trong ống nước gần vỉa hè và giữa hệ thống nước chính và công trình xây dựng.


Thu gom cạnh vỉa hè: Phương pháp thu gom các vật liệu có thể tái chế được tại nhà, khu dân cư hay khu kinh doanh.


Cutie-pie: Một dụng cụ dùng để đo mức phóng xạ.

Phoi: Vật liệu hỏng thừa ra khi sử dụng phương pháp khoan cổ điển với máy khoan đuôi rỗng hay dụng cụ khoan quay.

Máy gom lốc: Một thiết bị sử dụng lực ly tâm để tách các hạt lớn ra khỏi không khí bị ô nhiễm.

D
Data Call-In: A part of the Office of Pesticide Programs (OPP) process of developing key required test data, especially on the long-term, chronic effects of existing pesticides, in advance of scheduled Registration Standard reviews. Data Call-In from manufacturers is an adjunct of the Registration Standards program intended to expedite re-registration.

Data Quality Objectives (DQOs): Qualitative and quantitative statements of the overall level of uncertainty that a decision-maker will accept in results or decisions based on environmental data. They provide the statistical framework for planning and managing environmental data operations consistent with user's needs.

Day Tank: Another name for deaerating tank. (See: age tank)

DDT: The first chlorinated hydrocarbon insecticide (chemical name: Dichloro-Diphenyl-Trichloroethane). It has a half-life of 15 years and can collect in fatty tissues of certain animals. EPA banned registration and interstate sale of DDT for virtually all but emergency uses in the United States in 1972 because of its persistence in the environment and accumulation in the food chain.


Dead End
: The end of a water main which is not connected to other parts of the distribution system.

Deadmen
: Anchors drilled or cemented into the ground to provide additional reactive mass for DP sampling rigs.

Decant: To draw off the upper layer of liquid after the heaviest material (a solid or another liquid) has set- tled.

Decay Products: Degraded radioactive materials, often referred to as "daughters" or "progeny"; radon decay products of most concern from a public health standpoint are polonium-214 and polonium-218.

Dechlorination: Removal of chlorine from a substance.

Decomposition: The breakdown of matter by bacteria and fungi, changing the chemical makeup and physical appearance of materials.

Decontamination: Removal of harmful substances such as noxious chemicals, harmful bacteria or other organisms, or radioactive material from exposed individuals, rooms and furnishings in buildings, or the exterior environment.

Deep-Well Injection: Deposition of raw or treated, filtered hazardous waste by pumping it into deep wells, where it is contained in the pores of permeable subsurface rock.

Deflocculating Agent: A material added to a suspension to prevent settling.

Defluoridation: The removal of excess flouride in drinking water to prevent the staining of teeth.

Defoliant
: An herbicide that removes leaves from trees and growing plants.

Degasification
: A water treatment that removes dissolved gases from the water.

Degree-Day: A rough measure used to estimate the amount of heating required in a given area; is defined as the difference between the mean daily temperature and 65 degrees Fahrenheit. Degree-days are also calculated to estimate cooling requirements.

Delegated State
: A state (or other governmental entity such as a tribal government) that has received authority to administer an environmental regulatory program in lieu of a federal counterpart. As used in connection with NPDES, UIC, and PWS programs, the term does not connote any transfer of federal authority to a state.

Delist: Use of the petition process to have a facility's toxic designation rescinded.


Demand-side Waste Management: Prices whereby consumers use purchasing decisions to communi-cate to product manufacturers that they prefer environmentally sound products packaged with the least amount of waste, made from recycled or recyclable materials, and containing no hazardous substances.

Demineralization: A treatment process that removes dissolved minerals from water.

Denitrification
: The biological reduction of nitrate to nitrogen gas by denitrifying bacteria in soil.

Dense Non-Aqueous Phase Liquid (DNAPL): Non-aqueous phase liquids such as chlorinated hydrocarbon solvents or petroleum fractions with a specific gravity greater than 1.0 that sink through the water column until they reach a confining layer. Because they are at the bottom of aquifers instead of floating on the water table, typical monitoring wells do not indicate their presence.

Density
: A measure of how heavy a specific volume of a solid, liquid, or gas is in comparison to water. Depending on the chemical.

Depletion Curve: In hydraulics, a graphical representation of water depletion from storage-stream channels, surface soil, and groundwater. A depletion curve can be drawn for base flow, direct runoff, or total flow.

Depressurization
: A condition that occurs when the air pressure inside a structure is lower that the air pres- sure outdoors. Depressurization can occur when household appliances such as fireplaces or furnaces, that consume or exhaust house air, are not supplied with enough makeup air. Radon may be drawn into a house more rapidly under depressurized conditions.

Dermal Absorption/Penetration: Process by which a chemical penetrates the skin and enters the body as an internal dose.

Detection Limit: The lowest concentration of a chemical that can reliably be distinguished from a zero concentration.

Dermal Exposure
: Contact between a chemical and the skin.

Dermal Toxicity
: The ability of a pesticide or toxic chemical to poison people or animals by contact with the skin. (See: contact pesticide.)


DES: A synthetic estrogen, diethylstilbestrol is used as a growth stimulant in food animals. Residues in meat are thought to be carcinogenic.

Desalination: [Desalinization] (1) Removing salts from ocean or brackish water by using various technologies. (2) Removal of salts from soil by artificial means, usually leaching.

Desiccant
: A chemical agent that absorbs moisture; some desiccants are capable of drying out plants or insects, causing death.

Design Capacity: The average daily flow that a treatment plant or other facility is designed to accommodate.

Design Value
: The monitored reading used by EPA to determine an area's air quality status; e.g., for ozone, the fourth highest reading measured over the most recent three years is the design value.

Designated Pollutant
: An air pollutant which is neither a criteria nor hazardous pollutant, as described in the Clean Air Act, but for which new source performance standards exist. The Clean Air Act does require states to control these pollutants, which include acid mist, total reduced sulfur (TRS), and fluorides.



Designated Uses: Those water uses identified in state water quality standards that must be achieved and maintained as required under the Clean Water Act. Uses can include cold water fisheries, public water supply, and irrigation.

Designer Bugs: Popular term for microbes developed through biotechnology that can degrade specific toxic chemicals at their source in toxic waste dumps or in ground water.

Destination Facility: The facility to which regulated medical waste is shipped for treatment and destruction, incineration, and/or disposal.

Destratification: Vertical mixing within a lake or reservoir to totally or partially eliminate separate layers of temperature, plant, or animal life.

Destroyed Medical Waste
: Regulated medical waste that has been ruined, torn apart, or mutilated through thermal treatment, melting, shredding, grinding, tearing, or breaking, so that it is no longer generally recognized as medical waste, but has not yet been treated (excludes compacted regulated medical waste).

Destruction and Removal Efficiency (DRE): A percentage that represents the number of molecules of a compound removed or destroyed in an incinerator relative to the number of molecules entering the system (e.g., a DRE of 99.99 percent means that 9,999 molecules are destroyed for every 10,000 that enter; 99.99 percent is known as "four nines." For some pollutants, the RCRA removal requirement may be as stringent as "six nines").

Destruction Facility: A facility that destroys regulated medical waste.

Desulfurization
: Removal of sulfur from fossil fuels to reduce pollution.

Detectable Leak Rate
: The smallest leak (from a storage tank), expressed in terms of gallons- or liters-per-hour, that a test can reliably discern with a certain probability of detection or false alarm.

Detection Criterion
: A predetermined rule to ascertain whether a tank is leaking or not. Most volumetric tests use a threshold value as the detection criterion. (See: volumetric tank tests.)

Detention Time: 1. The theoretical calculated time required for a small amount of water to pass through a tank at a given rate of flow. 2. The actual time that a small amount of water is in a settling basin, flocculating basin, or rapid-mix chamber. 3. In storage reservoirs, the length of time water will be held before being used.
Detergent: Synthetic washing agent that helps to remove dirt and oil. Some contain compounds which kill useful bacteria and encourage algae growth when they are in wastewater that reaches receiving waters.

Development Effects: Adverse effects such as altered growth, structural abnormality, functional deficiency, or death observed in a developing organism.

Dewater: 1. Remove or separate a portion of the water in a sludge or slurry to dry the sludge so it can be handled and disposed of. 2.Remove or drain the water from a tank or trench.

Diatomaceous Earth (Diatomite): A chalk-like material (fossilized diatoms) used to filter out solid waste in wastewater treatment plants; also used as an active ingredient in some powdered pesticides.

Diazinon: An insecticide. In 1986, EPA banned its use on open areas such as sod farms and golf courses because it posed a danger to migratory birds. The ban did not apply to agricultural, home lawn or commercial establishment uses.


Dibenzofurans: A group of organic compounds, some of which are toxic.

Dicofol: A pesticide used on citrus fruits.


Diffused Air: A type of aeration that forces oxygen into sewage by pumping air through perforated pipes inside a holding tank.

Diffusion: The movement of suspended or dissolved particles (or molecules) from a more concentrated to a less concentrated area. The process tends to distribute the particles or molecules more uniformly.

Digester
: In wastewater treatment, a closed tank; in solid-waste conversion, a unit in which bacterial action is induced and accelerated in order to break down organic matter and establish the proper carbon to nitrogen ratio.

Digestion: The biochemical decomposit-ion of organic matter, resulting in partial gasification, liquefaction, and minerali-zation of pollutants.

Dike: A low wall that can act as a barrier to prevent a spill from spreading.

Diluent: Any liquid or solid material used to dilute or carry an active ingredient.

Dilution Ratio: The relationship between the volume of water in a stream and the volume of incoming water. It affects the ability of the stream to assimilate waste.

Dimictic: Lakes and reservoirs that freeze over and normally go through two stratifications and two mixing cycles a year.

Dinocap: A fungicide used primarily by apple growers to control summer diseases. EPA proposed restrictions on its use in 1986 when laboratory tests found it caused birth defects in rabbits.


Dinoseb: A herbicide that is also used as a fungicide and insecticide. It was banned by EPA in 1986 because it posed the risk of birth defects and sterility.

Dioxin: Any of a family of compounds known chemically as dibenzo-p-dioxins. Concern about them arises from their potential toxicity as contaminants in commercial products. Tests on laboratory animals indicate that it is one of the more toxic anthropogenic (man-made) compounds.

Direct Discharger: A municipal or industrial facility which introduces pollution through a defined conveyance or system such as outlet pipes; a point source.

Direct Filtration: A method of treating water which consists of the addition of coagulent chemicals, flash mixing, coagulation, minimal flocculation, and filtration. Sedimentation is not uses.

Direct Push
: Technology used for performing subsurface investigat-ions by driving, pushing, and/or vibrating small-diameter hollow steel rods into the ground. Also known as direct drive, drive point, or push technology.

Direct Runoff
: Water that flows over the ground surface or through the ground directly into streams, rivers, and lakes.

Discharge
: Flow of surface water in a stream or canal or the outflow of ground water from a flowing artesian well, ditch, or spring. Can also apply to discharge of liquid effluent from a facility or to chemical emissions into the air through designated venting mechanisms.

Disinfectant: A chemical or physical process that kills pathogenic organisms in water, air, or on surfaces. Chlorine is often used to disinfect sewage treatment effluent, water supplies, wells, and swimming pools.

Disinfectant By-Product: A compound formed by the reaction of a disinfenctant such as chlorine with organic material in the water supply; a chemical byproduct of the disinfection process..

Disinfectant Time: The time it takes water to move from the point of disinfectant application (or the previous point of residual disinfectant measurement) to a point before or at the point where the residual disinfectant is measured. In pipelines, the time is calculated by dividing the internal volume of the pipe by the maximum hourly flow rate; within mixing basins and storage reservoirs it is determined by tracer studies of an equivalent demonstration.

Dispersant: A chemical agent used to break up concentrations of organic material such as spilled oil.

Displacement Savings
: Saving realized by displacing purchases of natural gas or electricity from a local utility by using landfill gas for power and heat.

Disposables: Consumer products, other items, and packaging used once or a few times and discarded.

Disposal Facilities: Repositories for solid waste, including landfills and combustors intended for permanent containment or destruction of waste materials. Excludes transfer stations and composting facilities.

Disposal
: Final placement or destruction of toxic, radioactive, or other wastes; surplus or banned pesticides or other chemicals; polluted soils; and drums containing hazardous materials from removal actions or accidental releases. Disposal may be accomplished through use of approved secure landfills, surface impoundments, land farming, deep-well injection, ocean dumping, or incineration.

Dissolved Oxygen (DO): The oxygen freely available in water, vital to fish and other aquatic life and for the prevention of odors. DO levels are considered a most important indicator of a water body's ability to support desirable aquatic life. Secondary and advanced waste treatment are generally designed to ensure adequate DO in waste-receiving waters.

Dissolved Solids: Disintegrated organic and inorganic material in water. Excessive amounts make water unfit to drink or use in industrial processes.

Distillation: The act of purifying liquids through boiling, so that the steam or gaseous vapors condense to a pure liquid. Pollutants and contaminnts may remain in a concentrated residue.

Disturbance
: Any event or series of events that disrupt ecosystem, community, or population structure and alters the physical environment.

Diversion: 1. Use of part of a stream flow as water supply. 2. A channel with a supporting ridge on the lower side constructed across a slope to divert water at a non-erosive velocity to sites where it can be used and disposed of.

Diversion Rate
: The percentage of waste materials diverted from traditional disposal such as landfilling or incineration to be recycled, composted, or re-used.

DNA Hybridization
: Use of a segment of DNA, called a DNA probe, to identify its complementary DNA; used to detect specific genes.

Dobson Unit (DU): Units of ozone level measurement, measurement of ozone levels. If, for example, 100 DU of ozone were brought to the earth's surface they would form a layer one millimeter thick. Ozone levels vary geographically, even in the absence of ozone depletion.

Domestic Application: Pesticide application in and around houses, office buildings, motels, and other living or working areas. (See: residential use.)

Dosage/Dose: 1. The actual quantity of a chemical administered to an organism or to which it is exposed. 2. The amount of a substance that reaches a specific tissue (e.g., the liver). 3. The amount of a substance available for interaction with metaboic processes after crossing the outer boundary of an organism. (See: absorbed dose, administered dose, applied dose, potential dose.)

Dose Equivalent
: The product of the absorbed dose from ionizing radiation and such factors as account for biological differences due to the type of radiation and its distribution in the body.

Dose Rate: In exposure assessment, dose per time unit (e.g., mg/day), sometimes also called dosage.

Dose Response
: Shifts in toxicological responses of an individual (such as alterations in severity) or populations (such as alterations in incidence) that are related to changes in the dose of any given substance.

Dose-Response Assessment: 1. Estimat-ing the potency of a chemical.2. In exposure assessment, the process of determining the relationship between the dose of a stressor and a specific biological response. 3. Evaluating the quantitative relationship between dose and toxicologic-al responses.

Dose-Response Curve: Graphical representation of the relationship between the dose of a stressor and the biological response thereto.

Dose-Response Relationship: The quantitative relationship between the amount of exposure to a substance and the extent of toxic injury or disease produced.

Dosimeter: An instrument to measure dosage; many so-called dosimeters actually measure exposure rather than dosage. Dosimetry is the process or technology of measuring and/or estimating dosage.

DOT Reportable Quantity
: The quantity of a substance specified in a U.S. Department of Transportation regulation that triggers labeling, packaging and other requirements related to shipping such substances.

Downgradienat: The direction that groundwater flows; similar to "down-stream" for surface water.

Downstream Processors: Industries dependent on crop production (e.g., canneries and food processors).

DP Hole: Hole in the ground made with DP equipment. (See: direct push.)

Draft: 1. The act of drawing or removing water from a tank or reservoir. 2. The water which is drawn or removed.

Draft Permit: A preliminary permit drafted and published by EPA; subject to public review and comment before final action on the application.


Drainage: Improving the productivity of agricultural land by removing excess water from the soil by such means as ditches or subsurface drainage tiles.

Drainage Basin: The area of land that drains water, sediment, and dissolved materials to a common outlet at some point along a stream channel.

Drainage Well
: A well drilled to carry excess water off agricultural fields. Because they act as a funnel from the surface to the groundwater below, drainage wells can contribute to groundwater pollution.

Drawdown: 1. The drop in the water table or level of water in the ground when water is being pumped from a well. 2. The amount of water used from a tank or reservoir. 3. The drop in the water level of a tank or reservoir.

Dredging: Removal of mud from the bottom of water bodies. This can disturb the ecosystem and causes silting that kills aquatic life. Dredging of contaminated muds can expose biota to heavy metals and other toxics. Dredging activities may be subject to regulation under Section 404 of the Clean Water Act.

Drilling Fluid: Fluid used to lubricate the bit and convey drill cuttings to the surface with rotary drilling equipment. Usually composed of bentonite slurry or muddy water. Can become contaminated, leading to cross contamination, and may require special disposal. Not used with DP methods.

Drinking Water Equivalent Level: Protective level of exposure related to potentially non-carcinogenic effects of chemicals that are also known to cause cancer.

Drinking Water State Revolving Fund: The Fund provides capitalization grants to states to develop drinking water revolving loan funds to help finance system infrastructure improvements, assure source-water protection, enhance operation and management of drinking-water systems, and otherwise promote local water-system compliance and protection of public health.

Drive Casing: Heavy duty steel casing driven along with the sampling tool in cased DP systems. Keeps the hole open between sampling runs and is not removed until last sample has been collected.

Drive Point Profiler: An exposed groundwater DP system used to collect multiple depth-discrete groundwater samples. Ports in the tip of the probe connect to an internal stainless steel or teflon tube that extends to the surface. Samples are collected via suction or airlift methods. Deionized water is pumped down through the ports to prevent plugging while driving the tool to the next sampling depth.

Drop-off
: Recyclable materials collection method in which individuals bring them to a designated collection site.

Dual-Phase Extraction: Active withdrawal of both liquid and gas phases from a well usually involving the use of a vacuum pump.

Dump: A site used to dispose of solid waste without environmental controls.

Duplicate
: A second aliquot or sample that is treated the same as the original sample in order to determine the precision of the analytical method. (See: aliquot.)

Dustfall Jar: An open container used to collect large particles from the air for measurement and analysis.

Dystrophic Lakes: Acidic, shallow bodies of water that contain much humus and/or other organic matter; contain many plants but few fish.
    
Gọi dữ liệu: Là một phần quá trình mở rộng các dữ liệu kiểm tra cần thiết của Văn phòng chương trình thuốc trừ sâu (OPP), đặc biệt đối với những ảnh hưởng mãn tính, kéo dài của thuốc trừ sâu hiện hành, trước khi có các bản tổng kết Tiêu chuẩn đăng ký được hoạch định. Việc gọi dữ liệu từ các nhà sản xuất là phần phụ thêm của chương trình Tiêu chuẩn đăng ký nhằm xúc tiến việc đăng ký lại.

Mục tiêu chất lượng dữ liệu (DQOs)
: Bản trình bày về chất và lượng của một mức độ bấp bênh bao quát mà người ra quyết định sẽ chấp nhận về mặt kết quả hay quyết định, được dựa trên những dữ liệu về môi trường. Chúng cung cấp một bảng khung thống kê cho việc hoạch định và quản lý hoạt động dữ liệu môi trường phù hợp với nhu cầu của người sử dụng.

Hồ dùng theo ngày: Một tên khác dùng cho bể loại khí. (Xem: hồ thời vụ).

DDT: Tên hóa học đầu tiên của một loại thuốc trừ sâu có chứa hydrocacbon được khử bằng clo (tên hoá học là Dicloro-Diphenyl-Tricloroetan). Nó có chu ký bán rã là 15 năm và có thể thu được từ mô mỡ của những động vật nhất định. EPA đã nghiêm cấm việc đăng ký và bán DDT ở các bang của Mỹ vào năm 1972 ngoại trừ trường hợp khẩn cấp vì nó rất bền trong môi trường và tích tụ trong chuỗi thức ăn.


Ngõ cụt: Nơi cuối cùng của ống dẫn nước mà không còn nối với bất cứ bộ phận nào khác của hệ thống phân phối.

Mỏ hàn chết : Những neo sắt được khoan và gắn chặt vào trong đất để cung cấp khối phóng xạ cho các thiết bị thu mẫu DP.

Sự gạn lọc:
Lấy ra lớp trên của chất lỏng sau khi các chất nặng nhất (một chất rắn hoặc một chất lỏng khác) đã lắng xuống.

Sản phẩm phân rã: Là các chất phóng xạ bị phân huỷ, thường được xem như “hậu duệ” hay “radon con”; những sản phẩm của sự phân rã radon cần được quan tâm nhìn từ góc độ bảo vệ sức khoẻ người dân gồm có poloni-214 và poloni-218.

Khử clo: Việc lấy khí clo ra từ một chất nào đó.

Sự phân hủy: Sự phân chia vật chất do vi khuẩn và nấm gây ra, làm thay cấu trúc hóa học và hình dạng vật lý của các chất.


Sự khử nhiễm: Việc lấy đi các chất gây hại như các độc chất hoá học, các vi khuẩn gây hại hoặc các sinh vật khác, hoặc chất phóng xạ được thải ra từ những cá thể, phòng ốc, đồ đạc trong nhà hoặc môi trường bên ngoài có tiếp xúc.

Xử lý chất thải bằng giếng sâu: Sự đổ bỏ chất thải nguy hiểm chưa hay đã qua xử lý, lọc, bằng cách bơm chúng vào giếng sâu nơi chất thải được chứa trong các lỗ li ti của lớp đá thấm dưới bề mặt.

Chất chống đông: Chất thêm vào thể vẩn để ngăn chúng ngưng tụ.

Sự loại bỏ fluor: Loại bỏ lượng flour dư thừa trong nước uống để tránh làm ố răng.


Thuốc rụng lá: Một loại thuốc diệt cỏ làm rụng lá cây đã và đang trưởng thành.

Sự khử khí: Phương pháp xử lý nước bằng cách loại bỏ những khí hòa tan ra khỏi nước.
Mức nhiệt trong ngày: Biện pháp đo lường gần đúng dùng để ước tính nhiệt độ cần thiết của một vùng; là sự chênh lệch giữa nhiệt độ trung bình hàng ngày với 65 độ F. Những mức nhiệt trong ngày được tính để ước lượng nhu cầu làm mát.


Tiểu bang được uỷ quyền: Một bang (hoặc chính thể nào đó, vd như chính quyền dân tộc thiểu số) nhận được quyền điều hành một chương trình điều tiết môi trường thay thế cho một bang khác. Thường thấy trong các chương trình NPDES, UIC, và PWS, thuật ngữ này không ám chỉ sự chuyển giao quyền quản lý liên bang cho một tiểu bang.

Loại bỏ khỏi danh sách: Công tác dùng đơn thỉnh nguyện nhằm hủy bỏ sự chỉ định độc chất của một thiết bị.

Quản lý chất thải từ phía có nhu cầu: Đơn giá qua đó khách hàng đưa quyết định mua bán ra trao đổi với các nhà sản xuất, yêu cầu việc họ muốn có các sản phẩm chất lượng tốt không gây ô nhiễm môi trường, được đóng gói với lượng chất thải ít nhất, được làm từ các sản phẩm được tái chế hoặc có thể tái chế, và không chứa các chất nguy hại.
Khử khoáng: Quá trình xử lý loại bỏ các khoáng chất hòa tan ra khỏi nước.

Khử nitrat: Sự biến đổi sinh học từ nitrat thành khí nitơ bằng cách khử nitơ các vi khuẩn trong đất.


Chất lỏng không pha nước dạng đặc (DNAPL):
Là những chất lỏng không pha nước như các dung môi có chứa khí hydro-cacbon được khử bằng clo hoặc những lớp dầu với trọng lượng lớn hơn 1,0 chìm dưới nước đến một tầng giới hạn. Bởi vì chúng nằm ở đáy của tầng ngậm nước thay vì nổi lên trên gương nước, nên ở những giếng được giám sát không thấy sự có mặt của chúng.

Tỷ trọng: Số đo khối lượng riêng của một chất rắn, lỏng, khí so với khối lượng riêng của nước. Phụ thuộc vào chất hoá học.

Đường nước rút: Trong thuỷ lực học, đó là đường biểu thị sự tháo nước từ các kênh trữ nước, đất bề mặt và mạch nước ngầm. Đường cong này còn có thể được dùng để biểu thị dòng chảy cơ bản, dòng chảy trực tiếp, hoặc là dòng chảy toàn bộ.

Sự hạ áp:
Tình trạng diễn ra khi áp suất không khí trong nhà thấp hơn áp suất không khí ngoài trời. Sự hạ áp có thể xảy ra khi các đồ dùng gia đình như lò sưởi, lò đốt đã tiêu thụ hết không khí trong nhà và không được cung cấp đủ oxi. Trong tình trạng hạ áp, radon sẽ được hút vào trong nhà nhanh hơn.




Sự hấp thụ/thâm nhập qua da: Quá trình một hoá chất thấm vào da và đi vào trong cơ thể như một liều bên trong.

Giới hạn phát hiện: Nồng độ thấp nhất của một hoá chất có thể phân biệt một cách chắc chắn so với nồng độ zero.


Sự phơi nhiễm qua da: Là sự tiếp xúc giữa da và một hóa chất.

Sự nhiễm độc qua da: Khả năng thuốc trừ sâu hay một hoá chất độc gây hại đến con người và động vật thông qua sự tiếp xúc với da. (Xem: thuốc trừ sâu tiếp xúc).


DES: Một estrogen tổng hợp, dietin-stinbentro được dùng như chất kích thích tăng trưởng cho động vật. Chất cặn còn trong thịt được xem là chất gây ung thư.

Sự khử muối: 1. Loại muối ra khỏi nước biển hay nước lợ bằng cách sử dụng những công nghệ khác nhau. 2. Loại muối ra khỏi đất bằng những phương pháp nhân tạo, thường là phương pháp chiết lọc.

Chất làm khô: Một loại hoá chất hấp thu hơi ẩm; một số chất làm khô có thể gây khô cây và côn trùng, dẫn đến tử vong.

Công suất thiết kế: Lưu lượng trung bình mỗi ngày được thiết kế cho một nhà máy xử lý hay cho các cơ sở khác.

Giá trị thiết kế: Con số giám sát được EPA sử dụng để xác định tình trạng chất lượng không khí ở một vùng; ví dụ, với ozôn, con số cao nhất thứ tư được đo trong ba năm gần đây gọi là giá trị thiết kế.

Chất ô nhiễm chỉ định: Một chất gây ô nhiễm không khí, không phải là chất gây ô nhiễm tiêu chuẩn cũng không phải chất nguy hại như đã miêu tả trong Đạo luật không khí sạch, nhưng nó lại được tìm thấy trong những tiêu chuẩn biểu hiện mới. Đạo luật không khí sạch yêu cầu các bang kiểm soát các chất gây ô nhiễm này bao gồm màng sương mù axít, tổng lượng lưu huỳnh được giảm (TRS) và khí florua.

Việc sử dụng có chỉ định: Là việc sử dụng nước cần có sự xác nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng và đáp ứng theo yêu cầu của Đạo luật nước sạch. Việc sử dụng có thể bao gồm công nghệ lạnh trong chế biến thủy hải sản, cung cấp nước công cộng và tưới tiêu.

Rệp thiết kế:
Một thuật ngữ phổ biến dành cho các vi khuẩn phát triển nhờ công nghệ sinh học, có khả năng tiêu hủy các hoá chất độc hại ngay tại nguồn phát sinh ở các bãi rác hay trong mạch nước ngầm.

Thiết bị nhận: Thiết bị mà chất thải hoá học được đưa đến để xử lý, phá hủy, đem đốt hay loại bỏ.


Sự giảm phân cách địa tầng: Sự hoà lẫn theo chiều dọc trong hồ hay hồ chứa để giảm một phần hay toàn bộ lớp nhiệt độ, lớp phân chia đời sống động thực vật.

Chất thải y tế bị phá hủy: Chất thải hoá học bị phân hủy, phân nhỏ ra hoặc cắt xén nhờ quá trình xử lý nhiệt, nung chảy, tước xé, nghiền nát hoặc phá vụn để chúng nhìn chung không còn bị nhận dạng là chất thải y tế nữa, nhưng vẫn chưa được xử lý (ngoại trừ rác thải y tế theo quy định đã được nén chặt).

Năng suất tiêu hủy (DRE): Tỷ lệ phần trăm biểu thị số phân tử của một hợp chất được lấy ra hay bị phân huỷ trong một lò thiêu tương ứng với số phân tử được đưa vào hệ thống (ví dụ một DRE 99,99% nghĩa là cứ 10.000 được đưa vào thì có 9.999 phân tử bị phá huỷ. Tỷ lệ 99,99% được biết như “bốn số chín”. Đối với một số chất gây ô nhiễm, yêu cầu hủy bỏ của Đạo luật RCRA có thể khắt khe tới “sáu số chín”.


Thiết bị tiêu hủy: Một thiết bị được dùng để phá hủy các chất thải y tế.

Khử lưu huỳnh: Sự loại bỏ lưu huỳnh ra khỏi những nhiên liệu hóa thạch để giảm bớt ô nhiễm.

Mức độ rò rỉ có thể phát hiện: Lỗ thủng nhỏ nhất (từ một bể chứa), tính theo gallon/giờ hay lít/giờ. Một cuộc kiểm tra có thể phân biệt rõ mức độ này với xác suất rò rỉ nhất định hay cảnh báo giả.

Chuẩn phát hiện:
Một quy tắc định trước để xác minh thùng có bị rò rỉ hay không. Hầu hết các cuộc kiểm tra thể tích đều sử dụng ngưỡng giá trị làm tiêu chuẩn dò tìm. (Xem: kiểm tra dùng thùng đo thể tích).

Thời gian cầm giữ:
1. Thời gian được tính trên lý thuyết cần cho một lượng nước nhỏ chảy qua bể chứa với lưu lượng nhất định. 2. Thời gian thực tế mà một lượng nước nhỏ được chứa trong bể lắng trong, bể keo tụ hay trong khoang trộn nhanh. 3. Khoảng thời gian nước được chứa trong hồ trước khi đem ra sử dụng.

Chất tẩy: Chất giặt tẩy tổng hợp giúp loại bỏ bụi bẩn và dầu. Một số có chứa các hợp chất có thể giết chết vi khuẩn hữu ích và kích thích sự phát triển của tảo khi chúng có trong nước thải hoà vào nguồn tiếp nhận.

Hiệu ứng phát triển: Những tác hại như sự tăng trưởng bị biến đổi, dị dạng về cấu trúc, khiếm khuyết về chức năng hoặc tử vong được tìm thấy ở một sinh vật đang phát triển.
Sự khử nước: 1. Loại bỏ hoặc tách một phần nước trong bùn đặc hay bùn loãng để làm khô bùn, nhờ đó nó có thể được xử lý và vứt bỏ. 2. Loại bỏ nước hoặc rút nước khỏi bể chứa hay mương hào.

Đất tảo cát (điatomit): Một chất giống phấn (tảo cát hoá thạch) được dùng để lọc chất thải rắn trong các nhà máy xử lý nước thải; cũng được dùng như hoạt tố trong một số thuốc trừ sâu dạng bột.

Diazinon:
Một loại thuốc trừ sâu. Vào năm 1986, EPA đã nghiêm cấm việc sử dụng nó ở những vùng ngoài trời như đồng cỏ nông trại và sân gôn vì nó nó có thể gây nguy hiểm cho các loài chim di trú. Lệnh cấm này không áp dụng cho các bãi cỏ gia đình, nông nghiệp hay dùng trong cơ sở kinh doanh.
Dibenzofurans: Một nhóm các hợp chất hữu cơ, một số trong đó có chứa độc tố.

Dicofol: Một loại thuốc trừ sâu dùng cho các cây trồng thuộc họ cam quít.

Không khí khuyếch tán
: Một hình thức sục khí, đưa oxi vào trong nước cống bằng cách bơm không khí qua những ống được đục lỗ đặt bên trong bể chứa.

Sự khuyếch tán: Sự di chuyển các hạt (hay các phân tử) lơ lửng hay hoà tan từ vùng có nồng độ cao đến thấp. Quá trình này có khuynh hướng phân phát các hạt hay các phân tử một cách đồng bộ hơn.

Thùng thủy phân lên men: Trong xử lý nước thải, là một bể kín. Trong chuyển đổi chất thải rắn, là một thiết bị trong đó hoạt động của vi khuẩn được kích thích và thúc đẩy để phá vỡ chất hữu cơ nhanh hơn và tạo ra tỉ lệ cacbon-nitơ thích hợp.

Sự thủy phân lên men: Sự phân hủy sinh hóa của chất hữu cơ dẫn đến sự khí hóa, hóa lỏng và khoáng hóa một phần những chất ô nhiễm.

Đê: Một bờ tường thấp có tác dụng như một rào cản để ngăn những dòng nước lớn tràn qua.
Chất pha: Bất kì chất lỏng hay rắn nào được dùng để làm loãng đi một hoạt tố.

Tỷ lệ pha: Tương quan giữa khối lượng nước trong một dòng suối và khối lượng nước vào. Nó ảnh hưởng đến khả năng đồng hóa chất thải của dòng nước.

Mictic đôi: Hồ và hồ chứa phủ băng và thường thấm qua hai lớp địa tầng và hai chu kỳ hợp một năm.

Dinocap: Một loại thuốc diệt nấm được sử dụng đầu tiên bởi những người trồng táo để hạn chế các loại bệnh cho cây trồng vào mùa hè. EPA đã đề nghị hạn chế sử dụng loại thuốc này vào năm 1986 khi các cuộc thử nghiệm cho thấy nó có thể gây ra dị tật trong sinh sản của thỏ.

Dinoseb: Một loại thuốc diệt cỏ cũng được dùng như thuốc diệt nấm và côn trùng. Nó cũng bị EPA cấm vào 1986 vì gây ra nguy cơ dị tật trong sinh sản và vô sinh.

Dioxin: Họ các hợp chất được biết dưới tên hoá học là dibenzo-p-dioxins. Người ta bắt đầu quan tâm đến chúng từ khi phát hiện ra chúng có chứa các độc tố như một chất gây ô nhiễm trong các sản phẩm thương nghiệp. Kiểm tra trên vật thí nghiệm đã cho thấy đó là một trong những hợp chất độc do người tạo ra.

Nguồn thải trực tiếp: Một phương tiện công nghiệp hoặc đô thị gây ô nhiễm trong đường vận chuyển, hệ thống giới hạn như đường ống xả; là một nguồn điểm.

Lọc trực tiếp
: Một phương pháp xử lý nước bao gồm quá trình cho thêm hoá chất làm đông, trộn nhanh, đông tụ, kết nhỏ và quá trình lọc. Không sử dụng quá trình lắng tụ.

Đẩy trực tiếp:
Công nghệ dùng để tiến hành các cuộc kiểm tra lớp dưới bề mặt bằng cách lái, đẩy hay rung các thanh thép rỗng có đường kính nhỏ vào lòng đất. Cũng biết đến như định hướng trực tiếp, điểm định hướng, hay công nghệ đẩy.

Dòng chảy trực tiếp: Nước chảy trên bề mặt đất hoặc qua đất chảy trực tiếp vào các sông, suối, hồ.

Dòng thải: Dòng nước mặt chảy ở sông, kênh đào hay dòng chảy tràn của nước ngầm từ một giếng phun đang chảy, mương, suối. Cũng là dòng thải lỏng từ một cơ sở hay sự phóng thải hóa chất vào không khí qua cơ chế thông hơi được chỉ định.


Chất khử trùng: Quá trình hóa lý nhằm tiêu diệt những sinh vật gây bệnh trong môi trường nước, không khí hay trên bề mặt. Clo thường được dùng để tẩy trùng dòng nước cống cần xử lý, nguồn nước dùng, giếng nước và hồ bơi.

Sản phẩm phụ khử trùng: Một hợp chất được hình thành do phản ứng của chất khử trùng như clo với chất hữu cơ trong hệ thống cấp nước; một sản phẩm hóa học phụ của quá trình khử trùng.

Thời gian khử trùng:
Thời gian để nước có thể di chuyển từ điểm có dùng thuốc khử trùng (hay điểm trước khi đo lường mức khử trùng thặng dư) đến điểm có mức khử trùng thặng dư được đo. Trong đường ống dẫn, thời gian được tính bằng cách phân chia thể tích bên trong ống theo lưu tốc chảy tối đa mỗi giờ; trong bể hợp và hồ chứa nó được xác định bằng bản điều nghiên mức thể hiện tương đương được đánh dấu bằng vạch.


Chất phân tán: Một loại hoá chất được dùng để phá vỡ sự cô đặc của các chất hữu cơ chẳng hạn như dầu.

Tiết kiệm thay thế:
Khoản tiết kiệm thu được bằng cách thay vì mua các khí đốt tự nhiên hay điện từ một cơ sở địa phương thì dùng khí bãi rác để sinh năng lượng, nhiệt.

Hàng bỏ được:
Những sản phẩm tiêu dùng, vật dụng và hàng đóng gói được sử dụng một lần hoặc vài lần rồi vứt bỏ.

Phương tiện hủy rác: Kho chứa các chất thải rắn, bao gồm bãi rác và lò đốt dành cho việc lưu chứa thường trực hay tiêu huỷ chất thải. Không bao gồm các trạm trung chuyển và phương tiện trữ phân.

Hủy rác: Công việc cuối hay sự phá hủy các chất thải độc hại, phóng xạ và các chất thải khác; thuốc trừ sâu bị cấm hoặc còn thừa hoặc các hoá chất khác; đất trồng bị ô nhiễm; các thùng chứa chất thải nguy hại từ hoạt động dọn dẹp hay phát thải do sự cố. Việc hủy rác có thể đạt được nhờ sử dụng các bãi rác đạt an toàn, bãi rào, canh tác đất, xử lý chất thải bằng giếng sâu, đổ rác xuống biển, hoặc đốt thành tro.

Oxi hòa tan (DO): Oxi có nhiều trong nước cần thiết cho cá và các sinh vật thủy sinh khác, giúp khử mùi. Các mức oxi hòa tan được coi là chỉ thị quan trọng nhất về khả năng nuôi sống các sinh vật thuỷ sinh của thể nước. Việc xử lý những chất thải thứ cấp hoặc cao cấp nói chung được lập ra là để bảo đảm lượng oxi hòa tan thích hợp trong những dòng tiếp nhận chất thải.

Chất rắn hòa tan:
Là các chất hữu cơ hoặc vô cơ trong nước bị phân hủy. Lượng chất này quá nhiều làm cho nước không uống được hoặc không dùng được trong các quá trình công nghiệp.
Sự chưng cất:
Việc làm sạch chất lỏng bằng cách đun sôi, từ đó hơi chất lỏng hoặc hơi khí bay lên đọng lại thành chất lỏng tinh khiết. Chất ô nhiễm và các chất gây ô nhiễm sẽ lắng lại bên dưới.

Sự xáo trộn: Là bất cứ sự kiện hay hàng loạt các sự kiện ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, cộng đồng hay cấu trúc dân cư và làm thay đổi môi trường vật lý.

Sự chuyển hướng: 1. Việc sử dụng một phần của dòng chảy làm hệ thống cấp nước. 2. Một kênh đào có gờ đỡ phía thấp hơn xây chắn ngang dốc để làm đổi hướng dòng nước với một vận tốc không gây xói mòn tới vị trí nó được dùng và khử bỏ.

Tỷ lệ chuyển đổi:
Phần trăm các chất thải được chuyển đổi từ cách xử lý truyền thống như việc dùng bãi rác hoặc quá trình nung đốt sang việc được tái chế, chế biến phân hay tái sử dụng.
Phương pháp lai giống ADN: Việc dùng một đoạn ADN, gọi là bộ dò tìm ADN, để nhận dạng ADN bổ sung; dùng cho việc dò tìm các gen cụ thể.

Đơn vị Dobson (DU): Những đơn vị dùng trong đo đạc mức ôzôn, phép đo lường các mức ôzôn. Chẳng hạn nếu 100 DU ôzôn được đưa vào bề mặt trái đất, chúng sẽ tạo nên một lớp dày 1 mm. Mức ôzôn thay đổi theo địa lý, ngay cả khi không có sự cạn kiệt ôzôn.

Ứng dụng phun trong nhà: Việc phun thuốc trừ sâu trong hoặc xung quanh nhà, các văn phòng, khách sạn hoặc những nơi ở hay làm việc khác. (Xem: sử dụng ở khu dân cư).
Định lượng/ Liều lượng:
1. Lượng hoá chất thực tế được quy định cho một sinh vật hoặc vật nó tiếp xúc. 2. Một lượng chất thấm đến một mô cụ thể (ví dụ như gan). 3. Một lượng chất có sẵn cho sự tương tác với quá trình trao đổi chất sau khi đã tiếp xúc với lớp phía ngoài của một sinh vật. (Xem: lượng hấp thụ, lượng quy định, lượng áp dụng, lượng tiềm ẩn).

Tương đương liều lượng: Sản phẩm của lượng hấp thụ từ phóng xạ ion hoá và các nhân tố như thế được tính như sai phân sinh học do loại phóng xạ và sự phân phối nó trong cơ thể.

Tỷ lệ liều lượng: Theo đánh giá phơi nhiễm, là liều lượng thuốc trên một đơn vị thời gian (vd, mg/ ngày), cũng được gọi là định lượng thuốc dùng.

Phản ứng liều lượng:
Những thay đổi trong phản ứng độc tố của một cá thể (như thay đổi mức độ nghiêm trọng) hay của một nhóm (như thay đổi về tỷ lệ mắc bệnh) có liên hệ mật thiết với sự thay đổi trong liều lượng của một chất được cho.

Đánh giá phản ứng - liều lượng:
1. Việc đánh giá tính hiệu nghiệm của một chất; 2. Theo đánh giá phơi nhiễm, đây là quá trình xác định mối quan hệ giữa liều lượng của một tác nhân với một phản ứng sinh học cụ thể; 3. Sự đánh giá mối quan hệ định lượng giữa liều lượng của một chất với phản ứng độc tố.

Đường cong phản ứng -liều lượng: Sự mô tả đồ họa biểu diễn mối quan hệ giữa liều lượng tác nhân ứng suất và sự biến đổi sinh học.

Quan hệ phản ứng -liều lượng: Mối quan hệ định lượng giữa lượng phản ứng của một chất với mức độ gây độc hay khả năng sinh bệnh của nó.

Dụng cụ đo liều lượng: Một dụng cụ được dùng để đo định lượng; nhiều dụng cụ này thật sự chỉ đo lượng tiếp xúc hơn là đo liều lượng của một chất. Phép đo liều lượng là một quá trình hay công nghệ đo và/hoặc ước tính định lượng.

Lượng DOT báo cáo: Là lượng một chất mà theo quy định của Sở giao thông vận tải Mỹ khởi sự quá trình dán nhãn, đóng gói và các yêu cầu khác liên quan đến việc chuyên chở các chất này.


Dốc xuôi dòng:
Là hướng chảy của mạch nước ngầm; tương tự như “xuôi dòng” của nước mặt.

Chế biến xuôi dòng:
Các ngành công nghiệp phụ thuộc vào việc sản xuất mùa vụ (vd như sản xuất đồ hộp, chế biến thực phẩm).
Lỗ khoan DP: Lỗ khoan trong đất do các thiết bị DP tạo ra. (Xem: đẩy trực tiếp).

Tháo rút: 1. Hành động rút nước ra khỏi bể hoặc hồ chứa. 2. Nước được rút ra.


Giấy phép sơ thảo: Một giấy phép sơ bộ do EPA phác thảo và ban hành để công chúng nhận xét và đưa ra ý kiến trước khi thực hiện hành động áp dụng cuối cùng.

Sự tiêu nước: Sự cải thiện năng suất đất nông nghiệp bằng cách rút nước dư ra khỏi đất nhờ các hệ thống mương rãnh hoặc tấm tiêu dưới bề mặt.


Lòng chảo tiêu nước: Khu đất tháo nước, cặn và những chất hòa tan đến cửa xả chung ở một điểm nào đó dọc theo kênh nước.


Giếng tiêu nước: Giếng được khoan để tháo nước dư thừa ra khỏi cánh đồng. Vì hoạt động như một cái phễu thông từ bề mặt đất xuống lớp nước ngầm bên dưới, những giếng thoát nước có thể gây ô nhiễm nước ngầm.

Sự hạ thấp mực nước: 1. Sự hạ mức nước ngầm hay hạ mức nước trong lòng đất khi nước được bơm từ giếng lên. 2. Lượng nước được sử dụng trong một bể hay hồ chứa. 3. Sự hạ mức nước trong bể hay hồ chứa.

Sự nạo vét:
Sự nạo vét bùn từ đáy thể nước. Điều này có thể gây rối loạn hệ sinh thái, gây tắc nghẽn, làm chết các sinh vật thủy sinh. Việc nạo vét bùn bị ô nhiễm có thể làm cho sinh vật tiếp xúc với những kim loại nặng và những chất độc khác. Những hoạt động nạo vét có thể phải tuân theo mục 404 của Đạo luật Nước sạch.

Nước khoan: Chất lỏng được dùng để bôi trơn mũi khoan và chuyển đất khoan lên bề mặt với thiết bị khoan quay. Thông thường, nước khoan gồm bùn bentonite hay nước bùn. Nước khoan có thể bị nhiễm bẩn dẫn đến nhiễm bẩn chéo và có thể cần phương pháp thải bỏ đặc biệt. Không dùng với phương pháp DP.

Mức tương đương nước uống được: Mức tiếp xúc có tính chất bảo vệ liên quan đến những tác động không gây ung thư tiềm ẩn của hoá chất, nhưng cũng biết như nguyên nhân gây ung thư.

Quỹ xoay vòng tiểu bang dành cho nguồn nước uống:
Quỹ cung cấp nguồn trợ cấp vốn cho các tiểu bang để phát triển các quỹ cho vay xoay vòng dành cho nguồn nước uống nhằm giúp cải thiện cơ sở hạ tầng của hệ thống tài chính, bảo đảm an toàn nguồn nước, tăng cường sự quản lý hệ thống nước uống và chú ý nâng cấp hệ thống nước ở các địa phương cũng như bảo vệ sức khoẻ người dân.

Vỏ định hướng: Vỏ thép chính chạy dọc theo dụng cụ lấy mẫu trong hệ thống DP có vỏ bọc. Giữ cho lỗ mở rộng giữa dòng chảy cần lấy mẫu và không bỏ ra cho đến khi mẫu cuối cùng được thu thập xong.

Máy cắt điểm định hướng: Một hệ thống đẩy trực tiếp (DP) nước ngầm tiếp xúc dùng để thu thập mẫu nước ngầm ở những độ sâu riêng biệt. Cổng ra ở đầu bộ phận dò tìm nối với một que thép không rỉ bên trong hay ống teflon kéo dài đến bề mặt. Mẫu được thu bằng phương pháp hút hay cầu hàng không. Nước khử ion hóa được bơm xuống qua các cổng để tránh sự tắc nghẽn trong khi dụng cụ được định hướng đến độ sâu cần lấy mẫu kế tiếp.

Sự thả rơi: Một phương pháp thu gom các chất thải có thể tái chế trong đó cá nhân mang chúng đến một nơi thu thập được chỉ định.
Sự thu hồi 2 pha: Việc thu hồi chủ động cả pha khí lẫn pha lỏng từ một cái giếng, thường cần đến máy bơm chân không.

Đống rác: Một nơi để vứt các chất thải rắn mà không có sự kiểm soát môi trường.

Bản sao: Một phần phân ước hay mẫu thứ hai được xử lý giống như mẫu gốc để xác định xem phương pháp phân tích có chính xác hay không. (Xem: phần phân ước).


Bình thu bụi: Một vật chứa để mở dùng để thu nhặt các hạt lớn trong không khí dành cho việc đo đạc và phân tích.

Hồ nhược dưỡng: Những thể nước cạn có tính axit chứa nhiều mùn hay/và các chất hữu cơ khác; chứa nhiều thực vật nhưng ít cá.

E
Ecological Entity: In ecological risk assessment, a general term referring to a species, a group of species, an ecosystem function or characteristic, or a specific habitat or biome.

Ecological/ Environmental Sustain-ability: Maintenance of ecosystem components and functions for future generations.

Ecological Exposure: Exposure of a non-human organism to a stressor.

Ecological Impact: The effect that a man-caused or natural activity has on living organisms and their non-living (abiotic) environment.


Ecological Indicator: A characteristic of an ecosystem that is related to, or derived from, a measure of biotic or abiotic variable, that can provide quantitative information on ecological structure and function. An indicator can contribute to a measure of integrity and sustainability.

Ecological Integrity: A living system exhibits integrity if, when subjected to disturbance, it sustains and organizes self-correcting ability to recover toward a biomass end-state that is normal for that system. End-states other than the pristine or naturally whole may be accepted as normal and good.

Ecological Risk Assessment: The application of a formal framework, analytical process, or model to estimate the effects of human actions(s) on a natural resource and to interpret the significance of those effects in light of the uncertainties identified in each component of the assessment process. Such analysis includes initial hazard identification, exposure and dose-response assessments, and risk characterization.

Ecology: The relationship of living things to one another and their environment, or the study of such relationships.

Economic Poisons
: Chemicals used to control pests and to defoliate cash crops such as cotton.

Ecosphere: The "bio-bubble" that contains life on earth, in surface waters, and in the air. (See: biosphere.)

Ecosystem Structure: Attributes related to the instantaneous physical state of an ecosystem; examples include species population density, species richness or evenness, and standing crop biomass.

Ecosystem: The interacting system of a biological community and its non-living environmental surroundings.

Ecotone: A habitat created by the juxtaposition of distinctly different habitats; an edge habitat; or an ecological zone or boundary where two or more ecosystems meet.
Effluent Guidelines: Technical EPA documents which set effluent limitations for given industries and pollutants.


Effluent Limitation: Restrictions established by a state or EPA on quantities, rates, and concentrations in wastewater discharges.

Effluent Standard
: (See: effluent limitation.)

Effluent: Wastewater – treated or untreated – that flows out of a treatment plant, sewer, or industrial outfall. Generally refers to wastes discharged into surface waters.
Ejector: A device used to disperse a chemical solution into water being treated.

Electrodialysis: A process that uses electrical current applied to permeable membranes to remove minerals from water. Often used to desalinize salty or brackish water.

Electromagnetic Geophysical Methods: Ways to measure subsurface conductivity via low-frequency electromagnetic induction.

Electrostatic Precipitator (ESP): A device that removes particles from a gas stream (smoke) after combustion occurs. The ESP imparts an electrical charge to the particles, causing them to adhere to metal plates inside the precipitator. Rapping on the plates causes the particles to fall into a hopper for disposal.

Eligible Costs: The construction costs for wastewater treatment works upon which EPA grants are based.

EMAP Data: Environmental monitoring data collected under the auspices of the Environmental Monitoring and Assessment Program. All EMAP data share the common attribute of being of known quality, having been collected in the context of explicit data quality objectives (DQOs) and a consistent quality assurance program.

Emergency (Chemical): A situation created by an accidental release or spill of hazardous chemicals that poses a threat to the safety of workers, residents, the environment, or property.

Emergency Episode: (See: air pollution episode.)

Emergency Exemption: Provision in FIFRA under which EPA can grant temporary exemption to a state or another federal agency to allow the use of a pesticide product not registered for that particular use. Such actions involve unanticipated and/or severe pest problems where there is not time or interest by a manufacturer to register the product for that use. (Registrants cannot apply for such exemptions.)
Emergency Removal Action: 1. Steps take to remove contaminated materials that pose imminent threats to local residents (e.g., removal of leaking drums or the excavation of explosive waste.) 2. The state record of such removals.

Emergency Response Values: Concentrations of chemicals, published by various groups, defining acceptable levels for short-term exposures in emergencies.


Emergency Suspension: Suspension of a pesticide product registration due to an imminent hazard. The action immediately halts distribution, sale, and sometimes actual use of the pesticide involved.

Emission Cap: A limit designed to prevent projected growth in emissions from existing and future stationary sources from eroding any mandated reductions. Generally, such provisions require that any emission growth from facilities under the restrictions be offset by equivalent reductions at other facilities under the same cap. (See: emissions trading)

Emission Factor: The relationship between the amount of pollution produced and the amount of raw material processed. For example, an emission factor for a blast furnace making iron would be the number of pounds of particulates per ton of raw materials.

Emission Inventory: A listing, by source, of the amount of air pollutants discharged into the atmosphere of a community; used to establish emission standards.


Emission: Pollution discharged into the atmosphere from smokestacks, other vents, and surface areas of commercial or industrial facilities; from residential chimneys; and from motor vehicle, locomotive, or aircraft exhausts.

Emission Standard: The maximum amount of air polluting discharge legally allowed from a single source, mobile or stationary.

Emissions Trading: The creation of surplus emission reductions at certain stacks, vents or similar emissions sources and the use of this surplus to meet or redefine pollution requirements applicable to other emissions sources. This allows one source to increase emissions when another source reduces them, maintaining an overall constant emission level. Facilities that reduce emissions substantially may "bank" their "credits" or sell them to other facilities or industries.

Emulsifier: A chemical that aids in suspending one liquid in another. Usually an organic chemical in an aqueous solution.

Encapsulation: The treatment of asbestos-containing material with a liquid that covers the surface with a protective coating or embeds fibers in an adhesive matrix to prevent their release into the air.

Enclosure
: Putting an airtight, impermeable, permanent barrier around asbestos-containing materials to prevent the release of asbestos fibers into the air.

End User: Consumer of products for the purpose of recycling. Excludes products for re-use or combustion for energy recovery.


End-of-the-pipe: Technologies such as scrubbers on smokestacks and catalytic convertors on automobile tailpipes that reduce emissions of pollutants after they have formed.

End-use Product: A pesticide formulation for field or other end use. The label has instructions for use or application to control pests or regulate plant growth. The term excludes products used to formulate other pesticide products.


Endangered Species: Animals, birds, fish, plants, or other living organisms threatened with extinction by anthropogenic (man-caused) or other natural changes in their environment. Requirements for declaring a species endangered are contained in the Endangered Species Act.


Endangerment Assessment: A study to determine the nature and extent of contamination at a site on the National Priorities List and the risks posed to public health or the environment. EPA or the state conducts the study when a legal action is to be taken to direct potentially responsible parties to clean up a site or pay for it. An endangerment assessment supplements a remedial investigation.

Endrin: A pesticide toxic to freshwater and marine aquatic life that produces adverse health effects in domestic water supplies.


Energy Management System: A control system capable of monitoring environmental and system loads and adjusting HVAC operations accordingly in order to conserve energy while maintaining comfort.

Energy Recovery
: Obtaining energy from waste through a variety of processes (e.g., combustion).

Enforceable Requirements: Conditions or limitations in permits issued under the Clean Water Act Section 402 or 404 that, if violated, could result in the issuance of a compliance order or initiation of a civil or criminal action under federal or applicable state laws. If a permit has not been issued, the term includes any requirement which, in the Regional Administrator's judgement, would be included in the permit when issued. Where no permit applies, the term includes any requirement which the RA determines is necessary for the best practical waste treatment technology to meet applicable criteria.

Enforcement Decision Document (EDD): A document that provides an explanation to the public of EPA's selection of the cleanup alternative at enforcement sites on the National Priorities List. Similar to a Record of Decision.

Enforcement
: EPA, state, or local legal actions to obtain compliance with environmental laws, rules, regulations, or agreements and/or obtain penalties or criminal sanctions for violations. Enforcement procedures may vary, depending on the requirements of different environmental laws and related implementing regulations. Under CERCLA, for example, EPA will seek to require potentially responsible parties to clean up a Superfund site, or pay for the cleanup, whereas under the Clean Air Act the Agency may invoke sanctions against cities failing to meet ambient air quality standards that could prevent certain types of construction or federal funding. In other situations, if investigations by EPA and state agencies uncover willful violations, criminal trials and penalties are sought.

Engineered Controls
: Method of managing environmental and health risks by placing a barrier between the contamination and the rest of the site, thus limiting exposure pathways.

Enhanced Inspection and Maintenance (I&M)
: An improved automobile inspection and maintenance program--aimed at reducing automobile emissions---that contains, at a minimum, more vehicle types and model years, tighter inspection, and better management practices. It may also include annual computerized or centralized inspections, under-the-hood inspection – for signs of tampering with pollution control equipment – and increased repair waiver cost.

Enrichment: The addition of nutrients (e.g., nitrogen, phosphorus, carbon compounds) from sewage effluent or agricultural runoff to surface water, greatly increases the growth potential for algae and other aquatic plants.

Entrain: To trap bubbles in water either mechanically through turbulence or chemically through a reaction.

Environment: The sum of all external conditions affecting the life, development and survival of an organism.

Environmental Assessment: An environmental analysis prepared pursuant to the National Environmental Policy Act to determine whether a federal action would significantly affect the environment and thus require a more detailed environmental impact statement.

Environmental Audit:
An independent assessment of the current status of a party's compliance with applicable environmental requirements or of a party's environmental compliance policies, practices, and controls.

Environmental/ Ecological Risk: The potential for adverse effects on living organisms associated with pollution of the environment by effluents, emissions, wastes, or accidental chemical releases; energy use; or the depletion of natural resources.

Environmental Equity/Justice:
Equal protection from environmental hazards for individuals, groups, or communities regardless of race, ethnicity, or economic status. This applies to the development, implementation, and enforcement of environmental laws, regulations, and policies, and implies that no population of people should be forced to shoulder a disproportionate share of negative environmental impacts of pollution or environmental hazard due to a lack of political or economic strength levels.

Environmental Exposure: Human exposure to pollutants orginating from facility emissions. Threshold levels are not necessarily surpassed, but low-level chronic pollutant exposure is one of the most common forms of environmental exposure (See: threshold level).


Environmental Fate: The destiny of a chemical or biological pollutant after release into the environment.

Environmental Fate Data: Data that characterize a pesticide's fate in the ecosystem, considering factors that foster its degradation (light, water, microbes), pathways and resultant products.

Environmental Impact Statement: A document required of federal agencies by the National Environmental Policy Act for major projects or legislative proposals significantly affecting the environment. A tool for decision making, it describes the positive and negative effects of the undertaking and cites alternative actions.

Environmental Indicator: A measurement, statistic or value that provides a proximate gauge or evidence of the effects of environmental management programs or of the state or condition of the environment.

Environmental Lien: A charge, security, or encumbrance on a property's title to secure payment of cost or debt arising from response actions, cleanup, or other remediation of hazardous substances or petroleum products.

Environmental Medium: A major environmental category that surrounds or contacts humans, animals, plants, and other organisms (e.g., surface water, ground water, soil or air) and through which chemicals or pollutants move. (See: ambient medium, biological medium.)


Environmental Monitoring for Public Access and Community Tracking: Joint EPA, NOAA, and USGS program to provide timely and effective communication of environmental data and information through improved and updated technology solutions that support timely environmental monitoring reporting, interpeting, and use of the information for the benefit of the public. (See: real-time monitoring.)

Environmental Response Team: EPA experts located in Edison, N.J., and Cincinnati, OH, who can provide around-the-clock technical assistance to EPA regional offices and states during all types of hazardous waste site emergencies and spills of hazardous substances.

Environmental Site Assessment: The process of determining whether contamination is present on a parcel of real property.

Environmental Sustainability: Long-term maintenance of ecosystem components and functions for future generations.

Environmental Tobacco Smoke:
Mixture of smoke from the burning end of a cigarette, pipe, or cigar and smoke exhaled by the smoker. (See: passive smoking/secondhand smoke.)

Epidemiology: Study of the distribution of disease, or other health-related states and events in human populations, as related to age, sex, occupation, ethnicity, and economic status in order to identify and alleviate health problems and promote better health.

Epilimnion:
Upper waters of a thermally stratified lake subject to wind action.

Episode (Pollution): An air pollution incident in a given area caused by a concentration of atmospheric pollutants under meteorological conditions that may result in a significant increase in illnesses or deaths. May also describe water pollution events or hazardous material spills.

Equilibrium: In relation to radiation, the state at which the radioactivity of consecutive elements within a radioactive series is neither increasing nor decreasing.

Equivalent Method: Any method of sampling and analyzing for air pollution which has been demonstrated to the EPA Administrator's satisfaction to be, under specific conditions, an acceptable alternative to normally used reference methods.

Erosion: The wearing away of land surface by wind or water, intensified by land-clearing practices related to farming, residential or industrial development, road building, or logging.

Established Treatment Technologies: Technologies for which cost and performance data are readily available. (See: Innovative treatment technologies.)

Estimated Environmental Concentration: The estimated pesticide concentration in an ecosystem.

Estuary: Region of interaction between rivers and near-shore ocean waters, where tidal action and river flow mix fresh and salt water. Such areas include bays, mouths of rivers, salt marshes, and lagoons. These brackish water ecosystems shelter and feed marine life, birds, and wildlife. (See: wetlands.)

Ethanol: An alternativce automotive fuel derived from grain and corn; usually blended with gasoline to form gasohol.

Ethylene Dibromide (EDB): A chemical used as an agricultural fumigant and in certain industrial processes. Extremely toxic and found to be a carcinogen in laboratory animals, EDB has been banned for most agricultural uses in the United States.

Eutrophic Lakes: Shallow, murky bodies of water with concentrations of plant nutrients causing excessive production of algae. (See: dystrophic lakes.)

Eutrophication:
The slow aging process during which a lake, estuary, or bay evolves into a bog or marsh and eventually disappears. During the later stages of eutrophication the water body is choked by abundant plant life due to higher levels of nutritive compounds such as nitrogen and phosphorus. Human activities can accelerate the process.

Evaporation Ponds:
Areas where sewage sludge is dumped and dried.

Evapotranspiration: The loss of water from the soil both by evaporation and by transpiration from the plants growing in the soil.

Exceedance:
Violation of the pollutant levels permitted by environmental protection standards.

Exclusion: In the asbestos program, one of several situations that permit a Local Education Agency (LEA) to delete one or more of the items required by the Asbestos Hazard Emergency Response Act (AHERA); e.g., records of previous asbestos sample collection and analysis may be used by the accredited inspector in lieu of AHERA bulk sampling.

Exclusionary Ordinance: Zoning that excludes classes of persons or businesses from a particular neighborhood or area.

Exempt Solvent:
Specific organic compounds not subject to requirements of regulation because they are deemed by EPA to be of negligible photochemical reactivity.

Exempted Aquifer: Underground bodies of water defined in the Underground Injection Control program as aquifers that are potential sources of drinking water though not being used as such, and thus exempted from regulations barring underground injection activities.

Exemption: A state (with primacy) may exempt a public water system from a requirement involving a Maximum Contaminant Level (MCL), treatment technique, or both, if the system cannot comply due to compelling economic or other factors, or because the system was in operation before the requirement or MCL was instituted; and the exemption will not create a public health risk. (See: variance.)

Exotic Species: A species that is not indigenous to a region.

Experimental Use Permit: Obtained by manufacturers for testing new pesticides or uses thereof whenever they conduct experimental field studies to support registration on 10 acres or more of land or one acre or more of water.

Experimental Use Permit: A permit granted by EPA that allows a producer to conduct tests of a new pesticide, product and/or use outside the laboratory. The testing is usually done on ten or more acres of land or water surface.

Explosive Limits: The amounts of vapor in the air that form explosive mixtures; limits are expressed as lower and upper limits and give the range of vapor concentrations in air that will explode if an ignition source is present.

Exports : In solid waste program, municipal solid waste and recyclables transported outside the state or locality where they originated.

Exposure Assessment: Identifying the pathways by which toxicants may reach individuals, estimating how much of a chemical an individual is likely to be exposed to, and estimating the number likely to be exposed.

Exposure Concentration: The concentration of a chemical or other pollutant representing a health threat in a given environment.

Exposure Indicator: A characteristic of the environment measured to provide evidence of the occurrence or magnitude of a response indicator's exposure to a chemical or biological stress.

Exposure Level: The amount (concentration) of a chemical at the absorptive surfaces of an organism.

Exposure Pathway: The path from sources of pollutants via, soil, water, or food to man and other species or settings.

Exposure Route: The way a chemical or pollutant enters an organism after contact; i.e., by ingestion, inhalation, or dermal absorption.

Exposure: The amount of radiation or pollutant present in a given environment that represents a potential health threat to living organisms.

Exposure-Response Relationship: The relationship between exposure level and the incidence of adverse effects.

Extraction Procedure (EP Toxic): Determining toxicity by a procedure which simulates leaching; if a certain concentration of a toxic substance can be leached from a waste, that waste is considered hazardous, i.e., "EP Toxic."

Extraction Well: A discharge well used to remove groundwater or air.

Extremely Hazardous Substances: Any of 406 chemicals identified by EPA as toxic, and listed under SARA Title III. The list is subject to periodic revision.
    
Thực thể sinh thái: Một thuật ngữ chung dùng trong đánh giá rủi ro sinh thái để chỉ một loài, một nhóm loài, một chức năng hay một đặc tính hệ sinh thái, một môi trường sống hay một hệ sinh vật nhất định.

Khả năng duy trì sinh thái/môi trường: Sự duy trì các thành phần và chức năng hệ sinh thái cho thế hệ tương lai


Phơi nhiễm sinh thái: Sự tiếp xúc của một sinh vật (không phải người) với tác nhân ứng suất.
Tác động sinh thái:
Ảnh hưởng của hoạt động tự nhiên hay hoạt động do con người gây ra cho các sinh vật sống và môi trường phi sinh (vô sinh) của chúng.


Chỉ số sinh thái: Một đặc tính của hệ sinh thái có liên quan đến, hay xuất phát từ phép đo biến thể hữu sinh và vô sinh. Nó cung cấp thông tin định lượng cấu trúc và chức năng của hệ sinh thái. Một chỉ số có thể góp phần định lượng tính bảo toàn và khả năng chống đỡ.

Bảo toàn sinh thái: Một hệ sinh vật thể hiện tính nguyên vẹn nếu như khi có nguy cơ bị xáo trộn mà nó vẫn duy trì và có khả năng tự điều chỉnh để khôi phục lại tình trạng sinh khối bình thường lúc cuối của nó. Tình trạng lúc cuối hơn là tình trạng ban đầu hay toàn thể tự nhiên có thể được xem là bình thường và tốt.

Đánh giá nguy cơ sinh thái: Việc áp dụng một cơ cấu đúng thủ tục, một quá trình phân tích, hoặc một kiểu mẫu để đánh giá những ảnh hưởng của hoạt động con người đối với tài nguyên thiên nhiên và để giải thích tầm quan trọng của những ảnh hưởng đó căn cứ vào những điều còn hoài nghi trong từng giai đoạn của quá trình đánh giá. Việc phân tích như vậy bao gồm nhận định những nguy hại ban đầu, đánh giá phơi nhiễm-phản ứng, và mô tả đặc điểm rủi ro.

Sinh thái học: Mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau và với môi trường xung quanh, hoặc việc nghiên cứu những mối quan hệ đó.

Chất độc kinh tế: Hoá chất dùng để kiểm soát côn trùng và làm rụng lá những loại cây trồng kinh tế như cây gòn.

Sinh quyển: “Bong bóng sinh học” chứa sự sống trên đất, nước mặt và trong không khí (Xem: sinh quyển).

Cấu trúc hệ sinh thái: Những thuộc tính liên quan đến tình trạng vật lý tức thời của một hệ sinh thái, ví dụ như mật độ các loài, độ phong phú và đều đặn các loài và sinh khối cây trồng chưa thu hoạch.

Hệ sinh thái : Hệ thống tương tác của một quần thể sinh học với môi trường phi sinh xung quanh.

Chuyển tiếp sinh thái: Môi trường sống tạo thành từ những môi trường sống hoàn toàn khác biệt được đặt gần nhau; một vùng sinh thái hoặc ranh giới giữa hai hệ thống sinh thái.

Nguyên tắc chỉ đạo dòng thải: Tài liệu kỹ thuật của EPA đưa ra những giới hạn dòng thải cho một số ngành công nghiệp và các chất gây ô nhiễm nhất định

Giới hạn dòng thải: Những giới hạn do tiểu bang hay EPA đưa ra về số lượng, tỷ lệ, và nồng độ các chất trong dòng nước thải.


Tiêu chuẩn dòng thải: (Xem: giới hạn dòng thải)

Dòng thải: Nước thải đã hay chưa được xử lý chảy ra khỏi nhà máy xử lý, cống rãnh hoặc cửa xả nhà máy công nghiệp. Nói chung, chúng là những chất thải được thải vào nước mặt.
Ống phụt: Một thiết bị dùng để hòa tan một dung dịch hóa chất vào trong nước đang được xử lý.
Phép thẩm tách điện: Quá trình cho dòng điện đi qua màng thẩm thấu nhằm tách những khoáng chất ra khỏi nước, thường được sử dụng để khử muối nước mặn hoặc nước lợ.


Phương pháp địa điện từ: Cách tính độ dẫn điện dưới bề mặt thông qua sự cảm ứng điện từ ở tần số thấp.

Máy kết tủa tĩnh diện (ESP): Một thiết bị tách các hạt ra khỏi một luồng khí (khói) sau khi quá trình cháy xảy ra. ESP cung cấp điện tích cho các hạt này, làm chúng dính chặt vào bản kim loại bên trong thiết bị. Khi gõ nhẹ lên bản, các hạt sẽ rớt vào một cái phễu để loại bỏ.



Chi phí thích hợp: Chi phí xây dựng các công trình xử lý nước thải làm cơ sở cho các khoản trợ cấp EPA.

Dữ liệu EMAP: Dữ liệu giám sát môi trường được thu thập dưới sự trợ giúp của Chương trình đánh giá và giám sát môi trường. Tất cả dữ liệu EMAP đều có đặc tính chung là có chất lượng cao vì được thu thập theo khung mục tiêu chất lượng dữ liệu chính xác (DQO) và một chương trình bảo đảm chất lượng không đổi.


Tình huống khẩn cấp (hoá học): Tình huống do vô tình làm đổ các hoá chất nguy hiểm, đe dọa sự an toàn của công nhân, cư dân, môi trường, hoặc tài sản.

Hồi đoạn khẩn cấp: (Xem: hồi đoạn ô nhiễm không khí)

Miễn trừ khẩn cấp: Điều khoản trong Đạo luật FIFRA theo đó EPA có thể tạm thời cho phép một bang hoặc một cơ quan liên bang khác sử dụng thuốc diệt côn trùng không được đăng ký sử dụng vào việc trên. Hành động đó liên quan đến những vấn đề không dự kiến trước hay những vấn đề về côn trùng nghiêm trọng khi nhà sản xuất không quan tâm hay không có thời gian đăng ký sản phẩm dùng vào việc trên. (Những người đăng ký không thể xin miễn trừ như thế.)

Hành động dời bỏ khẩn cấp: 1. Các bước dời bỏ chất ô nhiễm đang đe dọa cư dân địa phương (ví dụ như dời bỏ thùng chứa rò rỉ hoặc đào tìm chất nổ). 2. Biên bản tiểu bang ghi lại những cuộc dời bỏ như thế.


Trị số phản ứng khẩn cấp: Nồng độ các hoá chất, do nhiều nhóm nghiên cứu khác nhau đưa ra, cho biết những mức độ có thể chấp nhận được đối với việc lây nhiễm ngắn hạn trong tình huống khẩn cấp.

Trì hoãn khẩn cấp: Việc trì hoãn đăng ký một sản phẩm thuốc trừ sâu do có nguy cơ gây nguy hiểm. Hành động này ngay lập tức làm ngưng việc phân phối, bán, và có khi cả việc sử dụng thực tế có liên quan.

Mũ phóng thải: Giới hạn được đưa ra nhằm ngăn ngừa sự gia tăng phóng thải theo dự án từ các nguồn cố định tương lai và hiện tại vượt ngoài sự giảm thải quy định. Nói chung, những quy định đó đòi hỏi việc gia tăng phóng thải từ cơ sở này phải cân bằng với việc giảm phóng thải tương đương ở các cơ sở khác có cùng mức mũ. (Xem: mua bán phóng thải)

Hệ số phóng thải: Mối quan hệ giữa lượng chất ô nhiễm thải ra và lượng nguyên liệu thô được chế biến. Ví dụ: Hệ số phát thải của một bễ lò luyện sắt sẽ là số pound (1p =0,454kg) chất thải trên một tấn nguyên liệu thô.



Bản kê khai phóng thải: Một danh sách, theo nguồn, về lượng chất ô nhiễm không khí được thải vào bầu khí quyển một cộng đồng. Danh sách này được sử dụng để thiết lập những tiêu chuẩn về phóng thải.

Phóng thải: Ô nhiễm được thải vào không khí từ ống khói, lỗ thông hơi, bề mặt trang thiết bị công thương nghiệp, ống khói nhà dân, xe có động cơ, đầu máy xe lửa hoặc khí thải máy bay.


Tiêu chuẩn phóng thải: Lượng khí ô nhiễm tối đa được pháp luật cho phép mỗi nguồn đơn thải ra, có thể là nguồn di động hoặc cố định.

Mua bán phóng thải: Việc cắt giảm lượng khí thải thặng dư từ ống khói nhà máy, lỗ thông hơi hoặc những nguồn chất thải tương tự và sử dụng lượng khí thặng dư này để đáp ứng hay định danh lại quy định ô nhiễm áp dụng đối với nguồn khí thải khác. Điều này cho phép một nguồn tăng lượng khí thải trong khi những nguồn khác lại giảm, để duy trì liên tục một mức thải cố định. Những cơ sở nào giảm lượng ô nhiễm đáng kể có thể “giữ làm vốn” hoặc bán cho các cơ sở hay các nhà máy công nghiệp khác.


Chất nhũ tương hoá: Một hóa chất giúp làm nổi một chất lỏng lên trên một chất lỏng khác, thường là làm nổi một chất hữu cơ trong dung dịch nước.
Sự kết nang: Việc xử lý những vật liệu chứa amiăng bằng cách phủ một chất lỏng lên bề mặt thành một lớp bảo vệ, hoặc nhúng các sợi vật liệu vào một lớp dính để ngăn amiăng thoát ra ngoài không khí.



Sự rào lại: Đặt một rào cản cố định, kín hơi, không thấm nước quanh những vật liệu chứa amiăng để ngăn sợi amiăng thoát ra ngoài không khí.
Người sử dụng cuối: Người sử dụng các sản phẩm nhằm mục đích tái chế, không kể các sản phẩm tái sử dụng hoặc đốt cháy để phục hồi năng lượng

Cuối ống: Các công nghệ như máy lọc hơi đốt trên ống khói và máy biến đổi xúc tác trong đuôi xe máy giúp làm giảm lượng chất ô nhiễm sau khi tạo thành.


Sản phẩm dùng cuối: Công thức thuốc trừ sâu được dùng trên đồng ruộng hoặc dùng cuối. Trên nhãn hiệu có ghi hướng dẫn cách sử dụng để tiêu diệt côn trùng hoặc để kiểm soát sự sinh trưởng thực vật. Thuật ngữ này không bao hàm các sản phẩm dùng để tạo ra các sản phẩm diệt côn trùng khác.

Loài có nguy cơ bị tiệt chủng: Động vật, chim chóc, cá, thực vật, hoặc các sinh vật khác có nguy cơ bị tiệt chủng do con người hoặc do những thay đổi trong môi trường tự nhiên. Những điều kiện cần thiết khi công bố một loài nào đó đang gặp nguy hiểm được ghi rõ trong Đạo luật các loài có nguy cơ bị tiệt chủng.



Đánh giá nguy cơ tiệt chủng: Việc nghiên cứu thiên nhiên và mức độ ô nhiễm tại một vùng nằm trong Danh sách ưu tiên quốc gia và các rủi ro ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe dân chúng. EPA hoặc tiểu bang hướng dẫn việc nghiên cứu này khi tiến hành một hành động luật pháp để chỉ đạo những bên có trách nhiệm tiềm tàng trong việc dọn sạch một địa điểm hoặc chi trả cho việc đó. Đánh giá nguy cơ tiệt chủng bổ sung việc điều tra trị liệu.
Endrin: Một loại thuốc diệt cỏ độc hại đối với nước sạch và những sinh vật sống trong môi trường nước, gây tác hại về sức khỏe khi sử dụng nguồn nước trong nhà.

Hệ thống quản lý năng lượng: Hệ thống kiểm soát có khả năng giám sát môi trường và tải hệ thống, theo đó điều chỉnh hoạt động hệ thống điều hòa không khí nhằm bảo tồn năng lượng trong khi vẫn duy trì các điều kiện cần thiết.

Phục hồi năng lượng: Việc thu năng lượng từ chất thải qua nhiều quá trình khác nhau (ví dụ như đốt cháy)

Điều kiện củng cố: Những điều kiện, giới hạn trong giấy phép cấp theo Đạo luật nước sạch Mục 402 hoặc 404, nếu vi phạm có thể dẫn đến việc ban hành lệnh tuân thủ hoặc khởi đầu hành động dân sự hoặc hình sự theo luật liên bang hay tiểu bang. Nếu giấy phép chưa được cấp thì thuật ngữ này bao hàm bất kỳ yêu cầu nào, theo đánh giá của nhà điều hành khu vực, có trong giấy phép khi cấp. Khi giấy phép không được dùng thì thuật ngữ này bao gồm bất kỳ những yêu cầu nào mà RA cho là cần thiết để công nghệ xử lý chất thải tốt nhất có thể đáp ứng chuẩn ứng dụng.



Văn bản quyết định củng cố (EDD): Văn bản giải thích cho công chúng về các chọn lựa dọn sạch chất thải của EPA tại những vùng được củng cố trong Danh sách ưu tiên quốc gia. Tương tự như Bản ghi lại quyết định.



Sự củng cố: Hành động luật pháp của EPA, tiểu bang hay địa phương nhằm đạt được sự tuân thủ luật định, quy định, điều lệ hay thoả ước về môi trường và các hình thức phạt tiền hay buộc tội hình sự nếu vi phạm. Các thủ tục củng cố có thể khác nhau, tuỳ thuộc vào yêu cầu của các điều luật môi trường khác nhau và các quy định phụ có liên quan. Ví dụ, theo CERCLA, EPA yêu cầu các đương sự có trách nhiệm phải dọn sạch một địa điểm Superfund, hoặc trả chi phí cho việc dọn dẹp, trong khi theo Đạo luật không khí sạch thì EPA có thể buộc tội các thành phố không thực hiện đúng tiêu chuẩn về chất lượng không khí bao quanh, việc này sẽ ngăn các hình thức xây dựng và trợ vốn liên bang. Trong những trường hợp khác, nếu EPA và các cơ quan tiểu bang phát hiện ra hành động cố ý vi phạm thì sẽ xử phạt tiền hoặc buộc tội hình sự.

Kiểm soát bằng xây dựng: Biện pháp kiểm soát những rủi ro về sức khoẻ và môi trường bằng cách đặt rào chắn ngăn vùng bị ô nhiễm với các vùng khác để hạn chế lây nhiễm.



Kiểm tra và bảo trì nâng cấp (I&M): Chương trình bảo trì và kiểm tra xe cải tiến nhằm giảm khói xe. Chương trình này bao gồm giảm thiểu nhiều loại xe và kiểu xe mới sản xuất mỗi năm hơn, và có sự kiểm tra chặt chẽ hơn và hoạt động quản lý tốt hơn. Có thể bao gồm các cuộc kiểm tra vi tính hoá và tập trung hoá hàng năm, kiểm tra máy xe để tìm ra dấu hiệu cần sự can thiệp của thiết bị kiểm soát ô nhiễm, và phí huỷ bỏ sửa chữa tăng thêm.


Làm giàu: Sự bổ sung chất dinh dưỡng (như các hợp chất nitơ, photpho, cacbon) từ nước cống hoặc nước thải nông nghiệp vào nước mặt làm tăng khả năng phát triển của tảo và các thực vật thủy sinh khác.


Tạo bọt: Giữ bong bóng trong nước bằng cách dùng máy để khuấy nước hay bằng phương pháp phản ứng hoá học.

Môi trường: Tập hợp các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến đời sống, sự phát triển và tồn tại của một sinh vật.

Đánh giá môi trường: Sự phân tích môi trường căn cứ vào Đạo luật chính sách môi trường quốc gia để quyết định xem một hành động của chính phủ có ảnh hưởng nhiều đến môi trường hay không, từ đó cần có một bản báo cáo chi tiết về tác động môi trường.


Kiểm toán môi trường: Bản đánh giá độc lập tình trạng tuân thủ hiện tại và các yêu cầu về môi trường có thể áp dụng hoặc các biện pháp kiểm soát, thực hiện, sách lược của một tổ chức nào đó.

Rủi ro môi trường/ sinh thái: Khả năng gây ra tác hại cho các sinh vật sống do ô nhiễm môi trường bởi dòng thải, phát thải, chất thải hoặc tai nạn rò rỉ hoá chất; do sử dụng năng lượng; hay cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

    Công bằng/ công lý môi trường: Sự công bằng trong việc bảo vệ các cá nhân, nhóm người hay cộng đồng khỏi những nguy hiểm về môi trường bất kể nguồn gốc dân tộc, chủng tộc, hay địa vị kinh tế. Điều này áp dụng cho việc phát triển, bổ sung và củng cố các điều luật, quy định, chính sách về môi trường, và ngụ ý rằng không bộ phận dân cư nào phải gánh chịu những nguy hại hay tác động ô nhiễm môi trường nhiều hơn những dân tộc khác vì lý do thiếu sức mạnh về kinh tế hay chính trị.


Phơi nhiễm môi trường: Sự tiếp xúc của con người với chất gây ô nhiễm từ phóng thải nhà máy. Tuy không cần phải vượt qua mức ngưỡng, nhưng sự tiếp xúc thường xuyên với chất gây ô nhiễm ở mức độ thấp là một trong những hình thức phơi nhiễm môi trường phổ biến nhất. (Xem: mức ngưỡng.)

Số phận môi trường: Số phận của chất gây ô nhiễm hoá học hay sinh học sau khi thải vào môi trường.

Dữ liệu số phận môi trường: Dữ liệu mô tả số phận một loại thuốc trừ sâu trong hệ sinh thái, khi xét đến các yếu tố suy thoái (ánh sáng, nước, vi khuẩn), đường tiếp xúc và những sản phẩm kết quả.

Báo cáo ảnh hưởng môi trường: Văn bản được các cơ quan liên bang yêu cầu dựa trên Đạo luật chính sách môi trường quốc gia đối với những dự án lớn hay những đề nghị pháp lý có ảnh hưởng nhiều đến môi trường. Là một công cụ giúp chính phủ đưa ra quyết định, nó mô tả tác động tích cực và tiêu cực của việc triển khai và đề ra hành động thay thế.
Chỉ số môi trường: Phép đo lường, thống kê hay trị số cho biết tầm gần đúng hay bằng chứng về tác động của chương trình kiểm soát môi trường, tác động của bang hay điều kiện môi trường.


Đặc quyền môi trường: Tiền, vật bảo đảm, khoản thế chấp tài sản để đảm bảo việc chi trả những phí tổn phản ứng, dọn sạch hay các hoạt động trị liệu môi trường khác đối với sản phẩm xăng dầu hay chất nguy hại.

Trung gian môi trường: Một loại môi trường chủ yếu bao quanh hoặc tiếp xúc với con người, động thực vật và các sinh vật khác (ví dụ: nước mặt, nước ngầm, đất đai hoặc không khí) và thông qua đó các hóa chất hoặc các chất gây ô nhiễm di chuyển (Xem: trung gian bao quanh, trung gian sinh học).


Giám sát môi trường để tiếp cận công chúng và dõi theo cộng đồng: Chương trình liên kết giữa EPA, NOAA, và USGS nhằm cung cấp những thông tin, dữ liệu môi trường kịp thời và hiệu quả thông qua những giải pháp công nghệ tiên tiến hiện đại giúp cho việc báo cáo kiểm soát, diễn giải môi trường kịp thời và việc sử dụng thông tin vì lợi ích của người dân. (Xem: theo dõi thời gian thực.)


Đội phản ứng môi trường: Những chuyên gia của EPA tại Edison, New Jersey và Cincinnati, Ohio, chuyên cung cấp sự giúp đỡ kỹ thuật 24/24 cho các văn phòng EPA địa phương và toàn bang trong suốt thời gian xảy ra tình trạng khẩn cấp ở những địa điểm có chất thải nguy hại và đổ chất nguy hại.

Đánh giá địa điểm môi trường: Quá trình xác định xem có chất ô nhiễm trên một mảnh đất hay không.

Khả năng duy trì môi trường: Khả năng duy trì lâu dài các yếu tố và chức năng của hệ sinh thái cho thế hệ tương lai.

Khói thuốc môi trường: Hỗn hợp của khói từ mẩu thuốc lá, tàn tẩu thuốc hay xì-gà còn cháy và khói phả ra từ người hút thuốc. (Xem: hút thuốc thụ động/ khói thuốc gián tiếp).

Dịch tễ học: Môn học về sự lây lan bệnh tật, hay các tình trạng và sự cố khác liên quan đến sức khoẻ con người trong cộng đồng, ví dụ như liên quan đến tuổi tác, giới tính, dân tộc, nghề nghiệp, và tình trạng kinh tế để xác định và giảm bớt vấn đề về sức khoẻ và cải thiện sức khỏe ngày càng tốt hơn.

Lớp mặt hồ : Những tầng nước phía trên của hồ phân tầng theo nhiệt độ dưới sự tác động của gió.

Hồi đoạn (ô nhiễm): Sự cố ô nhiễm không khí trong một vùng đã định do sự tập trung các chất gây ô nhiễm bầu khí quyển dưới những điều kiện khí tượng có thể dẫn đến sự gia tăng đáng kể bệnh tật hoặc tử vong. Thuật ngữ này cũng có thể dùng để mô tả các vụ ô nhiễm nước hoặc tràn chất nguy hại.

Sự cân bằng: Có liên quan đến phóng xạ, là tình trạng mà tính phóng xạ của các nguyên tố liên tiếp trong chuỗi phóng xạ không tăng hay giảm.


Phương pháp tương đương: Bất cứ phương pháp lấy mẫu và phân tích ô nhiễm không khí nào đã được chứng minh cho các quan chức EPA, trong những điều kiện nhất định, là một phương pháp thay thế chấp nhận được so với phương pháp tham chiếu thường được sử dụng.

Sự xói mòn: Sự bào mòn bề mặt đất do gió và nước gây ra, bị làm xấu đi bằng việc phát quang để canh tác, phát triển các khu dân cư hay công nghiệp, xây dựng đường xá hoặc khai thác gỗ.

Công nghệ xử lý được thiết lập: Công nghệ mà chi phí và dữ liệu thực hiện đã có sẵn. (Xem: công nghệ xử lý tân tiến.)


Nồng độ môi trường được tính: Nồng độ thuốc trừ sâu được tính trong một hệ sinh thái


Cửa sông: Vùng tương tác giữa sông và nước biển gần bờ, nơi mà hoạt động thủy triều và dòng chảy sông hoà lẫn với nước ngọt và nước mặn. Những vùng này bao gồm vịnh, cửa sông, đầm nước mặn, phá. Những hệ sinh thái nước lợ này che chở và nuôi dưỡng các sinh vật biển, chim chóc và thú hoang. (Xem: đất ướt.)

Etanol: Nhiên liệu động cơ thay thế lấy từ ngô và hạt ngũ cốc, thường trộn lẫn với dầu hoả để tạo thành gasohol.

Etylen Dibromua (EDB): Một hoá chất dùng làm thuốc trừ sâu trong nông nghiệp và trong một số quy trình công nghiệp. Cực kỳ độc hại và được cho là chất gây bệnh ung thư ở động vật thí nghiệm, do đó đã bị cấm sử dụng trong nông nghiệp ở Mỹ.


Hồ phú dưỡng: Những thể nước cạn, đục tập trung chất dinh dưỡng thực vật làm cho tảo sinh sản trên diện rộng. (Xem: hồ nhược dưỡng.)


Quá trình phú dưỡng: Quá trình lão hóa chậm chạp trong đó hồ, cửa sông hoặc vịnh hoá thành một vũng lầy hoặc đầm lầy và cuối cùng biến mất. Trong suốt những giai đoạn sau của quá trình này, thể nước chứa đầy các loài thực vật do nồng độ ngày càng cao của các hợp chất dinh dưỡng như nitơ và photpho. Hoạt động của con người có thể thúc đẩy quá trình này.
Ao bay hơi: Khu vực nơi bùn cống được đổ đống và khô lại.

Sự thoát hơi nước: Sự mất nước của đất do nước trong đất bốc hơi và do sự thoát hơi nước của cây trồng.

Vượt quá giới hạn: Việc vi phạm các mức ô nhiễm được tiêu chuẩn bảo vệ môi trường cho phép.

Trường hợp loại trừ: Trong chương trình amiăng, là trường hợp cho phép Tổ chức giáo dục địa phương (LEA) bỏ qua một hay nhiều khoản yêu cầu mà Đạo luật AHERA đưa ra; ví dụ như, hồ sơ ghi lại việc phân tích và lấy mẫu amiăng trước đây có thể được thanh tra ủy nhiệm dùng thay cho việc lấy mẫu thải cồng kềnh theo yêu cầu của Đạo luật AHERA.



Sắc lệnh loại trừ: Việc khoanh vùng cho phép loại một nhóm người hay cơ sở kinh doanh ra khỏi một vùng hay khu lân cận.

Dung môi miễn trừ: Những hợp chất hữu cơ riêng không tuân theo yêu cầu của các quy định vì được EPA công nhận là có tính quang hoá không đáng kể.


Tầng ngậm nước được miễn: Các thể nước ngầm được Chương trình kiểm soát nội xạ ngầm xác định là các tầng ngậm nước, có thể làm nguồn nước uống mặc dù hiện chưa được sử dụng với mục đích đó, và do đó được miễn trừ các qui định ngăn cấm hoạt động bơm chất lỏng vào đất.

Sự miễn trừ: Trạng thái có thể miễn một hệ thống cung cấp nước công cộng khỏi những qui định liên quan đến mức ô nhiễm tối đa (MCL), công nghệ xử lý hay cả hai, nếu như hệ thống này không thể tuân theo do các yếu tố kinh tế hay yếu tố khác, hay do hệ thống đã hoạt động trước khi các yêu cầu hay qui định MCL được lập nên; và việc miễn trừ sẽ không tạo ra rủi ro cho sức khoẻ cộng đồng. (Xem: sự linh động.)

Loài ngoại lai: Loài không thuộc một vùng.


Giấy phép thực nghiệm: Giấy cho phép các nhà sản xuất thử nghiệm hay sử dụng thuốc trừ sâu mới bất cứ khi nào họ quản lý các nghiên cứu thực nghiệm giúp cho việc đăng ký trên diện tích đất hay nước từ 10 mẫu Anh trở lên.

Giấy phép thực nghiệm: Giấy phép do EPA cấp cho phép nhà sản xuất thử nghiệm một loại thuốc trừ sâu, một sản phẩm mới hay ứng dụng bên ngoài phòng thí nghiệm, thường là ở những vùng đất có diện tích từ 10 mẫu Anh trở lên hay trên mặt nước.

Giới hạn phát nổ: Lượng hơi nước trong không khí tạo thành hỗn hợp chất nổ; các giới hạn được diễn tả là những giới hạn cao thấp, và đưa ra phạm vi nồng độ hơi trong không khí sẽ nổ nếu một nguồn gây cháy xuất hiện.


Chất thải xuất khẩu: Trong chương trình chất thải rắn, là các chất thải đô thị rắn và các chất có thể tái chế được chuyển đến nơi khác nơi chúng phát sinh.

Đánh giá phơi nhiễm: Việc xác định những con đường chất độc truyền vào cơ thể, ước tính lượng hoá chất một cá nhân có khả năng bị nhiễm và con số bị lây nhiễm.



Nồng độ phơi nhiễm: Nồng độ một hoá chất hay một chất ô nhiễm khác đe doạ đến sức khỏe có trong một môi trường nhất định.


Chất chỉ thị phơi nhiễm: Một đặc tính của môi trường cho biết sự xuất hiện hoặc độ lớn mức tiếp xúc của một chất chỉ thị phản ứng đối với một tác nhân hoá sinh.


Mức phơi nhiễm: Lượng (nồng độ) hoá chất tại bề mặt hấp thụ của một sinh vật.


Lộ trình phơi nhiễm: Con đường từ nguồn ô nhiễm thông qua đất, nước hay thức ăn đến cơ thể người, các loài khác hay môi trường.

Đường phơi nhiễm: Con đường một hoá chất hay chất ô nhiễm thâm nhập vào cơ thể sau khi tiếp xúc, ví dụ như qua tiêu hoá, hô hấp, hoặc hấp thụ vào da.

Sự phơi nhiễm: Lượng phóng xạ hay chất ô nhiễm có trong một môi trường nhất định phản ánh sự đe doạ sức khoẻ tiềm tàng đối với sinh vật sống.

Quan hệ phơi nhiễm-phản ứng: Mối quan hệ giữa mức độ lây nhiễm và tác hại của nó.


Thủ tục chiết xuất (độc EP): Việc xem xét độc tính qua một quá trình lọc chắt; nếu một lượng chất độc cô đặc có thể được chắt lọc từ một chất thải thì chất thải đó được xem là nguy hiểm, tức “có độc EP”.


Giếng chiết xuất: Giếng thải dùng để loại bỏ nước ngầm hay không khí.

Chất cực nguy hại: Bất kỳ chất nào trong 406 hoá chất được EPA xem là chất nguy hại, và được liệt kê trong Đạo luật SARA Khoản III. Bản danh sách này được xem xét lại theo định kỳ.

F
Fabric Filter: A cloth device that catches dust particles from industrial emissions.

Facilities Plans: Plans and studies related to the construction of treatment works necessary to comply with the Clean Water Act or RCRA. A facilities plan investigates needs and provides information on the cost-effectiveness of alternatives, a recommended plan, an environmental assessment of the recommendations, and descriptions of the treatment works, costs, and a completion schedule.

Facility Emergency Coordinator: Representative of a facility covered by environmental law (e.g, a chemical plant) who participates in the emergency reporting process with the Local Emergency Planning Committee (LEPC).

Facultative Bacteria: Bacteria that can live under aerobic or anaerobic conditions.

Feasibility Study: 1. Analysis of the practicability of a proposal; e.g., a description and analysis of potential cleanup alternatives for a site such as one on the National Priorities List. The feasibility study usually recommends selection of a cost-effective alternative. It usually starts as soon as the remedial investigation is underway; together, they are commonly referred to as the "RI/FS". 2. A small-scale investigation of a problem to ascertain whether a proposed research approach is likely to provide useful data.

Fecal Coliform Bacteria: Bacteria found in the intestinal tracts of mammals. Their presence in water or sludge is an indicator of pollution and possible contamination by pathogens.

Federal Implementation Plan: Under current law, a federally implemented plan to achieve attainment of air quality standards, used when a state is unable to develop an adequate plan.


Federal Motor Vehicle Control Program: All federal actions aimed at controlling pollution from motor vehicles by such efforts as establishing and enforcing tailpipe and evaporative emission standards for new vehicles, testing methods development, and guidance to states operating inspection and maintenance programs. Federally designated area that is required to meet and maintain federal ambient air quality standards. May include nearby locations in the same state or nearby states that share common air pollution problems.

Feedlot: A confined area for the controlled feeding of animals. Tends to concentrate large amounts of animal waste that cannot be absorbed by the soil and, hence, may be carried to nearby streams or lakes by rainfall runoff.

Fen: A type of wetland that accumulates peat deposits. Fens are less acidic than bogs, deriving most of their water from groundwater rich in calcium and magnesium. (See: wetlands.)

Ferrous Metals: Magnetic metals derived from iron or steel; products made from ferrous metals include appliances, furniture, containers, and packaging like steel drums and barrels. Recycled products include processing tin/steel cans, strapping, and metals from appliances into new products.
FIFRA Pesticide Ingredient
: An ingredient of a pesticide that must be registered with EPA under the Federal Insecticide, Fungicide, and Rodenticide Act. Products making pesticide claims must register under FIFRA and may be subject to labeling and use requirements.

Fill: Man-made deposits of natural soils or rock products and waste materials.

Filling: Depositing dirt, mud or other materials into aquatic areas to create more dry land, usually for agricultural or commercial development purposes, often with ruinous ecological consequences.

Filter Strip: Strip or area of vegetation used for removing sediment, organic matter, and other pollutants from runoff and wastewater.

Filtration: A treatment process, under the control of qualified operators, for removing solid (particulate) matter from water by means of porous media such as sand or a man-made filter; often used to remove particles that contain pathogens.

Financial Assurance for Closure: Documentation or proof that an owner or operator of a facility such as a landfill or other waste repository is capable of paying the projected costs of closing the facility and monitoring it afterwards as provided in RCRA regulations.

Finding of No Significant Impact: A document prepared by a federal agency showing why a proposed action would not have a significant impact on the environment and thus would not require preparation of an Environmental Impact Statement. An FNSI is based on the results of an environmental assessment.

Finished Water: Water is "finished" when it has passed through all the processes in a water treatment plant and is ready to be delivered to consumers.

First Draw: The water that comes out when a tap is first opened, likely to have the highest level of lead contamination from plumbing materials.

Fix a Sample: A sample is "fixed" in the field by adding chemicals that prevent water quality indicators of interest in the sample from changing before laboratory measurements are made.

Fixed-Location Monitoring: Sampling of an environmental or ambient medium for pollutant concentration at one location continuously or repeatedly.

Flammable: Any material that ignites easily and will burn rapidly.

Flare: A control device that burns hazardous materials to prevent their release into the environment; may operate continuously or intermittently, usually on top of a stack.

Flash Point: The lowest temperature at which evaporation of a substance produces sufficient vapor to form an ignitable mixture with air.

Floc: A clump of solids formed in sewage by biological or chemical action.

Flocculation: Process by which clumps of solids in water or sewage aggregate through biological or chemical action so they can be separated from water or sewage.

Floodplain: The flat or nearly flat land along a river or stream or in a tidal area that is covered by water during a flood.


Floor Sweep: Capture of heavier-than-air gases that collect at floor level.

Flow Rate: The rate, expressed in gallons -or liters-per-hour, at which a fluid escapes from a hole or fissure in a tank. Such measurements are also made of liquid waste, effluent, and surface water movement.

Flowable
: Pesticide and other formulations in which the active ingredients are finely ground insoluble solids suspended in a liquid. They are mixed with water for application.

Flowmeter: A gauge indicating the velocity of wastewater moving through a treatment plant or of any liquid moving through various industrial processes.

Flue Gas: The air coming out of a chimney after combustion in the burner it is venting. It can include nitrogen oxides, carbon oxides, water vapor, sulfur oxides, particles and many chemical pollutants.

Flue Gas Desulfurization: A technology that employs a sorbent, usually lime or limestone, to remove sulfur dioxide from the gases produced by burning fossil fuels. Flue gas desulfurization is current state-of-the-art technology for major SO2 emitters, like power plants.

Fluidized: A mass of solid particles that is made to flow like a liquid by injection of water or gas is said to have been fluidized. In water treatment, a bed of filter media is fluidized by backwashing water through the filter.

Fluidized Bed Incinerator: An incinerator that uses a bed of hot sand or other granular material to transfer heat directly to waste. Used mainly for destroying municipal sludge.

Flume: A natural or man-made channel that diverts water.

Fluoridation: The addition of a chemical to increase the concentration of fluoride ions in drinking water to reduce the incidence of tooth decay.

Fluorides: Gaseous, solid, or dissolved compounds containing fluorine that result from industrial processes. Excessive amounts in food can lead to fluorosis.

Fluorocarbons (FCs): Any of a number of organic compounds analogous to hydrocarbons in which one or more hydrogen atoms are replaced by fluorine. Once used in the United States as a propellant for domestic aerosols, they are now found mainly in coolants and some industrial processes. FCs containing chlorine are called chlorofluoro-carbons (CFCs). They are believed to be modifying the ozone layer in the stratosphere, thereby allowing more harmful solar radiation to reach the Earth's surface.

Flush: 1. To open a cold-water tap to clear out all the water which may have been sitting for a long time in the pipes. In new homes, to flush a system means to send large volumes of water gushing through the unused pipes to remove loose particles of solder and flux. 2. To force large amounts of water through a system to clean out piping or tubing, and storage or process tanks.

Flux: 1. A flowing or flow. 2. A substance used to help metals fuse together.

Fly Ash: Non-combustible residual particles expelled by flue gas.

Fogging: Applying a pesticide by rapidly heating the liquid chemical so that it forms very fine droplets that resemble smoke or fog. Used to destroy mosquitoes, black flies, and similar pests.

Food Chain
: A sequence of organisms, each of which uses the next, lower member of the sequence as a food source.

Food Processing Waste: Food residues produced during agricultural and industrial operations.

Food Waste
: Uneaten food and food preparation wastes from residences and commercial establishments such as grocery stores, restaurants, and produce stands, institutional cafeterias and kitchens, and industrial sources like employee lunchrooms.

Food Web: The feeding relationships by which energy and nutrients are transferred from one species to another.

Formaldehyde: A colorless, pungent, and irritating gas, CH2O, used chiefly as a disinfectant and preservative and in synthesizing other compounds like resins.

Formulation: The substances comprising all active and inert ingredients in a pesticide.
Fossil Fuel: Fuel derived from ancient organic remains; e.g., peat, coal, crude oil, and natural gas.

Fracture: A break in a rock formation due to structural stresses; e.g., faults, shears, joints, and planes of fracture cleavage.

Free Product: A petroleum hydrocarbon in the liquid free or non aqueous phase. (See: non-aqueous phase liquid.)

Freeboard:
1. Vertical distance from the normal water surface to the top of a confining wall. 2. Vertical distance from the sand surface to the underside of a trough in a sand filter.

Fresh Water: Water that generally contains less than 1,000 milligrams-per-liter of dissolved solids.

Friable Asbestos: Any material containing more than one-percent asbestos, and that can be crumbled or re- duced to powder by hand pressure. (May include previously non-friable material which becomes broken or damaged by mechanical force.)

Friable: Capable of being crumbled, pulverized, or reduced to powder by hand pressure.

Fuel Economy Standard: The Corporate Average Fuel Economy Standard (CAFE) effective in 1978. It enhanced the national fuel conservation effort imposing a miles-per-gallon floor for motor vehicles.

Fuel Efficiency: The proportion of energy released by fuel combustion that is converted into useful energy.

Fuel Switching: 1. A precombustion process whereby a low-sulfur coal is used in place of a higher sulfur coal in a power plant to reduce sulfur dioxide emissions. 2. Illegally using leaded gasoline in a motor vehicle designed to use only unleaded.

Fugitive Emissions: Emissions not caught by a capture system.

Fume: Tiny particles trapped in vapor in a gas stream.

Fumigant: A pesticide vaporized to kill pests. Used in buildings and greenhouses.

Functional Equivalent: Term used to describe EPA's decision-making process and its relationship to the environmental review conducted under the National Environmental Policy Act (NEPA). A review is considered functionally equivalent when it addresses the substantive components of a NEPA review.

Fungicide: Pesticides which are used to control, deter, or destroy fungi.

Fungistat: A chemical that keeps fungi from growing.

Fungus (Fungi): Molds, mildews, yeasts, mushrooms, and puffballs, a group of organisms lacking in chlorophyll (i.e., are not photosynthetic) and which are usually non-mobile, filamentous, and multi-cellular. Some grow in soil, others attach themselves to decaying trees and other plants whence they obtain nutrients. Some are pathogens, others stabilize sewage and digest composted waste.

Furrow Irrigation: Irrigation method in which water travels through the field by means of small channels between each groups of rows.
Future Liability: Refers to potentially responsible parties' obligations to pay for additional response activities beyond those specified in the Record of Decision or Consent Decree.
    
Túi lọc: Túi vải dùng để lọc những hạt bụi nhỏ trong phóng thải công nghiệp.

Kế hoạch lắp đặt trang thiết bị: Các kế hoạch và nghiên cứu liên quan đến việc xây dựng các công trình xử lý cần thiết để tuân theo Đạo luật nước sạch và Đạo luật RCRA. Một kế hoạch lắp đặt trang thiết bị điều tra nhu cầu và cung cấp thông tin về những chọn lựa chi phí-hiệu quả, kế hoạch đề nghị, đánh giá môi trường những đề nghị được đưa ra, mô tả công trình xử lý, giá thành và thời hạn hoàn tất.

Điều phối viên thiết bị khi khẩn cấp: Đại diện cho trang thiết bị theo luật môi trường (vd, một nhà máy hoá chất) người tham gia vào quá trình báo cáo khẩn cấp với Hội đồng hoạch định khẩn cấp địa phương (LEPC).


Vi khuẩn linh động: Những vi khuẩn có khả năng sống trong điều kiện kỵ khí lẫn hiếu khí.

Nghiên cứu tính khả thi: 1. Sự phân tích khả năng thực hiện một đề xuất; ví dụ, bản mô tả và phân tích các chọn lựa dọn dẹp môi trường tiềm năng đối với một địa điểm trong Danh sách ưu tiên quốc gia. Nghiên cứu tính khả thi thường đưa ra sự chọn lựa một lựa chọn chi phí-hiệu quả. Nó thường bắt đầu ngay khi điều tra trị liệu được tiến hành; điều tra trị liệu và nghiên cứu tính khả thi được gọi chung là “RI/FS.” 2. Điều tra quy mô nhỏ về một vấn đề để xác định xem liệu hướng tiếp cận nghiên cứu đề xuất có thể cung cấp dữ liệu hữu ích hay không.


Trực khuẩn ruột có nguồn gốc từ phân: Vi khuẩn được tìm thấy trong ruột các loài động vật có vú. Sự hiện diện của chúng trong nước hay bùn đặc là dấu hiệu ô nhiễm và có thể nhiễm bẩn do các tác nhân gây bệnh gây ra.
Kế hoạch thi hành liên bang: Theo luật hiện hành, là một kế hoạch thi hành liên bang để đạt tiêu chuẩn chất lượng không khí, dùng khi một tiểu bang không thể phát triển một kế hoạch thích hợp.

Chương trình liên bang về kiểm soát phương tiện động cơ: Mọi hoạt động liên bang nhằm kiểm soát ô nhiễm từ các phương tiện có động cơ thông qua những nỗ lực như thiết lập và thi hành tiêu chuẩn khí thải bay hơi và khí cuối ống đối với xe mới, phát triển các phương pháp kiểm định, hướng dẫn các chương trình kiểm tra bảo dưỡng tiểu bang. Là chương trình chỉ định liên bang được yêu cầu phải đạt tiêu chuẩn chất lượng liên bang về không khí bao quanh. Có thể bao gồm những khu vực lân cận trong cùng bang hay bang gần bên có cùng vấn đề ô nhiễm không khí thường gặp.

Bãi chăn thả: Một vùng đất giới hạn dùng làm nơi cho thú vật ăn, có khuynh hướng tập trung khối lượng lớn chất thải động vật mà đất không thể hấp thụ được, do đó có thể bị nước mưa cuốn trôi đến các suối hay hồ gần đó.


Bãi đầm: Loại đất ướt có tích than bùn. Loại đất này có ít axit hơn các vũng lầy và hầu hết nước của chúng bắt nguồn từ những mạch nước ngầm giàu chất canxi và magiê. (Xem: đất ướt.)

Các kim loại sắt: Các kim loại có từ trường chuyển hoá từ sắt thép; các sản phẩm từ kim loại sắt bao gồm dụng cụ, đồ đạc, thùng chứa và bao bì như thùng phuy và thùng tô nô. Những sản phẩm được tái chế bao gồm hộp thiếc/sắt chế biến, dây đai và kim loại từ các linh kiện tạo thành sản phẩm mới.

Thành phần thuốc trừ sâu FIFRA: Một thành phần thuốc trừ sâu phải được đăng ký với EPA theo Đạo luật liên bang về thuốc diệt côn trùng, nấm và chuột bọ. Các sản phẩm thuốc trừ sâu phải đăng ký theo đạo luật này và có thể phải dán nhãn hiệu và ghi rõ hướng dẫn sử dụng.

Đất bồi: Vùng đất lắng nhân tạo gồm đất tự nhiên, đá và các nguyên liệu phế thải.

Bồi lấp: Việc đổ đất, bùn hoặc các chất khác xuống những vùng nước tạo thành nhiều vùng đất khô ráo, dành cho phát triển nông nghiệp hay thương mại, nhưng thường dẫn đến hậu quả làm hỏng môi trường sinh thái.

Dải lọc: Một dải hay vùng thực vật dùng lọc các chất lắng đọng, chất hữu cơ và các chất gây ô nhiễm khác từ nước mưa hay nước thải.

Sự lọc: Một tiến trình xử lý chất thải dưới sự kiểm soát của các nhà điều hành bảo đảm chất lượng để lấy đi các chất rắn (hạt) trong nước nhờ vào các dụng cụ xốp như cát hay bộ lọc nhân tạo, thường dùng để loại bỏ hạt có chứa các tác nhân gây bệnh.

Bảo hiểm tài chính khi đóng cửa: Văn kiện hay chứng từ bảo đảm là chủ sở hữu hay nhà điều hành một phương tiện như bãi rác hay kho chứa chất thải có khả năng chi trả những chi phí dự kiến khi đóng cửa phương tiện và giám sát sau đó theo quy định của Đạo luật RCRA.


Khám phá không có ảnh hưởng quan trọng: Văn bản do cơ quan liên bang đưa ra để chứng minh một hành động được đề nghị không có ảnh hưởng quan trọng đối với môi trường và do đó không đòi hỏi phải có một bản tường trình về ảnh hưởng môi trường. FNSI dựa vào kết quả đánh giá môi trường.


Nước thành phẩm:
Nước được “hoàn thành” sau khi đã đi qua tất cả các quy trình trong nhà máy xử lý nước và sẵn sàng cung cấp cho người tiêu dùng.

Nước đầu: Nước chảy ra khi mở vòi lần đầu tiên, có thể có nồng độ nhiễm chì cao nhất từ các vật liệu ống nước.

Cố định mẫu: Một mẫu được “cố định” bằng cách thêm hóa chất có thể ngăn sự thay đổi của chỉ số chất lượng nước cần quan tâm trong mẫu thử trước khi thực hiện các đo đạc trong phòng thí nghiệm.

Giám sát địa điểm được cố định: Việc thu mẫu trung gian môi trường hay trung gian bao quanh để kiểm tra nồng độ ô nhiễm tại một địa điểm thường xuyên hay đều đặn.

Dễ cháy: Bất kỳ chất nào dễ bắt lửa và cháy nhanh.

Lửa xòe: Một thiết bị kiểm soát đốt cháy các chất nguy hại nhằm ngăn chúng lọt vào môi trường; có thể hoạt động liên tục hay gián đoạn, thường tìm thấy đầu ống khói cao.

Điểm cháy: Nhiệt độ thấp nhất tại đó sự bốc hơi của một chất cung cấp độ ẩm vừa đủ để tạo ra hợp chất nhạy cháy.

Cụm xốp: Khối chất rắn hình thành trong nước cống do phản ứng sinh hóa.

Kết bông: Quá trình trong đó các khối chất rắn trong nước hay nước cống kết lại qua các phản ứng sinh hóa để chúng có thể tách khỏi nước hay nước cống.

Đồng bằng ngập lũ: Miền đất phẳng hoặc gần phẳng dọc sông suối hoặc trong khu vực chịu ảnh hưởng của thủy triều, thường bị ngập nước trong suốt trận lũ.

Thu gom khí đáy: Việc thu những khí nặng hơn không khí nằm ở tầng đáy.

Lưu tốc: Tốc độ chất lỏng (dưới dạng gallon hoặc lít mỗi giờ) chảy ra từ lỗ hoặc vết nứt của bể chứa. Những phép đo như thế cũng được dùng cho chuyển động của chất thải lỏng, dòng thải và nước mặt.


Có thể chảy: Thuốc trừ sâu và các loại thuốc chế theo công thức khác có hoạt tố là các chất rắn đáy, mịn, không hòa tan, lơ lửng trong chất lỏng. Thường được hoà với nước khi sử dụng.

Lưu tốc kế: Máy đo vận tốc nước thải chảy qua nhà máy xử lý hoặc bất kỳ chất lỏng nào chảy qua các quy trình công nghiệp.


Khí ống khói: Khí thoát ra từ ống khói sau quá trình thiêu hủy trong lò đốt thông hơi. Có thể chứa các chất như ôxit nitơ, ôxit cacbon, hơi nước, ôxit lưu huỳnh, hạt và nhiều chất ô nhiễm hoá học.


Khử lưu huỳnh khí ống khói: Kỹ thuật sử dụng chất hấp thụ, thường là vôi hay đá vôi, để tách SO2 ra khỏi các chất khí do đốt cháy nhiên liệu hoá thạch sinh ra. Quá trình khử lưu huỳnh khí ống khói là công nghệ hiện đại nhất hiện nay cho những nơi phát thải khí SO2, như nhà máy điện.


Được hóa lỏng: Khối các hạt rắn được làm cho chảy như chất lỏng bằng cách truyền nước hoặc khí. Trong xử lý nước, nền của thiết bị lọc được hóa lỏng bằng cách cho nước rửa ngược qua bộ lọc.


Máy đốt nền được hoá lỏng: Một loại lò thiêu dùng một lớp cát nóng hoặc chất hạt khác làm nền để đưa hơi nóng trực tiếp đến chất thải. Chủ yếu được sử dụng cho việc phá huỷ bùn đặc đô thị.

Máng: Con kênh tự nhiên hay nhân tạo làm đổi hướng dòng nước.

Fluor hóa: Việc thêm vào một loại hóa chất để gia tăng mật độ các ion fluorua trong nước uống, nhằm giảm bệnh sâu răng.


Fluorua: Các hợp chất ở thể khí, rắn hoặc hòa tan có chứa fluor, vốn được tạo thành từ quy trình công nghiệp. Hàm lượng quá cao trong thức ăn có thể gây ra bệnh fluor.

Fluorocarbon (FCs): Các hợp chất hữu cơ tương tự hydrocacbon trong đó một hay nhiều nguyên tử hydro được thay thế bằng nguyên tử fluor. Từng được dùng ở Mỹ làm chất đẩy cho bình xịt trong nhà, giờ chúng được tìm thấy chủ yếu trong các bộ tản nhiệt và ở một số quy trình công nghiệp. FCs có chứa clo thì gọi là CFC. Người ta cho rằng chất này (CFC) là thành tố làm mòn lớp ôzôn ở tầng bình lưu, từ đó cho phép các tia bức xạ có hại từ mặt trời đến được bề mặt trái đất.



Phụt rửa: 1. Mở một vòi nước lạnh để gột sạch bợn nước đóng lâu ngày trong ống nước. Trong những ngôi nhà mới, phun rửa một hệ thống nghĩa là dẫn dòng nước mạnh qua những ống chưa sử dụng nhằm loại bỏ các hạt hợp kim hay hạt chảy rời. 2. Ép một lượng nước lớn đi qua một hệ thống để làm sạch ống dẫn hoặc bể xử lý bảo quản.


Thông lượng: 1. Sự chảy hoặc dòng chảy. 2. Chất giúp các kim loại chảy cùng nhau.

Tro bay: Hạt cặn không cháy bị khí ống khói thải ra.


Sương hóa: Việc dùng một loại thuốc trừ sâu bằng cách làm nóng hoá chất lỏng để tạo thành những giọt nhỏ mịn như khói hay sương. Dùng để giết muỗi, ruồi đen và các côn trùng gây hại tương tự.


Chuỗi thức ăn: Một chuỗi các sinh vật, mỗi loài sẽ lấy thành viên kế tiếp, thấp hơn trong chuỗi làm nguồn thức ăn

Chất thải do chế biến thực phẩm: Phần thực phẩm còn thừa do các hoạt động nông nghiệp và công nghiệp .

Chất thải thực phẩm: Thức ăn không được dùng và chất thải của quá trình chuẩn bị thực phẩm từ nhà dân hay khu thương mại như cửa hàng tạp hóa, nhà hàng, quầy thức ăn, quán ăn tự phục vụ và nhà bếp của cơ quan, và các khu công nghiệp như phòng ăn trưa của nhân viên.

Lưới thức ăn: Quan hệ cung cấp trong đó năng lượng và các chất dinh dưỡng được chuyển từ loài này sang loài khác.

Formandehyt: Khí không màu, cay và có tính kích thích (CH2O), chủ yếu dùng làm thuốc khử trùng, chất bảo quản, và trong việc tổng hợp các hợp chất khác như nhựa nhân tạo.

Chất theo công thức: Những chất có cả thành phần trơ và hoạt tố trong một loại thuốc trừ sâu.

Nhiên liệu hoá thạch: Nhiên liệu dẫn xuất từ các tàn tích hữu cơ cổ; ví dụ, than bùn, than đá, dầu thô, và khí tự nhiên.

Sự gãy nứt: Vết nứt trong cấu tạo đá do các chấn động cấu trúc gây ra; chẳng hạn như lỗi, vết nứt, khe nứt và mặt nứt của rãnh gãy vỡ.

Sản phẩm tự do: Một hydrocacbon dầu mỏ ở thể lỏng tự do hoặc lỏng không chứa nước. (Xem: chất lỏng không chứa với nước.)

Bản tự do: 1. Khoảng cách thẳng đứng từ mặt nước lúc bình thường đến đỉnh tường ngăn. 2. Khoảng cách thẳng đứng từ mặt cát xuống đáy vùng lõm trong bộ lọc cát.

Nước ngọt: Nước nói chung chứa ít hơn 1000mg/l chất rắn hòa tan.


Amiăng bở: Bất cứ nguyên liệu nào có chứa nhiều hơn một phần trăm amiăng và có thể vỡ vụn hay biến thành bột khi dùng lực của tay.(Có thể bao gồm các nguyên liệu trước đây không bở trở nên vỡ vụn hay bể nát do lực cơ học.)


Bở: Có khả năng dễ vỡ, bị nghiền nát hoặc biến thành bột dưới tác động lực của tay.

Tiêu chuẩn tiết kiệm nhiên liệu: Tiêu chuẩn tiết kiệm nhiên liệu trung bình hợp thành (CAFE) đã có hiệu lực vào năm 1978. Nó góp phần thúc đẩy việc tiết kiệm nhiên liệu quốc gia thông qua việc lập ra đáy tính theo dặm/gallon cho các loại phương tiện có động cơ.

Hiệu quả nhiên liệu: Phần năng lượng được tạo ra do đốt cháy nhiên liệu và chuyển hoá thành năng lượng hữu ích.

Chuyển đổi nhiên liệu: 1. Một quá trình cháy trước tạo ra than lưu huỳnh thấp được sử dụng thay cho than lưu huỳnh cao trong nhà máy điện để giảm lượng SO2 thải ra. 2 Việc sử dụng bất hợp pháp xăng pha chì trong phương tiện di chuyển bằng động cơ vốn được thiết kế để chỉ sử dụng xăng không chì.
Phóng thải thoát: Khí thải thoát ra không bị hệ thống lọc giữ lại.

Khói: Các hạt nhỏ li ti trong dòng khí bị giữ lại trong hơi nước.

Thuốc xông: Một loại thuốc trừ sâu có dạng lỏng để giết côn trùng, được dùng trong các toà nhà hay nhà kính.

Tương đương chức năng: Thuật ngữ dùng để mô tả quá trình đưa ra quyết định của EPA và mối quan hệ của nó với bản xem xét môi trường dưới sự kiểm soát của Đạo luật chính sách môi trường quốc gia (NEPA). Một bản xem xét được xem là tương đương về mặt chức năng khi nó chỉ ra những thành phần riêng biệt của bản xem xét NEPA.

Thuốc diệt nấm: Thuốc trừ sâu được dùng để kiểm soát, ngăn chặn và tiêu diệt nấm.

Chất kháng nấm: Một hoá chất ngăn nấm phát triển.

Nấm: Mốc, mốc sương, men, nấm, nấm trứng và một số vi sinh vật thiếu chất diệp lục (không có khả năng quang hợp) thường không di động, nhiều sợi và đa bào. Một số phát triển trong đất, một số bám vào thân cây mục nát để hút chất dinh dưỡng. Một số là mầm mống phát sinh bệnh, một số có khả năng ổn định nước cống và phân hủy các chất thải.



Tưới theo luống: Phương pháp tưới trong đó nước chảy qua các cánh đồng theo những kênh đào nhỏ giữa mỗi luống cày.

Trách nhiệm tương lai: Chỉ nhiệm vụ của các bên có trách nhiệm chi trả cho các hoạt động phản ứng bổ sung nằm ngoài những điều được ghi trong Báo cáo quyết định và Nghị định ưng thuận.

G
Game Fish: Species like trout, salmon, or bass, caught for sport. Many of them show more sensitivity to environmental change than "rough" fish.

Garbage: Animal and vegetable waste resulting from the handling, storage, sale, preparation, cooking, and serving of foods.

Gas Chromatograph/ Mass Spectrometer: Instrument that identifies the molecular composition and concentrations of various chemicals in water and soil samples.

Gasahol: Mixture of gasoline and ethanol derived from fermented agricultural products containing at least nine percent ethanol. Gasohol emissions contain less carbon monoxide than those from gasoline.

Gasification: Conversion of solid material such as coal into a gas for use as a fuel.

Gasoline Volatility: The property of gasoline whereby it evaporates into a vapor. Gasoline vapor is a mixture of volatile organic compounds.

General Permit: A permit applicable to a class or category of dischargers.

General Reporting Facility: A facility having one or more hazardous chemicals above the 10,000 pound threshold for planning quantities. Such facilities must file MSDS and emergency inventory information with the SERC, LEPC, and local fire departments.

Generally Recognized as Safe (GRAS): Designation by the FDA that a chemical or substance (including certain pesticides) added to food is considered safe by experts, and so is exempted from the usual FFDCA food additive tolerance requirements.

Generator: 1. A facility or mobile source that emits pollutants into the air or releases hazardous waste into water or soil. 2. Any person, by site, whose act or process produces regulated medical waste or whose act first causes such waste to become subject to regulation. Where more than one person (e.g., doctors with separate medical practices) are located in the same building, each business entity is a separate generator.

Genetic Engineering: A process of inserting new genetic information into existing cells in order to modify a specific organism for the purpose of changing one of its characteristics.

Geographic Information System (GIS): A computer system designed for storing, manipulating, analyzing, and displaying data in a geographic context.

Geological Log: A detailed description of all underground features (depth, thickness, type of formation) discovered during the drilling of a well.

Geophysical Log: A record of the structure and composition of the earth encountered when drilling a well or similar type of test hold or boring.

Geothermal/Ground Source Heat Pump: These heat pumps are underground coils to transfer heat from the ground to the inside of a building. (See: heat pump, water source heat pump)

Germicide: Any compound that kills disease-causing micro-organisms.

Giardia Lamblia: Protozoan in the feces of humans and animals that can cause severe gastrointestinal ailments. It is a common contaminant of surface waters.

Glass Containers: For recycling purposes, containers like bottles and jars for drinks, food, cosmetics and other products. When being recycled, container glass is generally separated into color categories for conversion into new containers, construction materials or fiberglass insulation.

Global Warming: An increase in the near surface temperature of the Earth. Global warming has occurred in the distant past as the result of natural influences, but the term is most often used to refer to the warming predicted to occur as a result of increased emissions of greenhouse gases. Scientists generally agree that the Earth's surface has warmed by about 1 degree Fahrenheit in the past 140 years. The Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC) recently concluded that increased concentrations of greenhouse gases are causing an increase in the Earth's surface temperature and that increased concentrations of sulfate aerosols have led to relative cooling in some regions, generally over and downwind of heavily industrialized areas. (See: climate change)

Global Warming Potential
: The ratio of the warming caused by a substance to the warming caused by a similar mass of carbon dioxide. CFC-12, for example, has a GWP of 8,500, while water has a GWP of zero. (See: Class I Substance and Class II Substance.)
Glovebag: A polyethylene or polyvinyl chloride bag-like enclosure affixed around an asbestos-containing source (most often thermal system insulation) permitting the material to be removed while minimizing release of airborne fibers to the surrounding atmosphere.

Gooseneck: A portion of a water service connection between the distribution system water main and a meter. Sometimes called a pigtail.

Grab Sample: A single sample collected at a particular time and place that represents the composition of the water, air, or soil only at that time and place.

Grain Loading: The rate at which particles are emitted from a pollution source. Measurement is made by the number of grains per cubic foot of gas emitted.

Granular Activated Carbon Treatment: A filtering system often used in small water systems and individual homes to remove organics. Also used by municipal water treatment plantsd. GAC can be highly effective in lowering elevated levels of radon in water.

Grasscycling: Source reduction activities in which grass clippings are left on the lawn after mowing.

Grassed Waterway: Natural or constructed watercourse or outlet that is shaped or graded and established in suitable vegetation for the disposal of runoff water without erosion.

Gray Water: Domestic wastewater composed of wash water from kitchen, bathroom, and laundry sinks, tubs, and washers.

Greenhouse Effect: The warming of the Earth's atmosphere attributed to a buildup of carbon dioxide or other gases; some scientists think that this build-up allows the sun's rays to heat the Earth, while making the infra-red radiation atmosphere opaque to infra-red radiation, thereby preventing a counter-balancing loss of heat.

Greenhouse Gas: A gas, such as carbon dioxide or methane, which contributes to potential climate change.

Grinder Pump: A mechanical device that shreds solids and raises sewage to a higher elevation through pressure sewers.

Gross Alpha/ Beta Particle Activity: The total radioactivity due to alpha or beta particle emissions as inferred from measurements on a dry sample.

Gross Power-Generation Potential: The installed power generation capacity that landfill gas can support.

Ground Cover: Plants grown to keep soil from eroding.

Ground Water Under the Direct Influence (UDI) of Surface Water
: Any water beneath the surface of the ground with: 1. significant occurence of insects or other microorganims, algae, or large-diameter pathogens; 2. significant and relatively rapid shifts in water characteristcs such as turbidity, temperature, conductivity, or pH which closely correlate to climatological or surface water conditions. Direct influence is determined for individual sources in accordance with criteria established by a state.
Ground Water: The supply of fresh water found beneath the Earth's surface, usually in aquifers, which supply wells and springs. Because ground water is a major source of drinking water, there is growing concern over contamination from leaching agricultural or industrial pollutants or leaking underground storage tanks.
Ground-Penetrating Radar: A geophysical method that uses high frequency electromagnetic waves to obtain subsurface information.
Ground-Water Discharge: Ground water entering near coastal waters which has been contaminated by land-fill leachate, deep well injection of hazardous wastes, septic tanks, etc.

Ground-Water Disinfection Rule: A 1996 amendment of the Safe Drinking Water Act requiring EPA to promulgate national primary drinking water regulations requiring disinfection as for all public water systems, including surface waters and ground water systems.
Gully Erosion: Severe erosion in which trenches are cut to a depth greater than 30 centimeters (a foot). Generally, ditches deep enough to cross with farm equipment are considered gullies.
    
Cá chọi: Những loài như cá hồi sông, cá hồi biển, cá vược, được bắt để chơi thể thao. Nhiều loại biểu lộ sự nhạy cảm đối với thay đổi về môi trường hơn những loài cá “nhám”.
Rác nhà bếp: Chất thải động thực vật sinh ra từ việc chế biến, dự trữ, buôn bán, chuẩn bị, nấu nướng và phục vụ thức ăn.

Quang phổ sắc/ Phổ khối kế: Dụng cụ nhận biết thành phần phân tử và nồng độ các hoá chất khác nhau trong các mẫu nước và đất.


Xăng ete: Hỗn hợp giữa xăng và etanol lấy từ sản phẩm nông nghiệp được lên men có ít nhất 9% ethanol. Xăng ete thải ít khí CO hơn xăng.



Khí hoá: Sự chuyển hoá từ chất rắn, như than đá, sang chất khí để dùng làm chất đốt.

Tính dễ bay hơi của xăng: Đặc tính của xăng khi bốc thành hơi. Hơi ga là hỗn hợp các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi.

Giấy phép chung: Một giấy phép có thể dùng cho hạng hay loại nguồn thải.

Phương tiện báo cáo chung: Một phương tiện có một hay nhiều hoá chất nguy hại trên ngưỡng 10.000 pound dành cho lượng hoạch định. Những phương tiện này phải có hồ sơ an toàn vật liệu (MSDS) và thông tin tóm tắt trong tình huống khẩn cấp với SERC, LEPC và sở cứu hỏa địa phương.

Công nhận chung là an toàn: Sự chỉ định của FDA rằng một hoá chất hay một chất (gồm những thuốc trừ sâu nhất định) thêm vào thực phẩm được xem là an toàn theo ý kiến của các chuyên gia, và vì thế được miễn các yêu cầu về dung sai phụ gia thực phẩm của Đạo luật FFDCA so với bình thường.

Nguồn sinh ô nhiễm: 1. Phương tiện hay nguồn di động thải chất ô nhiễm vào không khí hay thải chất nguy hại vào nước hay đất. 2. Bất kì người nào, theo vị trí, có hoạt động tạo ra các chất thải y tế hay có hành động thải ra chất thải lần đầu nằm trong quy định. Khi có hơn một người (ví dụ, các bác sĩ với các hoạt động y tế riêng biệt) cùng ở trong một toà nhà, thì mỗi thực thể hoạt động là một nguồn thải riêng biệt.

Biến đổi gen: Quá trình bổ sung thông tin di truyền mới vào tế bào hiện có để biến đổi một sinh vật cụ thể với mục đích thay đổi một trong những đặc tính của nó.

Hệ thống thông tin địa lý (GIS): Một hệ thống vi tính được thiết kế để lưu trữ, xử lý, phân tích và trình bày dữ liệu trong phạm vi địa lý.


Nhật trình địa chất: Bản mô tả chi tiết tất cả các đặc trưng dưới lòng đất (độ sâu, độ dày, kiểu cấu tạo) được phát hiện trong quá trình đào giếng.

Nhật trình địa vật lý: Ghi chép về kết cấu và thành phần của đất gặp phải khi đào giếng, khoan hay kiểm tra tiến hành tương tự.

Bơm địa nhiệt/ Bơm lấy nhiệt từ nguồn dưới đất:
Là những cuộn ngầm truyền nhiệt từ dưới đất vào trong toà nhà. (Xem: bơm nhiệt, bơm lấy nhiệt từ nguồn nước).


Chất diệt trùng: Hợp chất tiêu diệt những vi sinh vật gây bệnh.

Ký sinh trùng Giardia Lamblia: Sinh vật đơn bào trong phân người và động vật có thể gây ra các chứng đau ruột trầm trọng. Là một loài gây ô nhiễm nước mặt phổ biến.

Vật chứa bằng thủy tinh: Với mục đích tái chế, là những dụng cụ chứa như chai lọ đựng thức uống, thực phẩm, mỹ phẩm và các sản phẩm khác. Khi tái chế, những lọ thủy tinh này nhìn chung được tách ra theo màu sắc để tạo thành vật chứa mới, vật liệu xây dựng hay vật cách nhiệt bằng sợi thủy tinh.


Hiện tượng trái đất nóng dần lên: Sự gia tăng nhiệt độ ở gần bề mặt trái đất. Sự nóng lên toàn cầu đã xảy ra từ lâu do ảnh hưởng của thiên nhiên, nhưng thuật ngữ này thường được sử dụng nhiều nhất để nói đến sự nóng lên được dự đoán sẽ xảy ra do sự gia tăng phát thải các chất khí gây hiệu ứng nhà kính. Các nhà khoa học đều đồng ý rằng bề mặt trái đất đã nóng thêm 1 độ F trong vòng 140 năm qua. Tổ chức liên chính phủ về sự thay đổi khí hậu (IPPC) vừa kết luận rằng nồng độ ngày càng nhiều các chất khí gây hiệu ứng nhà kính đang làm tăng nhiệt độ bề mặt trái đất và nồng độ tăng dần của các thuốc trừ sâu có chứa lưu huỳnh đã dẫn đến sự ấm dần ở một số vùng, thường là ở các khu vực công nghiệp hoá nặng. (Xem: thay đổi khí hậu).


Khả năng làm trái đất nóng dần lên: Tỷ lệ giữa độ ấm lên của trái đất do một chất gây ra so với độ ấm lên do cùng một lượng CO2. Ví dụ như chất CFC-12 có mức GWP là 8500, trong khi nước là zero. (Xem: chất nguy hại hạng I và chất nguy hại hạng II).

Túi găng: Một màng bao hình túi làm bằng polyetilen hay polyvinin clorua đặt quanh nguồn có chứa amiăng (thường đa phần là chất cách ly hệ thống nhiệt) cho phép vật liệu có thể được dọn bỏ mà vẫn giảm thiểu xả thải sợi khí vào không khí xung quanh.

Ống cổ ngỗng: Một bộ phận nối ống dẫn nước chính của hệ thống phân phối nước với đồng hồ đo nước. Còn được gọi là đuôi sam.

Mẫu Grab: Mẫu đơn được thu thập tại một thời gian và địa điểm cụ thể tiêu biểu cho thành phần của nước, không khí, hay đất trồng tại thời gian và địa điểm đó.

Độ tải hạt: Tốc độ ở đó các hạt thoát ra từ nguồn ô nhiễm. Phép đo dựa trên số lượng hạt trong một foot3 (1 foot = 0,3048 m) khí thải ra.


Xử lý bằng hạt cacbon hoạt hoá: Hệ thống lọc thường dùng trong hệ thống nước nhỏ và nhà riêng để loại bỏ các chất hữu cơ. Cũng được dùng trong các nhà máy xử lý nước đô thị và có thể đạt hiệu quả cao trong việc làm giảm lượng radon nâng lên trong nước.


Sự quay vòng của cỏ: Hoạt động giảm nguồn ô nhiễm trong đó cỏ xén được để lại trên bãi cỏ sau khi cắt.

Đường dẫn trồng cỏ: Kênh lạch tự nhiên hay nhân tạo hoặc cửa xả được định hình, xếp loại và thiết lập thích hợp với sinh dưỡng, dành để thoát nước mà không gây xói mòn.

Nước xám: Nước thải trong nhà bao gồm nước từ nhà bếp, nhà tắm, bồn, chậu giặt quần áo hoặc máy giặt.

Hiệu ứng nhà kính: Sự nóng dần lên của bầu khí quyển trái đất do sự tích tụ khí CO2 hay các chất khí khác; một số nhà khoa học cho rằng sự tích tụ này cho phép các tia mặt trời đốt nóng trái đất, trong khi không cho các tia hồng ngoại vào được tầng khí quyển hồng ngoại, vì thế ngăn cản sự thoát nhiệt để tạo sự cân bằng.


Khí nhà kính: Chất khí, như CO2 hay metan, góp phần làm thay đổi khí hậu.


Bơm nghiền: Một thiết bị cơ học nghiền nhỏ các hạt rắn trong nước cống và đưa lên một tầng cao hơn nhờ áp lực cống.

Độ hoạt động của hạt beta/ tổng alpha: Tổng độ phóng xạ do sự phát thải các hạt alpha hay beta từ việc đo đạc trên một mẫu khô.

Tiềm năng sinh tổng năng lượng: Khả năng sản sinh năng lượng thiết lập có thể được hỗ trợ bằng khí bãi rác .

Lớp phủ nền:
Thực vật được trồng để giữ đất khỏi xói mòn.

Nước ngầm chịu ảnh hưởng trực tiếp của nước mặt: Bất kì khối nước nào dưới lòng đất với: 1. Sự xuất hiện đáng kể các côn trùng hay các vi sinh vật khác, tảo hay các tác nhân gây bệnh có đường kính lớn. 2. Sự thay đổi rõ ràng và tương đối nhanh các thuộc tính của nước như độ đục, nhiệt độ, tính dẫn điện, hay độ pH, có tương quan mật thiết với tình trạng khí hậu hay lớp nước mặt. Tác động trực tiếp được xác định để các nguồn nước riêng biệt phù hợp với tiêu chuẩn do một tiểu bang thiết lập.


Nước ngầm: Nguồn nước sạch tìm thấy dưới lòng đất, thường là ở tầng ngậm nước, dẫn vào giếng và suối. Vì nước ngầm là nguồn cung cấp nước uống chính nên xuất hiện những mối lo ngại ngày càng tăng về sự ô nhiễm nguồn nước do các chất ô nhiễm trong nông nghiệp hay công nghiệp thấm vào các bể trữ nước dưới lòng đất.

Rada thâm nhập lòng đất: Một phương pháp địa vật lý dùng sóng điện từ tần số cao để thu thập thông tin dưới mặt đất.

Thải vào nước ngầm: Quá trình nước ngầm tiến gần các vùng nước gần bờ biển, bị ô nhiễm do nước rò rỉ từ các bãi rác, do việc xử lý các chất thải độc hại bằng giếng sâu và các bể tự hoại ...

Luật khử trùng nước ngầm: Điều luật bổ sung của Đạo luật nước uống an toàn ban hành năm 1996 yêu cầu EPA công bố quy định về nước uống sơ cấp quốc gia, đòi hỏi phải khử trùng như tất cả các hệ thống nước công cộng, bao gồm nguồn nước mặt và hệ thống nước ngầm.

Sự xói mòn mương máng: Sự xâm thực nghiêm trọng trong đó kênh rãnh bị cắt sâu hơn 30cm (1foot). Nói chung, mương máng là loại rãnh đủ sâu để giao nhau với nông cụ.


H
Habitat: The place where a population (e.g., human, animal, plant, micro-organism) lives and its surroundings, both living and non-living.

Habitat Indicator: A physical attribute of the environment measured to characterize conditions necessary to support an organism, population, or community in the absence of pollutants; e.g., salinity of estuarine waters or substrate type in streams or lakes.

Half-Life: 1. The time required for a pollutant to lose one-half of its original concentraton. For example, the biochemical half-life of DDT in the environment is 15 years. 2. The time required for half of the atoms of a radioactive element to undergo self-transmutation or decay (half-life of radium is 1620 years). 3. The time required for the elimination of half a total dose from the body.
Halogen: A type of incandescent lamp with higher energy-efficiency that standard ones.
Halon: Bromine-containing compounds with long atmospheric lifetimes whose breakdown in the stratosphere causes depletion of ozone. Halons are used in firefighting.
Hammer Mill: A high-speed machine that uses hammers and cutters to crush, grind, chip, or shred solid waste.

Hard Water: Alkaline water containing dissolved salts that interfere with some industrial processes and prevent soap from sudsing.

Hauler: Garbage collection company that offers complete refuse removal service; many will also collect recyclables.
Hazard: 1. Potential for radiation, a chemical or other pollutant to cause human illness or injury. 2. In the pesticide program, the inherent toxicity of a compound. Hazard identification of a given substances is an informed judgment based on verifiable toxicity data from animal models or human studies.
Hazard Assessment: Evaluating the effects of a stressor or determining a margin of safety for an organism by comparing the concentration which causes toxic effects with an estimate of exposure to the organism.
Hazard Communication Standard: An OSHA regulation that requires chemical manufacturers, suppliers, and importers to assess the hazards of the chemicals that they make, supply, or import, and to inform employers, customers, and workers of these hazards through MSDS information.
Hazard Evaluation
: A component of risk evaluation that involves gathering and evaluating data on the types of health injuries or diseases that may be produced by a chemical and on the conditions of exposure under which such health effects are produced.
Hazard Identification: Determining if a chemical or a microbe can cause adverse health effects in humans and what those effects might be.

Hazard Quotient: The ratio of estimated site-specific exposure to a single chemical from a site over a specified period to the estimated daily exposure level, at which no adverse health effects are likely to occur.
Hazard Ratio: A term used to compare an animal's daily dietary intake of a pesticide to its LD50 value. A ratio greater than 1.0 indicates that the animal is likely to consume an a dose amount which would kill 50 percent of animals of the same species. (See: LD50/ Lethal Dose.)
Hazardous Air Pollutants: Air pollutants which are not covered by ambient air quality standards but which, as defined in the Clean Air Act, may present a threat of adverse human health effects or adverse environmental effects.Such pollutants include asbestos, beryllium, mercury, benzene, coke oven emissions, radionuclides, and vinyl chloride.
Hazardous Chemical: An EPA designation for any hazardous material requiring an MSDS under OSHA's Hazard Communication Standard. Such substances are capable of producing fires and explosions or adverse health effects like cancer and dermatitis. Hazardous chemicals are distinct from hazardous waste. (See: Hazardous Waste.)

Hazardous Ranking System: The principal screening tool used by EPA to evaluate risks to public health and the environment associated with abandoned or uncontrolled hazardous waste sites. The HRS calculates a score based on the potential of hazardous substances spreading from the site through the air, surface water, or ground water, and on other factors such as density and proximity of human population. This score is the primary factor in deciding if the site should be on the National Priorities List and, if so, what ranking it should have compared to other sites on the list.

Hazardous Substance: 1. Any material that poses a threat to human health and/or the environment. Typical hazardous substances are toxic, corrosive, ignitable, explosive, or chemically reactive. 2. Any substance designated by EPA to be reported if a designated quantity of the substance is spilled in the waters of the United States or is otherwise released into the environment.
Hazardous Waste: By-products of society that can pose a substantial or potential hazard to human health or the environment when improperly managed. Possesses at least one of four characteristics (ignitability, corrosivity, reactivity, or toxicity), or appears on special EPA lists.
Hazardous Waste Landfill: An excavated or engineered site where hazardous waste is deposited and covered.

Hazardous Waste Minimization: Reducing the amount of toxicity or waste produced by a facility via source reduction or environmentally sound recycling.

Hazards Analysis: Procedures used to (1) identify potential sources of release of hazardous materials from fixed facilities or transportation accidents; (2) determine the vulnerability of a geographical area to a release of hazardous materials; and (3) compare hazards to determine which present greater or lesser risks to a community.

Hazards Identification: Providing information on which facilities have extremely hazardous substances, what those chemicals are, how much there is at each facility, how the chemicals are stored, and whether they are used at high temperatures.

Headspace: The vapor mixture trapped above a solid or liquid in a sealed vessel.

Health Advisory Level:
A non-regulatory health-based reference level of chemical traces (usually in ppm) in drinking water at which there are no adverse health risks when ingested over various periods of time. Such levels are established for one day, 10 days, long-term and life-time exposure periods. They contain a wide margin of safety.

Health Assessment: An evaluation of available data on existing or potential risks to human health posed by a Superfund site. The Agency for Toxic Substances and Disease Registry (ATSDR) of the Department of Health and Human Services (DHHS) is required to perform such an assessment at every site on the National Priorities List.

Heat Island Effect: A "dome" of elevated temperatures over an urban area caused by structural and pavement heat fluxes, and pollutant emissions.

Heat Pump: An electric device with both heating and cooling capabilities. It extracts heat from one medium at a lower (the heat source) temperature and transfers it to another at a higher temperature (the heat sink), thereby cooling the first and warming the second. (See: geothermal, water source heat pump.)

Heavy Metals: Metallic elements with high atomic weights; (e.g., mercury, chromium, cadmium, arsenic, and lead); can damage living things at low concentrations and tend to accumulate in the food chain.
Heptachlor: An insecticide that was banned on some food products in 1975 and in all of them 1978. It was allowed for use in seed treatment until 1983. More recently it was found in milk and other dairy products in Arkansas and Missouri where dairy cattle were illegally fed treated seed.
Herbicide: A chemical pesticide designed to control or destroy plants, weeds, or grasses.
Herbivore: An animal that feeds on plants.

Heterotrophic Organisms: Species that are dependent on organic matter for food.
High End Exposure (dose) Estimate: An estimate of exposure, or dose level received anyone in a defined population that is greater than the 90th percentile of all individuals in that population, but less than the exposure at the highest percentile in that population. A high end risk descriptor is an estimate of the risk level for such individuals. Note that risk is based on a combination of exposure and susceptibility to the stressor.

High Intensity Discharge:
A generic term for mercury vapor, metal halide, and high pressure sodium lamps and fixtures.
High-Density Polyethylene: A material used to make plastic bottles and other products that produces toxic fumes when burned.
High-Level Nuclear Waste Facility: Plant designed to handle disposal of used nuclear fuel, high-level radioactive waste, and plutonium waste.

High-Level Radioactive Waste (HLRW): Waste generated in core fuel of a nuclear reactor, found at nuclear reactors or by nuclear fuel reprocessing; is a serious threat to anyone who comes near the waste without shielding. (See: low-level radioactive waste.)

High-Line Jumpers: Pipes or hoses connected to fire hydrants and laid on top of the ground to provide emergency water service for an isolated portion of a distribution system.

High-Risk Community:
A community located within the vicinity of numerous sites of facilities or other potential sources of environrnmental exposure/ health hazards which may result in high levels of exposure to contaminants or pollutants.
High-to-Low-Dose Extrapolation: The process of prediction of low exposure risk to humans and animals from the measured high-exposure-high-risk data involving laboratory animals.

Highest Dose Tested:
The highest dose of a chemical or substance tested in a study.

Holding Pond: A pond or reservoir, usually made of earth, built to store polluted runoff.
Holding Time: The maximum amount of time a sample may be stored before analysis.
Hollow Stem Auger Drilling: Conventional drilling method that uses augurs to penetrate the soil. As the augers are rotated, soil cuttings are conveyed to the ground surface via augur spirals. DP tools can be used inside the hollow augers.

Homeowner Water System:
Any water system which supplies piped water to a single residence.

Homogeneous Area: In accordance with Asbestos Hazard and Emergency Response Act (AHERA) definitions, an area of surfacing materials, thermal surface insulation, or miscellaneous material that is uniform in color and texture.

Hood Capture Efficiency: Ratio of the emissions captured by a hood and directed into a control or disposal device, expressed as a percent of all emissions.

Host: 1. In genetics, the organism, typically a bacterium, into which a gene from another organism is transplanted. 2. In medicine, an animal infected or parasitized by another organism.

Household Hazardous Waste: Hazardous products used and disposed of by residential as opposed to industrial consumers. Includes paints, stains, varnishes, solvents, pesticides, and other materials or products containing volatile chemicals that can catch fire, react or explode, or that are corrosive or toxic.

Household Waste (Domestic Waste):
Solid waste, composed of garbage and rubbish, which normally originates in a private home or apartment house. Domestic waste may contain a significant amount of toxic or hazardous waste.

Human Equivalent Dose:
A dose which, when administered to humans, produces an effect equal to that produced by a dose in animals.

Human Exposure Evaluation: Describing the nature and size of the population exposed to a substance and the magnitude and duration of their exposure.

Human Health Risk: The likelihood that a given exposure or series of exposures may have damaged or will damage the health of individuals.

Hydraulic Conductivity: The rate at which water can move through a permeable medium. (i.e., the coefficient of permeability.)

Hydraulic Gradient: In general, the direction of groundwater flow due to changes in the depth of the water table.

Hydrocarbons (HC): Chemical compounds that consist entirely of carbon and hydrogen.

Hydrogen Sulfide (H2S): Gas emitted during organic decomposition. Also a by-product of oil refining and burning. Smells like rotten eggs and, in heavy concentration, can kill or cause illness.

Hydrogeological Cycle:
The natural process recycling water from the atmosphere down to (and through) the earth and back to the atmosphere again.

Hydrogeology: The geology of ground water, with particular emphasis on the chemistry and movement of water.

Hydrologic Cycle: Movement or exchange of water between the atmosphere and earth.

Hydrology:
The science dealing with the properties, distribution, and circulation of water.
Hydrolysis: The decomposition of organic compounds by interaction with water.
Hydronic: A ventilation system using heated or cooled water pumped through a building.
Hydrophilic: Having a strong affinity for water.
Hydrophobic: Having a strong aversion for water.

Hydropneumatic: A water system, usually small, in which a water pump is automatically controlled by the pressure in a compressed air tank.

Hypersensitivity Diseases: Diseases characterized by allergic responses to pollutants; diseases most clearly associated with indoor air quality are asthma, rhinitis, and pneumonic hypersensitivity.
Hypolimnion: Bottom waters of a thermally stratified lake. The hypolimnion of a eutrophic lake is usually low or lacking in oxygen.
Hypoxia/Hypoxic Waters: Waters with dissolved oxygen concentrations of less than 2 ppm, the level generally accepted as the minimum required for most marine life to survive and reproduce.
    
Môi trường sống: Nơi dân cư (vd như con người, động thực vật, vi sinh vật) sống và có các động vật hữu sinh và vô sinh bao quanh.

Chỉ thị môi trường sống: Thuộc tính vật lý của môi trường biểu thị những điều kiện cần thiết cho một sinh vật, dân cư hay cộng đồng sống trong điều kiện không bị ô nhiễm; ví dụ: hàm lượng muối trong nước cửa sông hay loại chất nền của các dòng suối, hồ.


Chu kỳ bán rã: 1. Thời gian cần thiết cho một chất gây ô nhiễm giảm đi nửa nồng độ ban đầu nó. Ví dụ: chu kỳ bán rã sinh hóa của thuốc trừ sâu DDT trong môi trường là 15 năm. 2. Thời gian cần thiết cho một ½ số phân tử của nguyên tố phóng xạ tự chuyển hóa hoặc phân hủy. (Ví dụ: chu kỳ bán rã của radi là 1620 năm). 3. Thời gian cần thiết cho cơ thể con người thải hồi ½ lượng thuốc.

Halogen: Một loại đèn nóng sáng có hiệu suất năng lượng cao hơn những loại đèn chuẩn.

Halon: Hợp chất chứa brôm bền trong không khí, sự phân giải của chất này trong tầng bình lưu có thể bào mòn tầng ôzôn. Các chất halon được dùng trong chữa cháy.

Máy búa: Một loại máy tốc độ cao dùng búa và lưỡi cắt để ép, nghiền, đập hay làm nát các chất thải cứng.

Nước cứng: Nước kiềm chứa muối không tan gây cản trở các quá trình công nghiệp và ngăn sự tạo bọt xà phòng.

Hauler: Công ty thu gom rác cung cấp dịch vụ loại bỏ rác thải hoàn toàn; nhiều công ty cũng sẽ gom rác có thể tái chế.

Nguy hại: 1. Khả năng gây bệnh hoặc gây thương tích cho người của một hóa chất hay các chất gây ô nhiễm khác do có tiềm năng bức xạ. 2. Trong chương trình thuốc trừ sâu, là độc tính vốn có của một hợp chất. Việc xác định tính nguy hại của một chất là sự đánh giá am hiểu dựa trên dữ liệu độc tính có thể kiểm tra từ động vật thí nghiệm hoặc nghiên cứu trên cơ thể người.

Đánh giá mức nguy hại: Sự đánh giá tác động của một tác nhân ứng suất hoặc xác định giới hạn an toàn cho một sinh vật bằng cách so sánh hàm lượng gây nên hiệu ứng độc với mức ước lượng phơi nhiễm sinh vật.

Chuẩn thông báo nguy hại: Một quy định thuộc Đạo luật OSHA yêu cầu các nhà sản xuất, cung cấp và nhập khẩu hoá chất đánh giá mức độ nguy hại của các hoá chất mà họ chế tạo, cung cấp hoặc nhập khẩu, và thông tin cho chủ lao động, khách hàng, công nhân về những nguy hại này thông qua thông tin MSDS.

Ước lượng mức nguy hại: Yếu tố đánh giá rủi ro liên quan đến việc thu thập và đánh giá số liệu về các loại thương tích cơ thể hoặc bệnh tật có thể phát sinh do hóa chất và những điều kiện tiếp xúc gây ảnh hưởng đến sức khoẻ.


Nhận dạng mức nguy hại: Việc xác định một hóa chất hay vi khuẩn có hay không thể gây tác hại đến sức khỏe con người và tác hại đó sẽ như thế nào.

Chỉ số nguy hại: Tỷ lệ giữa độ phơi nhiễm cụ thể tại một chỗ khi tiếp xúc với một đơn chất hóa học được tính trong một khoảng thời gian nhất định, với mức phơi nhiễm hàng ngày được dự đoán không gây hại đến sức khỏe con người.

Tỷ lệ nguy hại: Thuật ngữ dùng để so sánh giữa sự hấp thụ thuốc trừ sâu hàng ngày của một động vật với lượng gây tử vong 50 của nó. Nếu hệ số lớn hơn 1,0 chứng tỏ động vật đó đã hấp thụ một lượng thuốc có thể diệt được 50% vật cùng loài. (Xem: LD50/ Lượng gây tử vong).

Chất ô nhiễm không khí nguy hại: Những chất gây ô nhiễm không khí mà các tiêu chuẩn về không khí xung quanh không kể đến, nhưng theo sự xác định của Đạo luật khí sạch thì đó là một chất gây hại đến sức khỏe con người hay môi trường. Những chất này gồm amiăng, beri, thủy ngân, benzen, khí thải từ lò than cốc, nuclit phóng xạ và vinyl clorua.


Hóa chất nguy hại: Một qui định của EPA đòi hỏi bất kỳ chất nguy hại nào đều phải bảng dữ liệu an toàn độc hại theo chuẩn thông tin về chất nguy hại thuộc Đạo luật OSHA. Những chất này có khả năng gây cháy nổ hoặc gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng về sức khỏe như bệnh ung thư, da liễu. Hóa chất nguy hại khác với chất thải nguy hại. (Xem: chất thải nguy hại.)

Hệ thống xếp loại mức nguy hại: Công cụ kiểm soát chính do EPA dùng để đánh giá những nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng và môi trường ở các khu chất thải độc hại bỏ hoang hay không được kiểm soát. Hệ thống đưa ra những chỉ số dựa trên tiềm năng chất nguy hại có thể lan từ các khu chất thải vào không khí, nước mặt và nước ngầm hoặc dựa trên các yếu tố khác như mật độ và độ phân bố dân cư. Chỉ số này là nhân tố chính quyết định khu chất thải đó có bị đưa vào Danh sách ưu tiên quốc gia hay không, và nếu có thì thứ hạng của nó là bao nhiêu so với các khu khác trong danh sách.



Chất nguy hại: 1. Bất kỳ chất nào có thể đe dọa đến sức khỏe con người hay môi trường, tiêu biểu là chất độc, chất ăn mòn, chất dễ cháy nổ, chất dễ gây phản ứng. 2. Bất kỳ chất nào thuộc chỉ định của EPA phải được báo cáo nếu một lượng chỉ định của chất đó đổ vào các nguồn nước ở Mỹ hoặc thải vào môi trường.




Chất thải nguy hại: Những sản phẩm phụ xã hội có thể gây nguy cơ thực sự hoặc tiềm tàng đến sức khỏe con người hay môi trường khi được xử lý không đúng cách. Chất thải độc hại này có ít nhất 1 trong 4 đặc tính: dễ cháy, ăn mòn, dễ phản ứng, chứa độc tính, hoặc có mặt trong bản danh sách đặc biệt của Cơ quan bảo vệ môi trường.

Bãi rác thải nguy hại: Một địa điểm được đào bới hay dựng nên để chất thải nguy hại được đổ xuống và phủ lấp.

Giảm thiểu lượng chất thải nguy hại: Sự giảm lượng độc tố hoặc chất thải từ một phương tiện thông qua việc giảm nguồn thải hay qua phương pháp tái chế an toàn cho môi trường.


Phân tích mức nguy hại: Những phương pháp dùng để: (1) Xác định nguồn tiềm ẩn mà các chất nguy hại thoát ra từ những phương tiện cố định hoặc từ rủi ro trong vận chuyển; (2) Xác định độ nhạy cảm của một khu vực địa lý khi có sự phóng thải chất nguy hại. (3) So sánh các mối nguy hiểm để nhận định nguy cơ gây hại đến cộng đồng nhiều hay ít hơn.

Nhận dạng mức nguy hại: Là sự cung cấp thông tin về những phương tiện có các chất cực kỳ nguy hiểm, các loại hóa chất độc hại, lượng hóa chất độc hại ở mỗi phương tiện, cách bảo quản các hóa chất và có thể được sử dụng ở nhiệt độ cao hay không.


Khoảng bên trên: Hỗn hợp hơi tụ lại phía trên một chất rắn hay chất lỏng trong bình đóng kín.

Mức tham vấn sức khỏe: Mức tham chiếu không điều tiết dựa trên sức khỏe con người về lượng nhỏ hóa chất (thường được tính theo ppm) có trong nước uống mà không gây hại đến sức khỏe khi dùng trong những thời lượng khác nhau: 1 ngày, 10 ngày, dài hạn hoặc cả đời người. Những mức tham chiếu như vậy có một mức biên an toàn rộng.


Đánh giá sức khỏe: Sự đánh giá dựa trên những dữ liệu có sẵn về nguy cơ tiềm ẩn hay đang hiện diện đối với sức khoẻ con người gần địa điểm Superfund. Cơ quan quản lý về chất độc và đăng kiểm dịch bệnh (ATSDR) thuộc Sở y tế và dịch vụ con người (DHHS) được yêu cầu phải trình bày một bảng đánh giá tại mọi địa điểm nằm trong Danh sách ưu tiên quốc gia.

Hiệu ứng đảo nhiệt: Một vòm nhiệt bốc lên bao trùm toàn bộ một vùng đô thị sinh ra do dòng nhiệt từ lề đường và các công trình và sự phát thải khí ô nhiễm.

Bơm nhiệt: Một thiết bị điện có khả năng làm mát và làm nóng. Nó lấy sức nóng từ một vật trung gian ở nhiệt độ thấp hơn (nguồn nhiệt) và chuyển nó đến nhiệt độ cao hơn (bể nhiệt), do đó trước tiên là làm mát kế đến là làm nóng. (Xem: Bơm địa nhiệt, bơm lấy nhiệt từ nguồn nước).



Kim loại nặng: Những nguyên tố kim loại có nguyên tử lượng lớn; (vd như thủy ngân, crôm, arsen, catmi và chì) với nồng độ thấp có thể hủy hoại sinh vật sống và có xu hướng tích tụ trong chuỗi thức ăn.

Heptaclo: Một loại thuốc trừ sâu bị cấm dùng trên một vài sản phẩm thực phẩm vào năm 1975 và trên tất cả vào năm 1978. Đã được cho phép dùng trong xử lý giống đến năm 1983. Gần đây nhất đã được tìm thấy trong sữa và các sản phẩm bơ sữa ở ArkansasMissouri nơi bò lấy sữa là giống xử lý bất hợp pháp.

Thuốc diệt cỏ: Thuốc trừ sâu hoá học làm ra để kiểm soát hay phá hủy thực vật, lau sậy và cỏ dại.

Động vật ăn cỏ: Động vật lấy thực vật làm thức ăn.

Sinh vật dị dưỡng: Những loài sống dựa vào chất hữu cơ.

Ước lượng (liều) sự phơi nhiễm ở giới hạn cao: Một sự ước lượng mức phơi nhiễm, hay mức liều thuốc mà bất kỳ ai trong một lượng dân cư xác định sử dụng. Nó cao hơn mức của người thứ 90 trong nhóm đó, nhưng thấp hơn mức phơi nhiễm cao nhất. Ký hiệu thể hiện mức rủi ro ở giới hạn cao là sự ước lượng mức rủi ro cho những cá nhân trên. Lưu ý là rủi ro đó dựa trên sự kết hợp giữa sự phơi nhiễm và tính nhạy cảm đối với một tác nhân nhất định.


Thải cường độ cao: Thuật ngữ chung dùng cho hơi thủy ngân, halide kim loại, đèn natri cao áp và các vật cố định.

Polyetilen tỷ trọng cao: Một vật liệu dùng để chế tạo chai nhựa và các sản phẩm khác. Các sản phẩm này thải ra khói độc khi bị đốt cháy.

Thiết bị xử lý chất thải hạt nhân tầm cao: Nhà máy tạo ra để xử lý chất thải nguyên liệu hạt nhân đã sử dụng, chất thải phóng xạ tầm cao, và chất thải pluto.

Chất thải phóng xạ tầm cao (HLRW): Chất thải sinh ra từ lõi nhiên liệu của một lò phản ứng hạt nhân, được tìm thấy ở những lò phản ứng hạt nhân hoặc trong quá trình tái chế biến nhiên liệu hạt nhân; là mối đe dọa nghiêm trọng đến người đến gần chất thải mà không có trang phục bảo vệ. (Xem: chất thải phóng xạ tầm thấp).

Ống nổi High-line: Các ống dẫn nước hoặc vòi được nối với các vòi nước chữa cháy và được đặt trên mặt đất để cung cấp dịch vụ nước khẩn cấp cho từng bộ phận trong toàn bộ hệ thống phân phối.

Cộng đồng rủi ro cao: Một cộng đồng nằm trong vùng lân cận khu công nghiệp hay nguồn có khả năng gây nguy hại cho sức khoẻ con người và môi trường, có thể có mức độ tiếp xúc với chất nhiễm bẩn hay chất gây ô nhiễm cao.


Ngoại suy liều dùng từ cao đến thấp: Một quá trình dự đoán rủi ro phơi nhiễm thấp đối với con người và động vật rút ra từ dữ liệu về rủi ro phơi nhiễm cao của động vật thí nghiệm.


Được kiểm tra liều cao: Liều cao nhất của một hoá chất hay một chất liệu được kiểm tra trong bản điều nghiên.

Hồ lưu: Ao hay hồ chứa, thường bằng đất để giữ lại dòng chảy bị ô nhiễm.

Thời gian lưu: Lượng thời gian tối đa có thể bảo quản một mẫu vật trước khi phân tích.

Phương pháp khoan mũi rỗng: Phương pháp khoan truyền thống dùng mũi khoan xoáy xuống đất. Khi cho xoay mũi khoan, các mẩu đất bị cắt trồi lên trên bề mặt theo đường xoắn mũi khoan. Dụng cụ DP có thể được dùng bên trong các mũi khoan rỗng.

Hệ thống cấp nước gia đình: Hệ thống nước cung cấp nước theo ống đến từng hộ gia đình.


Vùng đồng nhất:
Theo định nghĩa của Đạo luật ứng cứu khẩn cấp và nguy hại amiăng (AHERA), là một vùng thuộc lớp vật chất bề mặt, vật cách nhiệt bề mặt, hay vật liệu pha tạp đồng nhất về cấu trúc và màu sắc.


Hiệu suất thu của capô: Tỷ lệ khí thải capô thu được và dẫn thẳng đến thiết bị xử lý hay kiểm soát, được thể hiện dưới dạng % của tất cả khí thải.


Vật chủ: 1. Trong di truyền, là sinh vật, tiêu biểu là vi khuẩn, bị một gen từ sinh vật khác cấy vào. 2. Trong y học, là một động vật bị nhiễm bệnh hay sống bám bởi một sinh vật khác.


Chất thải sinh hoạt nguy hại:
Những sản phẩm nguy hại đã được dân cư sử dụng và vứt bỏ, phân biệt với sản phẩm độc hại dùng trong công nghiệp. Gồm có sơn, thuốc nhuộm, vecni, dung môi, thuốc trừ sâu và các nguyên liệu, hoặc sản phẩm khác chứa các hóa chất dễ bay hơi có thể bắt lửa, phản ứng hoặc phát nổ, có tính ăn mòn hay độc hại.

Chất thải sinh hoạt (Chất thải gia đình): Chất thải rắn bao gồm rác nhà bếp, rác bã từ các hộ gia đình. Chất thải gia đình có thể chứa một số lượng đáng kể độc tố hay chất thải nguy hại.



Liều tương đương ở người: Một liều lượng được dành cho người, tạo nên tác động bằng với tác động liều dùng nơi động vật tạo ra.


Ước lượng phơi nhiễm ở người: Sự mô tả tính chất và quy mô dân số tiếp xúc với một chất, cường độ và thời lượng phản ứng.


Rủi ro cho sức khoẻ con người: Khả năng một sự tiếp xúc nhất định hay một chuỗi phản ứng tiếp xúc có thể đã hay sẽ hủy hoại sức khoẻ các cá thể.


Suất thủy lực: Tốc độ nước có thể di chuyển xuyên qua một môi trường trung gian có tính thấm (nghĩa là hệ số thấm).

Độ dốc thủy lực: Nói chung, độ dốc thủy lực là hướng mạch nước ngầm tùy theo sự thay đổi độ sâu của gương nước.

Hydrocacbon (HC): Hợp chất hoá học chỉ chứa carbon và hydro.

Hydrosunfua (H2S): Khí sinh ra trong quá trình phân giải hữu cơ. Đồng thời là sản phẩm phụ của quá trình lọc và đốt dầu. Có mùi trứng thối, với nồng độ cao có thể gây tử vong hay gây bệnh.

Chu trình địa chất thủy văn: Quy trình tái sinh tự nhiên của nước từ tầng khí quyển xuống (và xuyên qua) đất và quay ngược trở lại tầng khí quyển.

Địa chất thủy văn: Địa chất học về nước ngầm, nhấn mạnh đến đặc tính hóa học và sự chuyển động của nước.

Chu trình thủy văn: Sự chuyển động và trao đổi nước giữa tầng khí quyển và đất.

Thủy văn: Khoa học liên quan đến sự phân bố, tuần hoàn, và các đặc tính của dòng thủy lưu.

Thủy phân: Sự phân giải các hợp chất hữu cơ bằng cách cho chúng tác dụng với nước.

Thuỷ nhiệt: Hệ thống thông gió sử dụng nước nóng hoặc lạnh được bơm qua một tòa nhà.

Háo nước: Có tính hút nước mạnh.

Kỵ nước: Có tính đẩy nước mạnh.


Bơm thủy lực: Hệ thống nước, thường nhỏ, trong đó máy bơm được điều khiển tự động bởi áp lực của bình khí nén.


Bệnh mẫn cảm: Những bệnh liên quan đến dị ứng với các chất gây ô nhiễm; bệnh thường gắn với chất lượng không khí trong nhà như bệnh hen, viêm mũi, và mẫn cảm dẫn đến viêm phổi.


Tầng hồ bên dưới: Lớp nước ở đáy của một hồ phân tầng nhiệt. Lớp nước này của một hồ phú dưỡng thường thiếu oxy.

Sự giảm ôxi/ Nước giảm ôxi: Nước với nồng độ oxy hòa tan dưới 2ppm, lượng oxy tối thiểu cần thiết cho phần lớn các sinh vật biển tồn tại và tái sinh sản

I
Identification Code or EPA I.D. Number: The unique code assigned to each generator, transporter, and treatment, storage, or disposal facility by regulating agencies to facilitate identification and tracking of chemicals or hazardous waste.

Ignitable: Capable of burning or causing a fire.

IM240: A high-tech, transient dynamometer automobile emissions test that takes up to 240 seconds.

Imhoff Cone: A clear, cone-shaped container used to measure the volume of settleable solids in a specific volume of water.

Immediately Dangerous to Life and Health (IDLH): The maximum level to which a healthy individual can be exposed to a chemical for 30 minutes and escape without suffering irreversible health effects or impairing symptoms. Used as a "level of concern." (See: level of concern.)


Imminent Hazard
: One that would likely result in unreasonable adverse effects on humans or the environment or risk unreasonable hazard to an endangered species during the time required for a pesticide registration cancellation proceeding.

Imminent Threat: A high probability that exposure is occurring.

Immiscibility
: The inability of two or more substances or liquids to readily dissolve into one another, such as soil and water.

Impermeable
: Not easily penetrated. The property of a material or soil that does not allow, or allows only with great difficulty, the movement or passage of water.

Imports: Municipal solid waste and recyclables that have been transported to a state or locality for processing or final disposition (but that did not originate in that state or locality).


Impoundmen
t: A body of water or sludge confined by a dam, dike, floodgate, or other barrier.

In Situ: In its original place; unmoved unexcavated; remaining at the site or in the subsurface.

In Vitro: Testing or action outside an organism (e.g., inside a test tube or culture dish.)

In Vivo: Testing or action inside an organism.

In-Line Filtration:
Pre-treatment method in which chemicals are mixed by the flowing water; commonly used in pressure filtration installations. Eliminates need for flocculation and sedimentation.

In-Situ Flushing
: Introduction of large volumes of water, at times supplemented with cleaning compounds, into soil, waste, or ground water to flush hazardous contaminants from a site.

In-Situ Oxidation:
Technology that oxidizes contaminants dissolved in ground water, converting them into insoluble compounds.
In-Situ Stripping: Treatment system that removes or "strips" volatile organic compounds from contaminated ground or surface water by forcing an airstream through the water and causing the compounds to evaporate.

In-Situ Vitrification: Technology that treats contaminated soil in place at extremely high temperatures, at or more than 3000 degrees Fahrenheit.

Incident Command System (ICS): The organizational arrangement wherein one person, normally the Fire Chief of the impacted district, is in charge of an integrated, comprehensive emergency response organization and the emergency incident site, backed by an Emergency Operations Center staff with resources, information, and advice.

Incident Command Post
: A facility located at a safe distance from an emergency site, where the incident commander, key staff, and technical representatives can make decisions and deploy emergency manpower and equipment.

Incineration: A treatment technology involving destruction of waste by controlled burning at high temperatures; e.g., burning sludge to remove the water and reduce the remaining residues to a safe, non-burnable ash that can be disposed of safely on land, in some waters, or in underground locations.
Incineration at Sea: Disposal of waste by burning at sea on specially-designed incinerator ships.

Incinerator: A furnace for burning waste under controlled conditions.

Incompatible Waste: A waste unsuitable for mixing with another waste or material because it may react to form a hazard.

Indemnification: In the pesticide program, legal requirement that EPA pay certain end-users, dealers, and distributors for the cost of stock on hand at the time a pesticide registration is suspended.

Indicator: In biology, any biological entity or processies, or community whose characteristics show the presence of specific environmental conditions. 2. In chemistry, a substance that shows a visible change, usually of color, at a desired point in a chemical reaction. 3. A device that indicates the result of a meas- urement; e.g., a pressure gauge or a moveable scale.


Indirect Discharge:
Introduction of pollutants from a non-domestic source into a publicly owned waste-treatment system. Indirect dischargers can be commercial or industrial facilities whose wastes enter local sewers.

Indirect Source: Any facility or building, property, road or parking area tthat attracts motor vehicle traffic and, indirectly, causes pollution.

Indoor Air: The breathable air inside a habitable structure or conveyance.

Indoor Air Pollution: Chemical, physical, or biological contaminants in indoor air.

Indoor Climate: Temperature, humidity, lighting, air flow and noise levels in a habitable structure or conveyance. Indoor climate can affect indoor air pollution.

Industrial Pollution Prevention: Combination of industrial source reduction and toxic chemical use substitution.

Industrial Process Waste:
Residues produced during manufacturing operations.

Industrial Sludge: Semi-liquid residue or slurry remaining from treatment of industrial water and wastewater.

Industrial Source Reduction: Practices that reduce the amount of any hazardous substance, pollutant, or contaminant entering any waste stream or otherwise released into the environment. Also reduces the threat to public health and the environment associated with such releases. Term includes equipment or technology modifications, substitution of raw materials, and improvements in housekeeping, maintenance, training or inventory control.

Industrial Waste: Unwanted materials from an industrial operation; may be liquid, sludge, solid, or hazardous waste.

Inert Ingredient: Pesticide components such as solvents, carriers, dispersants, and surfactants that are not active against target pests. Not all inert ingredients are innocuous.


Inertial Separator: A device that uses centrifugal force to separate waste particles.

Infectious Agent: Any organism, such as a pathogenic virus, parasite, or a bacterium, that is capable of invading body tissues, multiplying, and causing disease.
Infectious Waste
: Hazardous waste capable of causing infections in humans, including: contaminated animal waste; human blood and blood products; isolation waste, pathological waste; and discarded sharps (needles, scalpels or broken medical instruments).

Infiltration: 1. The penetration of water through the ground surface into sub-surface soil or the penetration of water from the soil into sewer or other pipes through defective joints, connections, or manhole walls. 2. The technique of applying large volumes of waste water to land to penetrate the surface and percolate through the underlying soil. (See: percolation.)

Infiltration Gallery:
A sub-surface groundwater collection system, typically shallow in depth, constructed with open-jointed or perforated pipes that discharge collected water into a watertight chamber from which the water is pumped to treatment facilities and into the distribution system. Usually located close to streams or ponds.

Infiltration Rate: The quantity of water that can enter the soil in a specified time interval.

Inflow: Entry of extraneous rain water into a sewer system from sources other than infiltration, such as basement drains, manholes, storm drains, and street washing.

Influent: Water, wastewater, or other liquid flowing into a reservoir, basin, or treatment plant.

Information Collection Request (ICR)
: A description of information to be gathered in connection with rules, proposed rules, surveys, and guidance documents that contain information-gathering requirements. The ICR describes what information is needed, why it is needed, how it will be collected, and how much collecting it will cost. The ICR is submitted by the EPA to the Office of Management and Budget (OMB) for approval.

Information File:
In the Superfund program, a file that contains accurate, up-to-date documents on a Superfund site. The file is usually located in a public building (school, library, or city hall) convenient for local residents.

Inhalable Particles: All dust capable of entering the human respiratory tract.

Initial Compliance Period (Water): The first full three-year compliance period which begins at least 18 months after promulgation.

Injection Well: A well into which fluids are injected for purposes such as waste disposal, improving the recovery of crude oil, or solution mining.

Injection Zone: A geological formation receiving fluids through a well.

Innovative Treatment Technologies: Technologies whose routine use is inhibited by lack of data on performance and cost. (See: Established treatment technologies.)

Inoculum: 1. Bacteria or fungi injected into compost to start biological action. 2. A medium containing organisms, usually bacteria or a virus, that is introduced into cultures or living organisms.

Inorganic Chemicals
: Chemical substances of mineral origin, not of basically carbon structure.

Insecticide: A pesticide compound specifically used to kill or prevent the growth of insects.


Inspection and Maintenance (I/M):
1. Activities to ensure that vehicles' emission controls work properly. 2. Also applies to wastewater treatment plants and other anti-pollution facilities and processes.

Institutional Waste: Waste generated at institutions such as schools, libraries, hospitals, prisons, etc.

Instream Use
: Water use taking place within a stream channel; e.g., hydro-electric power generation, navigation, water quality improvement, fish propagation, recreation.


Integrated Exposure Assessment: Cumulative summation (over time) of the magnitude of exposure to a toxic chemical in all media.

Integrated Pest Management (IPM)
: A mixture of chemical and other, non-pesticide, methods to control pests.

Integrated Waste Management:
Using a variety of practices to handle municipal solid waste; can include source reduction, recycling, incineration, and landfilling.

Interceptor Sewers
: Large sewer lines that, in a combined system, control the flow of sewage to the treatment plant. In a storm, they allow some of the sewage to flow directly into a receiving stream, thus keeping it from overflowing onto the streets. Also used in separate systems to collect the flows from main and trunk sewers and carry them to treatment points.

Interface: The common boundary between two substances such as a water and a solid, water and a gas, or two liquids such as water and oil.

Interfacial Tension: The strength of the film separating two immiscible fluids (e.g., oil and water) measured in dynes per, or millidynes per centimeter.

Interim (Permit) Status
: Period during which treatment, storage and disposal facilities coming under RCRA in 1980 are temporarily permitted to operate while awaiting a permanent permit. Permits issued under these circumstances are usually called "Part A" or "Part B" permits.

Internal Dose: In exposure assessment, the amount of a substance penetrating the absorption barriers (e.g., skin,, lung tissue, gastrointestinal tract) of an organism through either physical or biological processes. (See: absorbed dose)

Interstate Carrier Water Supply: A source of water for drinking and sanitary use on planes, buses, trains, and ships operating in more than one state. These sources are federally regulated.


Interstate Commerce Clause:
A clause of the U.S. Constitution which reserves to the federal government the right to regulate the conduct of business across state lines. Under this clause, for example, the U.S. Supreme Court has ruled that states may not inequitably restrict the disposal of out-of-state wastes in their jurisdictions.

Interstate Waters: Waters that flow across or form part of state or international boundaries; e.g., the Great Lakes, the Mississippi River, or coastal waters.

Interstitial Monitoring: The continuous surveillance of the space between the walls of an underground storage tank.

Intrastate Product: Pesticide products once registered by states for sale and use only in the state. All intrastate products have been converted to full federal registration or canceled.


Inventory (TSCA): Inventory of chemicals produced pursuant to Section 8 (b) of the Toxic Substances Control Act.

Inversion: A layer of warm air that prevents the rise of cooling air and traps pollutants beneath it; can cause an air pollution episode.


Ion: An electrically charged atom or group of atoms.

Ion Exchange Treatment: A common water-softening method often found on a large scale at water purification plants that remove some organics and radium by adding calcium oxide or calcium hydroxide to increase the pH to a level where the metals will precipitate out.

Ionization Chamber: A device that measures the intensity of ionizing radiation.
Ionizing Radiation: Radiation that can strip electrons from atoms; e.g., alpha, beta, and gamma radiation.

IRIS: EPA's Integrated Risk Information System, an electronic data base containing the Agency's latest descriptive and quantitative regulatory information on chemical constituents.

Irradiated Food: Food subject to brief radioactivity, usually gamma rays, to kill insects, bacteria, and mold, and to permit storage without refrigeration.


Irradiation: Exposure to radiation of wavelengths shorter than those of visible light (gamma, x-ray, or ultra- violet), for medical purposes, to sterilize milk or other foodstuffs, or to induce polymerization of monomers or vulcanization of rubber.

Irreversible Effect: Effect characterized by the inability of the body to partially or fully repair injury caused by a toxic agent.

Irrigation: Applying water or wastewater to land areas to supply the water and nutrient needs of plants.

Irrigation Efficiency: The amount of water stored in the crop root zone compared to the amount of irrigation water applied.
Irrigation Return Flow:
Surface and subsurface water which leaves the field following application of irrigation water.

Irritant: A substance that can cause irritation of the skin, eyes, or respiratory system. Effects may be acute from a single high level exposure, or chronic from repeated low-level exposures to such compounds as chlorine, nitrogen dioxide, and nitric acid.

Isoconcentration: More than one sample point exhibiting the same isolate concentration.

Isopleth: The line or area represented by an isoconcentration.

Isotope: A variation of an element that has the same atomic number of protons but a different weight because of the number of neutrons. Various isotopes of the same element may have different radioactive behaviors, some are highly unstable.

Isotropy: The condition in which the hydraulic or other properties of an aquifer are the same in all directions.
    
Mã nhận dạng hay số nhận dạng của EPA: Mật mã duy nhất được các cơ quan quản lý chỉ định cho mọi nguồn thải, nơi vận chuyển, xử lý, lưu trữ và huỷ bỏ nhằm giúp cho việc nhận dạng và theo dõi các hoá chất và chất thải nguy hại.

Kích cháy: Có khả năng cháy hay gây cháy.

IM240: Phương pháp kỹ thuật cao đo lượng khói xe bằng lực kế trong thời gian khoảng 240 giây.

Nón Imhoff: Vật chứa hình nón, trong suốt dùng để đo khối lượng của chất rắn lắng xuống trong một lượng nước nhất định.

Nguy hiểm tức thời đến đời sống và sức khỏe (IDLH): Mức độ tối đa mà một cơ thể khỏe mạnh có thể tiếp xúc với một hoá chất trong 30 phút và thoát khỏi mà không chịu những tác động phi thuận nghịch về mặt sức khỏe hay những triệu chứng không thể chữa được. Dùng tương tự “mức độ quan tâm” (Xem: mức độ quan tâm).
Sự nguy hại lơ lửng: Là nguy hại do những tác động có hại bất hợp lý lên con người hay môi trường hoặc gây ra nguy hại rủi ro bất hợp lý cho các loài có nguy cơ bị tuyệt chủng trong suốt thời gian được yêu cầu hủy bỏ đăng ký một loại thuốc trừ sâu.

Mối đe dọa lơ lửng: Khả năng cao có sự phơi nhiễm xảy ra.

Tính không trộn lẫn
: Tính không thể hòa tan hai hay nhiều chất rắn hay lỏng với nhau thành một chất khác, ví dụ như đất và nước.

Không thể thấm qua: Không dễ xuyên qua. Thuộc tính của một chất hay đất đai không cho nước di chuyển hay thấm qua, nếu có thì cũng rất khó khăn.

Chất nhập khẩu: Những chất thải đô thị dạng rắn và các chất có thể tái chế được vận chuyển đến một tiểu bang hay địa phương để xử lý hay chuyển nhượng lần cuối (nhưng không bắt nguồn từ tiểu bang hay địa phương này).

Sự ngăn nước: Thể nước hay bùn đặc bị ngăn giữ lại trong đập, đê, cửa cống hay các rào cản khác.

Tại chỗ: Tại chính nguồn; không bị di chuyển đào xới; ở tại chỗ trong lớp đất dưới bề mặt.

Trong ống nghiệm: Kiểm tra hay hoạt động bên ngoài sinh vật (vd bên trong một ống nghiệm hay đĩa cấy).

Trong cơ thể: Kiểm tra hay hoạt động bên trong một sinh vật.

Lọc trong dòng: Phương pháp tiền xử lý trong đó các hoá chất được dòng nước trộn lẫn vào nhau; thường được sử dụng trong các hệ thống đặt lọc áp suất. Chất loại ra cần đông tụ và lắng đọng.

Phụt rửa tại chỗ: Sự đưa vào một khối lượng lớn nước, đôi khi bổ sung thêm hợp chất tẩy rửa, vào trong đất, chất thải, hay nước ngầm để gột rửa các chất ô nhiễm nguy hại ở một địa điểm.

Oxi hoá tại chỗ: Kỹ thuật ôxy hóa các chất gây ô nhiễm hòa tan trong nước, biến chúng thành các hợp chất không hòa tan.

Lược tại chỗ: Hệ thống xử lý “lột bỏ” các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi khỏi đất hay nước mặt bị ô nhiễm bằng cách tạo luồng khí đi qua nước và làm cho các hợp chất bay hơi.


Thủy tinh hoá tại chỗ: Kỹ thuật xử lý đất trồng nhiễm bẩn thích hợp có nhiệt độ cực cao, khoảng hay hơn 3000 độ F.


Hệ thống yêu cầu khi có sự cố (ICS): Sự sắp xếp mang tính tổ chức trong đó một người được giao trông coi một tổ chức ứng cứu trong trường hợp khẩn cấp hỗn hợp và một địa bàn ứng cứu nhanh, thường là Đội trưởng đội cứu hỏa của một quận bị ảnh hưởng. Các ban thuộc Trung tâm hành động khẩn cấp sẽ hỗ trợ về nguồn phát sinh, thông tin và chỉ dẫn.

Trạm yêu cầu khi có sự cố: Một phương tiện đặt ở khoảng cách an toàn cách nơi xảy ra sự cố sao cho chỉ huy khẩn cấp, nhân viên chủ chốt, và các đại diện kỹ thuật có thể đưa ra quyết định và triển khai nhân lực và trang thiết bị cần thiết.

Thiêu đốt: Công nghệ xử lý chất thải bằng cách đốt chúng ở nhiệt độ cao; ví dụ như đốt bùn để khử nước, làm những chất cặn bã còn lại trở thành một loại tro không cháy và an toàn có thể đem đổ bỏ an toàn trên đất liền, vào các nguồn nước và các vị trí ngầm dưới đất.


Đốt trên biển: Sự đổ bỏ rác thải bằng cách đốt ngoài biển trên những tàu đốt được thiết kế đặc biệt.

Lò đốt: Một lò luyện dùng để đốt chất thải trong những điều kiện có kiểm soát.

Chất thải không tương thích: Một chất thải không thể hoà lẫn với chất thải hay hoá chất khác vì chúng có thể phản ứng lại tạo thành chất nguy hại.
Sự bồi thường: Trong chương trình thuốc trừ sâu, là yêu cầu hợp pháp rằng EPA thanh toán cho người sử dụng cuối, người bán và người phân phối nào đó để tạm giữ mẫu gốc trong thời gian hoãn đăng ký thuốc trừ sâu.
Vật chỉ thị: Trong sinh học, là bất cứ thực thể sinh học, quá trình sinh học hay quần thể sinh học mà đặc tính của nó cho biết sự có mặt của những điều kiện môi trường cụ thể. 2. Trong hóa học, là một chất cho biết một sự biến đổi nhìn thấy được, thông thường là biến đổi về màu sắc, tại một điểm thích hợp trong một phản ứng hóa học. 3. Một thiết bị chỉ ra kết quả đo lường, ví dụ như máy đo áp suất hay cân di động.
Thải gián tiếp: Việc đưa chất gây ô nhiễm từ nguồn bên ngoài vào hệ thống xử lý chất thải công hữu. Các nguồn thải gián tiếp có thể là những khu thương mại hay công nghiệp mà chất thải của chúng đi vào hệ thống cống rãnh địa phương.

Nguồn ô nhiễm gián tiếp: Bất cứ phương tiện hay công trình xây dựng, nhà cửa, đường sá hay bãi đậu xe nào thu hút sự đi lại của các loại xe cơ giới và gián tiếp gây ra ô nhiễm.
Không khí bên trong: Luồng không khí thở được trong một cấu trúc nhà ở hay phương tiện di chuyển.
Ô nhiễm không khí bên trong: Các chất gây ô nhiễm sinh lý hóa có trong không khí bên trong.

Khí hậu bên trong: Nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, luồng khí hay độ ồn trong một cấu trúc nhà ở hay trong phương tiện di chuyển. Khí hậu bên trong có thể ảnh hưởng đến ô nhiễm không khí bên trong.
Phòng ngừa ô nhiễm công nghiệp: Sự kết hợp giữa việc giảm nguồn gây ô nhiễm công nghiệp và việc sử dụng các hoá chất thay thế.
Chất thải quy trình công nghiệp: Các chất thừa được thải ra từ một hoạt động công nghiệp.

Bùn công nghiệp: Chất cặn bã bán lỏng hay bùn lỏng còn lại sau khi xử lý nước công nghiệp và nước thải.

Giảm nguồn ô nhiễm công nghiệp: Việc làm giảm lượng chất nguy hại, chất gây ô nhiễm hay chất nhiễm bẩn xâm nhập vào dòng chất thải hoặc xả vào môi trường. Cũng giảm mối đe doạ đến sức khoẻ người dân và môi trường gắn liền với việc xả thải. Thuật ngữ này bao gồm trang thiết bị hay các biện pháp hỗ trợ công nghệ, sự thay thế vật liệu thô, và việc cải thiện môi trường nhà xưởng, bảo trì, huấn luyện và kiểm tra theo số liệu kiểm kê.


Chất thải công nghiệp: Những nguyên liệu không cần cho sự hoạt động công nghiệp; có thể là chất lỏng, bùn đặc, chất rắn hay chất thải nguy hại.
Thành phần trơ: Các thành phần thuốc trừ sâu như dung môi, chất trung chuyển, chất phát tán và các tác nhân bề mặt không hoạt động nhắm vào các sinh vật gây hại. Không phải tất cả các thành phần trơ đều vô hại.

Máy tách quán tính: Một thiết bị sử dụng lực ly tâm để tách các hạt thải.

Tác nhân truyền nhiễm: Bất kì sinh vật nào, như virút gây bệnh, sinh vật kí sinh hay vi khuẩn, có thể thâm nhập vào các mô của cơ thể, sinh sôi và gây bệnh.

Chất thải truyền nhiễm: Chất thải nguy hại có khả năng gây ra nhiễm trùng ở người, bao gồm: chất thải động vật, máu người và các sản phẩm từ máu; chất thải phân lập, chất thải gây bệnh; và các vật nhọn bị bỏ đi (kim, dao mổ hay các dụng cụ y tế bị vỡ).

Sự thẩm thấu: 1. Sự thấm nước xuyên qua mặt đất vào lớp đất dưới bề mặt hay sự thấm nước từ đất vào trong cống rãnh hay những đường ống khác qua những mối hàn kém, những chỗ nối hay qua thành tường miệng cống. 2. Kỹ thuật đổ một lượng lớn nước thải trên mặt đất để nó xuyên qua bề mặt thấm vào lớp đất bên dưới. (Xem: sự chiết thấm.)


Hệ thống thẩm thấu: Hệ thống thu gom nước ngầm dưới bề mặt, thường nông, được xây dựng bằng những ống nối hở hay những ống đục lỗ nhằm đưa nước đã thu được vào một khoang kín nước rồi từ đó bơm đến các phương tiện xử lý và vào hệ thống phân phối. Hệ thống này thường được đặt gần các ao, suối.


Độ thẩm thấu: Lượng nước có thể thấm vào đất trong một khoảng thời gian xác định.

Sự chảy vào: Sự xâm nhập của nguồn nước mưa bên ngoài vào hệ thống cống rãnh từ những nguồn phi thẩm thấu như từ ống thoát tầng hầm, lỗ cống, ống thoát nước mưa, và nước rửa đường.

Dòng chảy vào: Nước, nước thải hay chất lỏng khác chảy vào một hồ chứa nước, lòng chảo hay nhà máy xử lý.

Yêu cầu thu thập thông tin (ICR): Một bản mô tả thông tin cần được thu thập liên quan tới quy tắc, quy tắc được đề xuất, bản thăm dò và tài liệu hướng dẫn chứa đựng các yêu cầu thu thập thông tin. ICR mô tả thông tin gì là cần thiết, tại sao nó cần thiết, nó sẽ được thu thập như thế nào và sẽ cần bao nhiêu sự thu thập. ICR được EPA nộp cho Phòng Quản lý và Ngân sách (OMB) để phê chuẩn.



Tập tin thông tin: Trong chương trình Superfund, là một tập tin chứa đựng các văn bản chính xác, cập nhật về một địa điểm Superfund. Tập tin thường được đặt ở nơi công cộng (trường học, thư viện hay toà thị chính) thuận tiện cho người dân địa phương.
Hạt có thể hít phải:
Tất cả các loại bụi có khả năng xâm nhập vào đường hô hấp của con người.
Giai đoạn tuân thủ đầu tiên (nước): Giai đoạn tuân thủ trọn ba năm đầu tiên bắt đầu ít nhất 18 tháng sau khi công bố.

Giếng nội xạ: Giếng mà chất lỏng được bơm vào nhằm các mục đích như xử lý chất thải, cải thiện dầu thô hay đào mỏ bằng dung dịch.


Vùng nội xạ:
Một thành hệ địa chất nhận các chất lỏng thông qua một nguồn nước.

Công nghệ xử lý đổi mới: Công nghệ mà việc sử dụng thông thường bị hạn chế do thiếu dữ liệu về khả năng thực hiện và giá thành. (Xem: Công nghệ xử lý được thiết lập.)

Chất chủng ngừa:
1. Vi khuẩn hay nấm được cho vào phân để bắt đầu hoạt động sinh học. 2. Trung gian chứa sinh vật, thường là vi khuẩn hay virút, được cho vào vi khuẩn cấy hay sinh vật sống.

Hoá chất vô cơ:
Chất hoá học có nguồn gốc khoáng chất, không có cấu trúc cacbon về cơ bản.

Thuốc diệt côn trùng: Thuốc trừ sâu dùng riêng cho việc tiêu diệt hay ngăn chặn sự phát triển của côn trùng.

Kiểm tra và bảo dưỡng: 1. Hoạt động để bảo đảm các thiết bị kiểm soát khí thải từ động cơ làm việc đúng mức. 2. Hoạt động ứng dụng cho nhà máy xử lý nước thải, những phương tiện và quá trình chống ô nhiễm khác.
Chất thải cơ quan: Chất thải được thải ra từ các cơ quan như trường học, thư viện, bệnh viện, nhà tù ...

Sử dụng nội dòng
: Việc sử dụng nước diễn ra trong dòng kênh; ví dụ như tạo ra năng lượng thủy điện, phục vụ giao thông đường sông, cải thiện chất lượng nước, nhân giống cá, giải trí.

Đánh giá phơi nhiễm tích hợp: Sự tổng kết luỹ tích (theo thời gian) về cường độ phơi nhiễm đối với một hoá chất độc trong tất cả môi trường trung gian.

Quản lý sinh vật gây hại tích hợp (IPM): Sự kết hợp các biện pháp hoá học và các biện pháp khác, không dùng thuốc trừ sâu, để kiểm soát sinh vật gây hại.

Sự quản lý chất thải tích hợp: Việc sử dụng nhiều biện pháp để xử lý chất thải rắn đô thị, có thể bao gồm sự giảm nguồn thải, tái chế, đốt cháy và chôn rác.

Cống chặn: Những đường cống lớn trong một hệ thống kết hợp, kiểm soát dòng nước cống chảy đến nhà máy xử lý. Khi có bão, chúng cho phép một số dòng thải chảy trực tiếp vào cống để tránh tràn ra đường phố. Cũng được dùng trong các hệ thống tách biệt nhằm thu gom các dòng chảy từ các cống trục chính và đưa tới điểm xử lý.

Mặt phân cách
: Ranh giới chung giữa hai chất, như nước và chất rắn, nước và khí, hay hai chất lỏng như nước và dầu.

Độ căng mặt phân cách: Độ bền của màng ngăn cách hai chất lỏng không thể trộn lẫn (như nước và dầu) được đo bằng đyn/cm, hay miliđyn/cm.

Tình trạng cho phép (giấy phép) tạm thời: Thời kỳ mà các cơ sở xử lý, chứa và tiêu huỷ chất thải, theo qui định của RCRA vào năm 1980, được phép tạm thời hoạt động trong khi chờ đợi sự cho phép lâu dài. Giấy phép được cấp trong trường hợp này thường được gọi là giấy phép "Phần A" hay "Phần B".

Liều bên trong: Trong đánh giá phơi nhiễm, là lượng chất xuyên qua các rào cản hấp thu (như da, mô phổi, thành dạ dày-ruột) của một sinh vật qua các quá trình vật lý hay sinh học (Xem: liều hấp thụ).

Hệ thống dẫn nước liên bang:
Nguồn nước để uống hay sử dụng cho việc vệ sinh trên máy bay, xe buýt, xe lửa và tàu thủy, hoạt động ở nhiều hơn một bang. Những nguồn này được quản lý theo chế độ liên bang.

Điều khoản thương mại liên bang: Điều khoản trong Hiến pháp Mỹ dành cho chính quyền liên bang quyền quản lý việc mua bán giữa các bang với nhau. Ví dụ, theo điều khoản này Toà án tối cao Mỹ đã qui định rằng các bang không được giới hạn một cách không công bằng việc tiêu huỷ chất thải từ bang khác đến trong địa phận của họ.

Thuỷ phận liên bang: Những khối nước chảy qua hay hình thành nên một phần biên giới tiểu bang hoặc biên giới quốc tế; ví dụ, Ngũ Đại hồ, sông Mississipi, hay miền duyên hải.
Việc theo dõi khe hở: Việc theo dõi liên tục khoảng không gian giữa các bức tường của một bể chứa ngầm.

Sản phẩm nội bang: Các sản phẩm thuốc trừ sâu đã từng được các bang đăng ký để bán và sử dụng chỉ trong bang đó. Tất cả các sản phẩm nội bang đã được biến đổi theo qui chế đăng ký liên bang đầy đủ hoặc bị hủy bỏ.

Bản kiểm kê (TSCA): Bản kiểm kê các hoá chất được sản xuất chiếu theo Khoản 8 (b) Đạo luật kiểm soát chất độc.

Tầng nghịch đảo: Một tầng không khí ấm ngăn sự dâng lên của không khí lạnh và chặn những chất gây ô nhiễm bên dưới. Nó có thể gây ra hồi đoạn ô nhiễm không khí.

Ion: Một nguyên tử hay một nhóm nguyên tử tích điện.

Xử lý bằng cách trao đổi ion: Một phương pháp làm mềm nước phổ thông thường thấy trong các nhà máy tinh chế nước ở quy mô lớn nhằm loại bỏ một số chất hữu cơ và rađi bằng cách thêm canxioxit hay canxihyđrôxit để tăng độ pH cho đến khi kim loại kết tủa.

Khoang ion hoá: Thiết bị đo cường độ phát xạ ion hoá.

Sự phát xạ ion hoá: Sự phát xạ có thể làm các điện tử rời khỏi nguyên tử; ví dụ, sự phát xạ alpha, beta và gamma.

IRIS: Hệ thống Thông tin nguy cơ tích hợp của EPA, một cơ sở dữ liệu điện tử chứa đựng thông tin quy định mang tính mô tả và định lượng mới nhất của Cơ quan này về các thành phần hoá học.

Thực phẩm đươc xử lý bằng phóng xạ: Thực phẩm được cho tiếp xúc với phóng xạ, thường là tia gamma, trong thời gian ngắn để giết côn trùng, vi khuẩn và nấm mốc và để có thể trữ lâu dài mà không cần làm lạnh.
Việc xử lý bằng phóng xạ: Việc cho tiếp xúc với phóng xạ có bước sóng ngắn hơn bước sóng của ánh sáng nhìn thấy được (gamma, tia X hay tia cực tím), vì mục đích y tế, để tiệt trùng sữa và các thực phẩm khác, để gây ra sự polymer hoá các monomer hay sự lưu hoá cao su.
Hiệu quả phi nghịch đảo
: Hiệu quả được mô tả qua việc cơ thể không thể chữa lành một phần hay hoàn toàn vết thương do một tác nhân độc gây ra.
Sự tưới tiêu: Việc đưa nước hay nước thải vào các vùng đất để cung cấp nước và chất dinh dưỡng cần cho thực vật.

Hiệu suất tưới tiêu: Lượng nước được tích trữ trong vùng thu hoạch cây có củ so với lượng nước tưới tiêu được dùng.

Dòng hồi quy tưới tiêu: Nước trên bề mặt và nước dưới bề mặt rút khỏi cánh đồng để đi vào quá trình tưới.

Chất kích thích: Chất có thể gây kích thích da, mắt và hệ hô hấp. Đối với các chất như Cl, NO2, HNO3, các tiếp xúc ở mức độ riêng lẻ có thể gây ra tác động cấp tính, còn các tiếp xúc kéo dài ở mức độ thấp có thể gây ra tác động mãn tính.


Đồng nồng độ:
Nhiều hơn một điểm lấy mẫu biểu hiện cùng một nồng độ riêng biệt.

Đẳng trị tuyến: Đường thẳng hay khu vực được tượng trưng bởi một đồng nồng độ.

Đồng vị: Biến thể của một nguyên tố có cùng số proton nguyên tử nhưng có trọng lượng khác do số neutron. Các đồng vị khác nhau của cùng một nguyên tố có thể có các hoạt động phóng xạ khác nhau, một vài trong số đó rất không ổn định.


Đẳng hướng: Trạng thái mà thủy tính hay những thuộc tính khác của một tầng ngậm nước giống nhau trong mọi hướng.

J
Jar Test: A laboratory procedure that simulates a water treatment plant's coagulation/flocculation units with differing chemical doses, mix speeds, and settling times to estimate the minimum or ideal coagulant dose required to achieve certain water quality goals.


Joint and Several Liability: Under CERCLA, this legal concept relates to the liability for Superfund site cleanup and other costs on the part of more than one potentially responsible party (i.e., if there were several owners or users of a site that became contaminated over the years, they could all be considered potentially liable for cleaning up the site.)
    
Thử nghiệm bằng lọ: Một qui trình trong phòng thí nghiệm mô phỏng đơn vị đông đặc/ kết bông của một nhà máy xử lý nước với liều lượng hoá học, tốc độ trộn lẫn và thời gian kết tủa khác nhau nhằm ước lượng liều đông đặc lý tưởng hay tối thiểu cần có để đạt được những mục tiêu chất lượng nước nhất định.

Trách nhiệm liên đới và riêng lẻ: Theo Đạo luật CERCLA, khái niệm luật định này liên quan tới trách nhiệm làm sạch khu vực Superfund và những phí tổn khác mà nhiều hơn một bên có thể phải chịu trách nhiệm (ví dụ, nếu có một vài chủ sở hữu hay người sử dụng một khu vực bị ô nhiễm theo thời gian, tất cả họ được xem là có thể phải chịu trách nhiệm về việc làm sạch khu vực đó

K
Karst: A geologic formation of irregular limestone deposits with sinks, underground streams, and caverns.

Kinetic Energy: Energy possessed by a moving object or water body.

Kinetic Rate Coefficient: A number that describes the rate at which a water constituent such as a biochemical oxygen demand or dissolved oxygen rises or falls, or at which an air pollutant reacts.
    
Vùng đá vôi: Thành hệ địa chất của lớp đá vôi không đều với những vùng sụt lún, mạch nước ngầm và hang động.

Động năng: Năng lượng của một vật hay khối nước đang di chuyển.

Hệ số tỷ động học: Con số mô tả tỉ lệ tăng hay giảm một thành phần trong nước như nhu cầu ôxy sinh hoá hay ôxy hòa tan, hoặc tỉ lệ phản ứng của một chất ô nhiễm không khí.

L
Laboratory Animal Studies: Investigations using animals as surrogates for humans.

Lagoon: 1. A shallow pond where sunlight, bacterial action, and oxygen work to purify wastewater; also used for storage of wastewater or spent nuclear fuel rods. 2. Shallow body of water, often separated from the sea by coral reefs or sandbars.

Land Application: Discharge of wastewater onto the ground for treatment or reuse.
Land Ban: Phasing out of land disposal of most untreated hazardous wastes, as mandated by the 1984 RCRA amendments.


Land Disposal Restrictions: Rules that require hazardous wastes to be treated before disposal on land to destroy or immobilize hazardous constituents that might migrate into soil and ground water.

Land Farming (of Waste)
: A disposal process in which hazardous waste deposited on or in the soil is degraded naturally by microbes.

Landfills: 1. Sanitary landfills are disposal sites for non-hazardous solid wastes spread in layers, compacted to the smallest practical volume, and covered by material applied at the end of each operating day. 2. Secure chemical landfills are disposal sites for hazardous waste, selected and designed to minimize the chance of release of hazardous substances into the environment.
Landscape: The traits, patterns, and structure of a specific geographic area, including its biological composition, its physical environment, and its anthropogenic or social patterns. An area where interacting ecosystems are grouped and repeated in similar form.

Landscape Characterization
: Documentation of the traits and patterns of the essential elements of the landscape.

Landscape Ecology
: The study of the distribution patterns of communities and ecosystems, the ecological processes that affect those patterns, and changes in pattern and process over time.

Landscape Indicator
: A measurement of the landscape, calculated from mapped or remotely sensed data, used to describe spatial patterns of land use and land cover across a geographic area. Landscape indicators may be useful as measures of certain kinds of environmental degradation such as forest fragmentation.

Langelier Index (LI)
: An index reflecting the equilibrium pH of a water with respect to calcium and alkalinity; used in stabilizing water to control both corrosion and scale deposition.

Large Quantity Generator
: Person or facility generating more than 2200 pounds of hazardous waste per month. Such generators produce about 90 percent of the nation's hazardous waste, and are subject to all RCRA requirements.

Large Water System
: A water system that services more than 50,000 customers.

Laser Induced Fluorescence
: A method for measuring the relative amount of soil and/or groundwater with an in-situ sensor.

Latency: Time from the first exposure of a chemical until the appearance of a toxic effect.

Lateral Sewers: Pipes that run under city streets and receive the sewage from homes and businesses, as opposed to domestic feeders and main trunk lines.

Laundering Weir
: Sedimention basin overflow weir.

LC 50/ Lethal Concentration: Median level concentration, a standard measure of toxicity. It tells how much of a substance is needed to kill half of a group of experimental organisms in a given time. (See: LD 50.)

LD 50/ Lethal Dose:
The dose of a toxicant or microbe that will kill 50 percent of the test organisms within a designated period. The lower the LD50, the more toxic the compound.

Ldlo: Lethal dose low; the lowest dose in an animal study at which lethality occurs.

Leachate: Water that collects contaminants as it trickles through wastes, pesticides or fertilizers. Leaching may occur in farming areas, feedlots, and landfills, and may result in hazardous substances entering surface water, ground water, or soil.

Leachate Collection System: A system that gathers leachate and pumps it to the surface for treatment.

Leaching: The process by which soluble constituents are dissolved and filtered through the soil by a percolating fluid. (See: leachate.)

Lead (Pb): A heavy metal that is hazardous to health if breathed or swallowed. Its use in gasoline, paints, and plumbing compounds has been sharply restricted or eliminated by federal laws and regulations. (See: heavy metals.)

Lead Service Line
: A service line made of lead which connects the water to the building inlet and any lead fitting connected to it.

Legionella: A genus of bacteria, some species of which have caused a type of pneumonia called Legionaires Disease.

Level of Concern (LOC): The concentration in air of an extremely hazardous substance above which there may be serious immediate health effects to anyone exposed to it for short periods.

Life Cycle of a Product
: All stages of a product's development, from extraction of fuel for power to production, marketing, use, and disposal.

Lifetime Average Daily Dose
: Figure for estimating excess lifetime cancer risk.

Lifetime Exposure: Total amount of exposure to a substance that a human would receive in a lifetime (usually assumed to be 70 years).

Lift: In a sanitary landfill, a compacted layer of solid waste and the top layer of cover material.

Lifting Station
: (See: pumping station.)

Light Non-Aqueous Phase Liquid (LNAPL): A non-aqueous phase liquid with a specific gravity less than 1.0. Because the specific gravity of water is 1.0, most LNAPLs float on top of the water table. Most common petroleum hydrocarbon fuels and lubricating oils are LNAPLs.

Light-Emitting Diode
: A long-lasting illumination technology used for exit signs which requires very little power

Limestone Scrubbing
: Use of a limestone and water solution to remove gaseous stack-pipe sulfur before it reaches the atmosphere.

Limit of Detection (LOD): The minimum concentration of a substance being analyzed test that has a 99 percent probability of being identified.

Limited Degradation: An environmental policy permitting some degradation of natural systems but terminating at a level well beneath an established health standard.

Limiting Factor: A condition whose absence or excessive concentration, is incompatible with the needs or tolerance of a species or population and which may have a negative influence on their ability to thrive.

Limnology:
The study of the physical, chemical, hydrological, and biological aspects of fresh water bodies.

Lindane:
A pesticide that causes adverse health effects in domestic water supplies and is toxic to freshwater fish and aquatic life.

Liner: An insert or sleeve for sewer pipes to prevent leakage or infiltration.

Lipid Solubility
: The maximum concentration of a chemical that will dissolve in fatty substances. Lipid soluble substances are insoluble in water. They will very selectively disperse through the environment via uptake in living tissue.

Liquefaction
: Changing a solid into a liquid.

Liquid Injection Incinerator: Commonly used system that relies on high pressure to prepare liquid wastes for incineration by breaking them up into tiny droplets to allow easier combustion.

List: Shorthand term for EPA list of violating facilities or firms debarred from obtaining government contracts because they violated certain sections of the Clean Air or Clean Water Acts. The list is maintained by The Office of Enforcement and Compliance Monitoring.

Listed Waste: Wastes listed as hazardous under RCRA but which have not been subjected to the Toxic Characteristics Listing Process because the dangers they present are considered self-evident.

Lithology:
Mineralogy, grain size, texture, and other physical properties of granular soil, sediment, or rock.

Litter: 1. The highly visible portion of solid waste carelessly discarded outside the regular garbage and trash collection and disposal system. 2. Leaves and twigs fallen from forest trees.

Littoral Zone
: A strip of land along the shoreline between the high and low water levels.
Local Education Agency (LEA): In the asbestos program, an educational agency at the local level that exists primarily to operate schools or to contract for educational services, including primary and secondary public and private schools. A single, unaffiliated school can be considered an LEA for AHERA purposes.

Local Emergency Planning Committee (LEPC): A committee appointed by the state emergency response commission, as required by SARA Title III, to formulate a comprehensive emergency plan for its jurisdiction.

Low Density Polyethylene (LOPE): Plastic material used for both rigid containers and plastic film applications.

Low Emissivity (low-E) Windows:
New window technology that lowers the amount of energy loss through windows by inhibiting the transmission of radiant heat while still allowing sufficient light to pass through.
Low NOx Burners: One of several combustion technologies used to reduce emissions of Nitrogen Oxides (NOx.)

Low-Level Radioactive Waste (LLRW): Wastes less hazardous than most of those associated with a nuclear reactor; generated by hospitals, research laboratories, and certain industries. The Department of Energy, Nuclear Regulatory Commission, and EPA share responsibilities for managing them. (See: high-level radioactive wastes.)

Lower Detection Limit: The smallest signal above background noise an instrument can reliably detect.

Lower Explosive Limit (LEL): The concentration of a compound in air below which the mixture will not catch on fire.

Lowest Acceptable Daily Dose: The largest quantity of a chemical that will not cause a toxic effect, as determined by animal studies.

Lowest Achievable Emission Rate: Under the Clean Air Act, the rate of emissions that reflects (1) the most stringent emission limitation in the implementation plan of any state for such source unless the owner or operator demonstrates such limitations are not achievable; or (2) the most stringent emissions limitation achieved in practice, whichever is more stringent. A proposed new or modified source may not emit pollutants in excess of existing new source standards.

Lowest Observed Adverse Effect Level (LOAEL): The lowest level of a stressor that causes statistically and biologically significant differences in test samples as compared to other samples subjected to no stressor.
    
Các nghiên cứu động vật trong phòng thí nghiệm: Các nghiên cứu sử dụng động vật làm vật thay thế cho người.

Phá: 1. Một cái ao cạn nơi ánh sáng mặt trời, hoạt động của vi khuẩn và khí ôxy giúp lọc sạch nước thải, ao này cũng được dùng để chứa nước thải hoặc thanh nhiên liệu hạt nhân đã sử dụng. 2. Thể nước cạn thường bị ngăn cách với biển bằng những vỉa đá san hô hoặc bãi cát.

Tưới trên đất: Việc đổ nước thải vào đất để xử lý hoặc tái sử dụng.

Việc cấm sử dụng đất: Sự loại dần việc tiêu hủy trên đất các chất thải nguy hiểm không được xử lý, theo quy định của Điều luật sửa đổi năm 1984 thuộc Đạo luật RCRA.

Giới hạn tiêu hủy chất thải trên đất: Những quy định yêu cầu các chất thải nguy hại phải được xử lý trước khi tiêu huỷ trên mặt đất nhằm phá huỷ hoặc cố định những thành phần nguy hại vốn có thể đi vào trong đất và nước ngầm.
Canh nông (chất thải): Quá trình trong đó chất thải nguy hại có trên mặt hay trong lòng đất được vi khuẩn phân hủy một cách tự nhiên.

Bãi rác
: 1. Bãi rác vệ sinh là nơi tiêu huỷ các chất thải rắn không độc được trải ra thành lớp, ép xuống tới thể tích nhỏ nhất có thể được và phủ lên bởi những chất thải được đem tới cuối mỗi ngày hoạt động. 2. Bãi rác hoá học an toàn là những nơi tiêu huỷ chất thải nguy hại, được chọn lựa và thiết kế nhằm giảm thiểu khả năng thải các chất nguy hại vào môi trường.

Cảnh quan: Những đường nét, mô hình, cấu trúc của một khu vực địa lý nhất định, bao gồm cả thành phần sinh học, môi trường vật lý và các mô hình xã hội hay nhân chủng. Một khu vực nơi mà các hệ sinh thái tương tác được lập thành nhóm và lặp lại theo hình thức tương tự.

Mô tả cảnh quan: Việc lập tài liệu về các đặc điểm và mô hình của các thành phần cơ bản của cảnh quan.

Sinh thái cảnh quan: Sự nghiên cứu các mô hình phân tán cộng đồng và hệ sinh thái, các quá trình sinh thái tác động tới những mô hình này và những thay đổi về mô hình và quá trình theo thời gian

Chỉ thị cảnh quan
: Phép đo cảnh quan, tính toán từ những dữ kiện được ghi trên bản đồ hay được cảm nhận từ xa, được dùng để mô tả các mô hình không gian của việc sử dụng đất và bao phủ đất trong một khu vực địa lý. Các chỉ thị cảnh quan có thể được dùng làm thước đo những hình thức xuống cấp môi trường nhất định, như sự phân mảnh rừng.
Chỉ số Langel (LI): Chỉ số phản ánh độ cân bằng pH trong một khối nước xét về thành phần canxi và kiềm, được sử dụng trong việc ổn định nước nhằm kiểm soát sự ăn mòn và lắng cặn.

Nguồn thải số lượng lớn: Người hay phương tiện tạo ra hơn 2200 pound chất thải nguy hại mỗi tháng. Những nguồn như vậy tạo ra khoảng 90% lượng chất thải nguy hại ở Mỹ và là đối tượng của tất cả các yêu cầu thuộc Đạo luật RCRA.

Hệ thống nước lớn: Một hệ thống nước phục vụ cho hơn 50.000 người tiêu dùng.

Phương pháp huỳnh quang laser
: Một phương pháp đo đạc lượng đất và/hoặc nước ngầm tương đối, bằng bộ cảm biến tại chỗ.
Thời gian ủ bệnh: Thời gian từ lúc tiếp xúc lần đầu tiên với hoá chất đến khi hiệu quả độc đầu tiên xuất hiện.

Cống nhánh: Ống cống chạy dưới đường thành phố và nhận nước cống từ hộ gia đình và các cơ sở kinh doanh, khác với các đường ống trục chính và ống cung cấp nước sinh hoạt.
Đập tẩy rửa: Đập tràn của bồn lắng.


LC 50/ Nồng độ tử vong: Nồng độ ở mức vừa, thước đo độ độc tiêu chuẩn. Nó cho biết cần có một lượng chất là bao nhiêu để giết một nửa nhóm sinh vật thí nghiệm trong một khoảng thời gian xác định (Xem: LD 50).

LD 50/ Liều tử vong: Liều chất độc hay vi khuẩn sẽ giết chết 50% lượng sinh vật thí nghiệm trong một khoảng thời gian cho trước. LD 50 càng thấp thì hợp chất càng độc.

Ldlo: Liều tử vong thấp; liều thấp nhất trong một nghiên cứu có xảy ra tử vong .

Nước chiết: Nước mang theo những chất ô nhiễm khi rỉ qua chất thải, thuốc trừ sâu hoặc phân bón. Sự chiết lọc này xảy ra ở khu vực canh tác, bãi chăn thả và bãi rác, và có thể dẫn đến sự thâm nhập của chất nguy hại vào nước mặt, nước ngầm và vào trong lòng đất.

Hệ thống gom nước chiết: Một hệ thống hút lấy nước chiết và bơm nó lên bề mặt để xử lí.

Chiết lọc:
Quá trình qua đó các thành phần có thể tan được hoà tan và lọc qua đất bởi một dung dịch lọc. (Xem: nước chiết.)

Chì: Một kim loại nặng nguy hiểm cho sức khoẻ nếu hít hoặc nuốt phải. Việc dùng chì trong xăng, sơn và các hợp chất trong ngành sửa chữa ống nước đã bị hạn chế tối đa hoặc loại bỏ bởi điều luật hay quy định liên bang (Xem: kim loại nặng).

Đường ống chì: Đường ống dẫn nước làm bằng chì đưa nước đến ống nguồn của toà nhà và bất kỳ bộ phận có dùng chì nào nối với nó.

Legionella: Một loại vi khuẩn, trong số đó có một vài loài gây ra dạng viêm phổi gọi là chứng viêm phổi nhiễm khuẩn legionella.
Mức quan tâm (LOC)
: Nồng độ của một chất cực độc trong không khí mà nếu vượt qua có thể gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng tức thời đến sức khoẻ của bất kỳ ai bị tiếp xúc trong thời gian ngắn.

Vòng đời của một sản phẩm: Tất cả các giai đoạn phát triển của một sản phẩm, từ khi nhiên liệu được hút ra để sinh năng lượng tới khi sản xuất, đưa ra thị trường, sử dụng và tiêu hủy.
Liều trung bình hàng ngày cho cả đời: Con số để ước lượng vượt mức rủi ro ung thư cả đời.
Sự phơi nhiễm cả đời:
Tổng lượng phơi nhiễm với một chất mà một người nhận được trong cả cuộc đời (thường được cho là 70 năm).

Nắp: Trong bãi rác vệ sinh, là lớp chất thải rắn được nén và lớp vật chất che phủ trên cùng.

Trạm nâng: (Xem: trạm bơm.)

Chất lỏng không pha với nước dạng nhẹ: Chất lỏng không pha với nước có trọng lượng riêng ít hơn 1,0. Vì trọng lượng riêng của nước là 1,0 nên đa số chúng nổi trên bề mặt nước. Hầu hết các nhiên liệu hydrocarbon dầu mỏ và dầu bôi trơn thông thường là các LNAPL.


Điốt phát sáng
: Một kỹ thuật phát sáng lâu dài dùng cho các bảng báo hiệu lối ra vốn cần rất ít năng lượng.

Lọc bằng đá vôi: Sử dụng một dung dịch gồm nước và đá vôi để loại bỏ lượng khí lưu huỳnh tồn đọng trong ống khói trước khi nó thoát vào khí quyển.

Giới hạn phát hiện (LOD): Nồng độ tối thiểu một chất đang được phân tích có 99% khả năng được nhận diện.


Sự thoái hoá bị giới hạn
: Một chính sách môi trường cho phép các hệ tự nhiên thoái hoá phần nào nhưng chấm dứt ở một mức thấp hơn tiêu chuẩn sức khoẻ đã được thiết lập.

Yếu tố giới hạn: Một điều kiện mà nếu sự tập trung không có hay có quá nhiều thì không phù hợp với nhu cầu hay mức chịu đựng của một loài hay quần thể và có thể ảnh hưởng tiêu cực tới khả năng phát triển của chúng.

Hồ học: Ngành nghiên cứu các mặt lý, hóa, sinh, thủy học của các thể nước ngọt.


Lindan: Thuốc trừ sâu có mặt trong những nguồn nước trong nhà gây hại cho sức khỏe, đồng thời cũng có hại đối với cá nước ngọt và các sinh vật thủy sinh.

Máng lót
: Một thiết bị lồng vào hay bọc ngoài ống cống để tránh sự rò rỉ hoặc xuyên thấm.
Khả năng hoà tan lipid: Nồng độ tối đa một hoá chất sẽ hoà tan trong các chất béo. Các chất tan trong lipid thì không tan trong nước. Chúng phát tán một cách có chọn lọc trong môi trường nhờ việc được hút vào trong các mô sống.

Sự hoá lỏng: Sự biến đổi một chất rắn thành một chất lỏng.

Lò đốt phun chất lỏng: Hệ thống thường dùng dựa vào áp suất cao nhằm chuẩn bị các chất thải lỏng cho giai đoạn đốt, bằng cách phân chúng thành những hạt nhỏ li ti để dễ đốt.

Danh sách: Thuật ngữ tắt chỉ danh sách của EPA về những cơ sở hay công ty không được phép giành hợp đồng của chính phủ vì họ đã vi phạm những phần nhất định trong Đạo luật không khí sạch và nước sạch. Danh sách này được duy trì bởi Cơ quan giám sát việc áp dụng và tuân thủ.
Chất thải được đưa vào danh sách: Các chất thải được liệt kê là nguy hại theo Đạo luật RCRA nhưng không phải là đối tượng của Quá trình liệt kê đặc tính độc vì nguy hiểm của chúng được xem là đương nhiên.

Thạch học: Khoáng học, kích cỡ, kết cấu và những tính chất vật lý khác của đất hột, trầm tích hay đá.

Rác xả: 1. Phần chất thải rắn nhìn thấy được bị vất đi một cách vô ý bên ngoài hệ thống thu thập và tiêu huỷ rác. 2. Lá và cành cây từ cây rừng rơi xuống.


Vùng triều: Một dải đất dọc theo đường bờ biển giữa những mực nước cao và thấp.

Cơ quan giáo dục địa phương (LEA): Trong chương trình amiăng, là một tổ chức giáo dục ở cấp địa phương tồn tại chủ yếu để điều hành trường học hay để ký hợp đồng cung cấp các dịch vụ giáo dục, bao gồm trường tư và trường công cấp 1 lẫn cấp 2. Chiếu theo Đạo luật AHERA, một trường độc lập, không liên kết có thể được xem là một LEA.

Hội đồng hoạch định khẩn cấp địa phương (LEPC): Một hội đồng được chỉ định bởi Ủy ban phản ứng khẩn cấp tiểu bang thể theo Mục III Đạo luật SARA, để trình bày có hệ thống kế hoạch khẩn cấp hỗn hợp trong địa phận tiểu bang.

Polyetylen tỷ trọng thấp (LOPE): Chất dẻo dùng làm vật chứa cứng và phim nhựa dẻo.

Cửa sổ phát xạ thấp: Công nghệ sản xuất cửa sổ mới làm giảm năng lượng thất thoát qua cửa sổ bằng cách ngăn sự truyền nhiệt bức xạ trong khi vẫn cho ánh sáng đi qua.


Lò đốt NO thấp: Một trong những công nghệ đốt dùng để giảm phóng thải oxít nitơ .

Chất thải phóng xạ tầm thấp (LLRW)
: Chất thải ít nguy hại hơn những chất gắn liền với hoạt động của lò phản ứng hạt nhân, có nguồn gốc từ bệnh viện, phòng nghiên cứu, cơ sở công nghiệp nhất định. Phòng trực thuộc Ủy ban điều phối hạt nhân năng lượng, và EPA chia xẻ trách nhiệm quản lý các chất này. (Xem: chất thải phóng xạ tầm cao.)

Giới hạn phát hiện thấp hơn: Những tín hiệu nhỏ nhất dưới mức âm thanh ngầm mà một thiết bị chắc chắn có thể phát hiện được.
Giới hạn phát nổ thấp hơn (LEL): Nồng độ hợp chất trong không khí mà dưới mức đó hỗn hợp không bắt lửa.

Liều dùng hằng ngày có thể chấp nhận được thấp nhất
: Lượng hoá chất nhỏ nhất có thể gây hiệu ứng độc, được xác định bằng các nghiên cứu trên động vật.

Tỉ lệ phát thải thấp nhất: Theo Đạo luật không khí sạch, là tỉ lệ chất thải phản ánh: (1) Giới hạn phát thải nghiêm ngặt nhất trong kế hoạch thực thi của mỗi bang đối với nguồn thải đó trừ phi chủ sở hữu hay người điều hành chứng minh rằng những giới hạn này là không thể đạt đến được. (2) Bất kỳ giới hạn phát thải nghiêm ngặt nhất đạt được trong thực tế, mà còn nghiêm ngặt hơn. Các nguồn thải mới hoặc bổ sung không thể phóng thích lượng chất ô nhiễm nhiều hơn tiêu chuẩn mới hiện có.

Mức tác hại quan sát được thấp nhất (LOAEL): Mức thấp nhất mà một tác nhân gây ra những khác biệt đáng kể về mặt sinh học và thống kê trong các mẫu kiểm tra, so sánh với các mẫu không có tác nhân khác .

M
Macropores: Secondary soil features such as root holes or desiccation cracks that can create significant conduits for movement of NAPL and dissolved contaminants, or vapor-phase contaminants.

Magnetic Separation: Use of magnets to separate ferrous materials from mixed municipal waste stream.

Major Modification: This term is used to define modifications of major stationary sources of emissions with respect to Prevention of Significant Deterioration and New Source Review under the Clean Air Act.

Major Stationary Sources:
Term used to determine the applicability of Prevention of Significant Deterioration and new source regulations. In a nonattainment area, any stationary pollutant source with potential to emit more than 100 tons per year is considered a major stationary source. In PSD areas the cutoff level may be either 100 or 250 tons, depending upon the source.

Majors: Larger publicly owned treatment works (POTWs) with flows equal to at least one million gallons per day (mgd) or servicing a population equivalent to 10,000 persons; certain other POTWs having significant water quality impacts. (See: minors.)

Man-Made (Anthropogenic) Beta Particle and Photon Emitters
: All radio-nuclides emitting beta particles and/or photons listed in Maximum Permissible Body Burdens and Maximum Permissible Concentrations of Radonuclides in Air and Water for Occupational Exposure.

Management Plan: Under the Asbestos Hazard Emergency Response Act (AHERA), a document that each Local Education Agency is required to prepare, describing all activities planned and undertaken by a school to comply with AHERA regulations, including building inspections to identify asbestos-containing materials, response actions, and operations and maintenance programs to minimize the risk of exposure.

Managerial Controls: Methods of nonpoint source pollution control based on decisions about managing agricultural wastes or application times or rates for agrochemicals

Mandatory Recycling: Programs which by law require consumers to separate trash so that some or all recyclable materials are recovered for recycling rather than going to landfills.

Manifest:
A one-page form used by haulers transporting waste that lists EPA identification numbers, type and quantity of waste, the generator it originated from, the transporter that shipped it, and the storage or disposal facility to which it is being shipped. It includes copies for all participants in the shipping process.

Manifest System
: Tracking of hazardous waste from "cradle-to-grave" (generation through disposal) with accompanying documents known as manifests. (See: cradle to grave.)
Manual Separation
: Hand sorting of recyclable or compostable materials in waste.


Manufacturer's Formulation
: A list of substances or component parts as described by the maker of a coating, pesticide, or other product containing chemicals or other substances.

Manufacturing Use Product: Any product intended (labeled) for formulation or repackaging into other pesticide products.


Margin of Safety:
Maximum amount of exposure producing no measurable effect in animals (or studied humans) divided by the actual amount of human exposure in a population.

Margin of Exposure (MOE): The ratio of the no-observed adverse-effect-level to the estimated exposure dose.

Marine Sanitation Device: Any equipment or process installed on board a vessel to receive, retain, treat, or discharge sewage.

Marsh
: A type of wetland that does not accumulate appreciable peat deposits and is dominated by herbaceous vegetation. Marshes may be either fresh or saltwater, tidal or non-tidal. (See: wetlands.)

Material Category: In the asbestos program, broad classification of materials into thermal surfacing insulation, surfacing material, and miscellaneous material.

Material Safety Data Sheet (MSDS): A compilation of information required under the OSHA Communication Standard on the identity of hazardous chemicals, health, and physical hazards, exposure limits, and precautions. Section 311 of SARA requires facilities to submit MSDSs under certain circumstances.

Material Type
: Classification of suspect material by its specific use or application; e.g., pipe insulation, fire-proofing, and floor tile.

Materials Recovery Facility (MRF): A facility that processes residentially collected mixed recyclables into new products available for market.

Maximally (or Most) Exposed Individual
: The person with the highest exposure in a given population.

Maximum Acceptable Toxic Concentration: For a given ecological effects test, the range (or geometric mean) between the No Observable Adverse Effect Level and the Lowest Observable Adverse Effects Level.

Maximum Available Control Technology (MACT)
: The emission standard for sources of air pollution requiring the maximum reduction of hazardous emissions, taking cost and feasibility into account. Under the Clean Air Act Amendments of 1990, the MACT must not be less than the average emission level achieved by controls on the best performing 12 percent of existing sources, by category of industrial and utility sources.

Maximum Contaminant Level
: The maximum permissible level of a contaminant in water delivered to any user of a public system. MCLs are enforceable standards.

Maximum Contaminant Level Goal (MCLG): Under the Safe Drinking Water Act, a non-enforceable concentration of a drinking water contaminant, set at the level at which no known or anticipated adverse effects on human health occur and which allows an adequate safety margin. The MCLG is usually the starting point for determining the regulated Maximum Contaminant Level. (See: maximum contaminant level.)

Maximum Exposure Range:
Estimate of exposure or dose level received by an individual in a defined population that is greater than the 98th percentile dose for all individuals in that population, but less than the exposure level received by the person receiving the highest exposure level.

Maximum Residue Level
: Comparable to a U.S. tolerance level, the Maximum Residue Level the enforceable limit on food pesticide levels in some countries. Levels are set by the Codex Alimentarius Commission, a United Nations agency managed and funded jointly by the World Health Organization and the Food and Agriculture Organization.

Maximum Tolerated Dose:
The maximum dose that an animal species can tolerate for a major portion of its lifetime without significant impairment or toxic effect other than carcinogenicity.

Measure of Effect/ Measurement Endpoint: A measurable characteristic of ecological entity that can be related to an assessment endpoint; e.g., a laboratory test for eight species meeting certain requirements may serve as a measure of effect for an assessment endpoint, such as survival of fish, aquatic, invertebrate or algal species under acute exposure.

Measure of Exposure
: A measurable characteristic of a stressor (such as the specific amount of mercury in a body of water) used to help quantify the exposure of an ecological entity or individual organism.

Mechanical Aeration
: Use of mechanical energy to inject air into water to cause a waste stream to absorb oxygen.

Mechanical Separation
: Using mechanical means to separate waste into various components.

Mechanical Turbulence
: Random irregularities of fluid motion in air caused by buildings or other nonthermal processes.

Media: Specific environments – air, water, soil – which are the subject of regulatory concern and activities.

Medical Surveillance: A periodic comprehensive review of a worker's health status; acceptable elements of such surveillance program are listed in the Occupational Safety and Health Administration standards for asbestos.

Medical Waste:
Any solid waste generated in the diagnosis, treatment, or immunization of human beings or animals, in research pertaining thereto, or in the production or testing of biologicals, excluding hazardous waste identified or listed under 40 CFR Part 261 or any household waste as defined in 40 CFR Sub-section 261.4 (b)(1).

Medium-size Water System
: A water system that serves 3,300 to 50,000 customers.

Meniscus: The curved top of a column of liquid in a small tube.

Mercury (Hg): Heavy metal that can accumulate in the environment and is highly toxic if breathed or swallowed. (See: heavy metals.)
Mesotrophic:
Reservoirs and lakes which contain moderate quantities of nutrients and are moderately productive in terms of aquatic animal and plant life.

Metabolites
: Any substances produced by biological processes, such as those from pesticides.

Metalimnion: The middle layer of a thermally stratified lake or reservoir. In this layer there is a rapid decrease in temperature with depth. Also called thermocline.

Methane: A colorless, nonpoisonous, flammable gas created by anaerobic decomposition of organic compounds. A major component of natural gas used in the home.
Methanol:
An alcohol that can be used as an alternative fuel or as a gasoline additive. It is less volatile than gasoline; when blended with gasoline it lowers the carbon monoxide emissions but increases hydrocarbon emissions. Used as pure fuel, its emissions are less ozone-forming than those from gasoline. Poisonous to humans and animals if ingested.

Method 18: An EPA test method which uses gas chromatographic techniques to measure the concentration of volatile organic compounds in a gas stream.

Method 24: An EPA reference method to determine density, water content and total volatile content (water and VOC) of coatings.


Method 25: An EPA reference method to determine the VOC concentration in a gas stream.

Method Detection Limit (MDL): (See limit of detection).

Methoxychlor: Pesticide that causes adverse health effects in domestic water supplies and is toxic to freshwater and marine aquatic life.

Methyl Orange Alkalinity
: A measure of the total alkalinity in a water sample in which the color of methyl orange reflects the change in level.

Microbial Growth:
The amplification or multiplication of microorganisms such as bacteria, algae, diatoms, plankton, and fungi.

Microbial Pesticide:
A microorganism that is used to kill a pest, but is of minimum toxicity to humans.

Microclimate:
1. Localized climate conditions within an urban area or neighborhood. 2. The climate around a tree or shrub or a stand of trees.

Microenvironmental Method:
A method for sequentially assessing exposure for a series of micro-environments that can be approximated by constant concentrations of a stressor.

Million-Gallons Per Day (MGD)
: A measure of water flow.

Minimization:
A comprehensive program to minimize or eliminate wastes, usually applied to wastes at their point of origin. (See: waste minimization.)

Mining of an Aquifer
: Withdrawal over a period of time of ground water that exceeds the rate of recharge of the aquifer.

Mining Waste
: Residues resulting from the extraction of raw materials from the earth.

Minor Source
: New emissions sources or modifications to existing emissions sources that do not exceed NAAQS emission levels.

Minors: Publicly owned treatment works with flows less than 1 million gallons per day. (See: majors.)

Miscellaneous ACM
: Interior asbestos-containing building material or structural components, members or fixtures, such as floor and ceiling tiles; does not include surfacing materials or thermal system insulation.

Miscellaneous materials: Interior building materials or structural components, such as floor or ceiling tiles.

Miscible Liquids:
Two or more liquids that can be mixed and will remain mixed under normal conditions.

Missed Detection: The situation that occurs when a test indicates that a tank is "tight" when in fact it is leaking.

Mist: Liquid particles measuring 40 to 500 micrometers (pm), are formed by condensation of vapor. By comparison, fog particles are smaller than 40 micrometers (pm).
Mitigation: Measures taken to reduce adverse impacts on the environment.

Mixed Funding:
Settlements in which potentially responsible parties and EPA share the cost of a response action.

Mixed Glass
: Recovered container glass not sorted into categories (e.g., color, grade).

Mixed Liquor:
A mixture of activated sludge and water containing organic matter undergoing activated sludge treatment in an aeration tank.
Mixed Metals: Recovered metals not sorted into categories such as aluminum, tin, or steel cans or ferrous or non-ferrous metals.

Mixed Municipal Waste: Solid waste that has not been sorted into specific categories such as plastic, glass, yard trimmings, etc.

Mixed Paper: Recovered paper not sorted into categories such as old magazines, old newspapers, old corrugated boxes, etc.

Mixed Plastic
: Recovered plastic unsorted by category.

Mobile Incinerator Systems:
Hazardous waste incinerators that can be transported from one site to another.

Mobile Source: Any non-stationary source of air pollution such as cars, trucks, motorcycles, buses, airplanes, and locomotives.

Model Plant: A hypothetical plant design used for developing economic, environmental, and energy impact analyses as support for regulations or regulatory guidelines; first step in exploring the economic impact of a potential NSPS.

Modified Bin Method: Way of calculating the required heating or cooling for a building based on determining how much energy the system would use if outdoor temperatures were within a certain temperature interval and then multiplying the energy use by the time the temperature interval typically occurs.

Modified Source
: The enlargement of a major stationary pollutant sources is often referred to as modification, implying that more emissions will occur.

Moisture Content:
1.The amount of water lost from soil upon drying to a constant weight, expressed as the weight per unit of dry soil or as the volume of water per unit bulk volume of the soil. For a fully saturated medium, moisture content indicates the porosity. 2. Water equivalent of snow on the ground; an indicator of snowmelt flood potential.

Molecule:
The smallest division of a compound that still retains or exhibits all the properties of the substance.

Molten Salt Reactor
: A thermal treatment unit that rapidly heats waste in a heat-conducting fluid bath of carbonate salt.

Monitoring: Periodic or continuous surveillance or testing to determine the level of compliance with statutory requirements and/or pollutant levels in various media or in humans, plants, and animals.

Monitoring Well: 1. A well used to obtain water quality samples or measure groundwater levels. 2. A well drilled at a hazardous waste management facility or Superfund site to collect ground-water samples for the purpose of physical, chemical, or biological analysis to determine the amounts, types, and distribution of contaminants in the groundwater beneath the site.
Monoclonal Antibodies (Also called MABs and MCAs):
1. Man-made (anthropogenic) clones of a molecule, produced in quantity for medical or research purposes. 2. Molecules of living organisms that selectively find and attach to other molecules to which their structure conforms exactly. This could also apply to equivalent activity by chemical molecules.
Monomictic: Lakes and reservoirs which are relatively deep, do not freeze over during winter, and undergo a single stratification and mixing cycle during the year (usually in the fall).
Montreal Protocol
: Treaty, signed in 1987, governs stratospheric ozone protection and research, and the production and use of ozone-depleting substances. It provides for the end of production of ozone-depleting substances such as CFCs. Under the Protocol, various research groups continue to assess the ozone layer. The Multilateral Fund provides resources to developing nations to promote the transition to ozone-safe technologies.

Moratorium: During the negotiation process, a period of 60 to 90 days during which EPA and potentially responsible parties may reach settlement but no site response activities can be conducted.

Morbidity: Rate of disease incidence.

Most Probable Number
: An estimate of microbial density per uit volume of water sample, based on probability theory.

Muck Soils: Earth made from decaying plant materials.

Mudballs: Round material that forms in filters and gradually increases in size when not removed by backwashing.

Mulch: A layer of material (wood chips, straw, leaves, etc.) placed around plants to hold moisture, prevent weed growth, and enrich or sterilize the soil.

Multi-Media Approach: Joint approach to several environmental media, such as air, water, and land.

Multiple Chemical Sensitivity
: A diagnostic label for people who suffer multi-system illnesses as a result of contact with, or proximity to, a variety of airborne agents and other substances.

Multiple Use: Use of land for more than one purpose; e.g., grazing of livestock, watershed and wildlife protection, recreation, and timber production. Also applies to use of bodies of water for recreational purposes, fishing, and water supply.

Multistage Remote Sensing
: A strategy for landscape characterization that involves gathering and analyzing information at several geographic scales, ranging from generalized levels of detail at the national level through high levels of detail at the local scale.

Municipal Discharge
: Discharge of effluent from waste water treatment plants which receive waste water from households, commercial establishments, and industries in the coastal drainage basin. Combined sewer/separate storm overflows are included in this category.

Municipal Sewage: Wastes (mostly liquid) orginating from a community; may be composed of domestic wastewaters and/or industrial discharges.

Municipal Sludge: Semi-liquid residue remaining from the treatment of municipal water and wastewater.

Municipal Solid Waste: Common garbage or trash generated by industries, businesses, institutions, and homes.

Mutagen/Mutagenicity: An agent that causes a permanent genetic change in a cell other than that which occurs during normal growth. Mutagenicity is the capacity of a chemical or physical agent to cause such permanent changes.
    
Lỗ lớn: Các đặc điểm đất thứ cấp như lỗ rẽ hay kẽ hút vốn có thể tạo ra những đường truyền dẫn đáng kể cho sự di chuyển của NAPL và các chất ô nhiễm hoà tan, hay chất gây ô nhiễm dạng hơi.

Phân tách từ tính: Việc dùng nam châm để tách các thành phần sắt khỏi dòng chất thải hỗn hợp của đô thị.

Sự bổ sung chính: Thuật ngữ này được dùng để chỉ sự biến đổi các nguồn thải cố định chủ yếu, tuân theo Bản xem xét vấn đề phòng chống suy thoái chủ yếu và nguồn mới thuộc Đạo luật không khí sạch.

Nguồn thải cố định chính:
Thuật ngữ dùng để xác định khả năng áp dụng các qui định về vấn đề phòng chống suy thoái chủ yếu và các qui định về nguồn mới. Trong vùng không đạt, bất cứ nguồn ô nhiễm cố định nào có khả năng thải ra hơn 100 tấn mỗi năm được xem là nguồn thải cố định chủ yếu. Trong các vùng PSD, mức thải có thể là 100 hoặc 250 tấn tuỳ vào nguồn.

Đơn vị chủ yếu: Các nhà máy xử lý công hữu lớn hơn (POTW) có lưu lượng tương đương ít nhất 1 triệu gallon/ngày (mgd) hoặc phục vụ 1 lượng dân số tương đương 10.000 người; một số POTW khác có tác động đáng kể đến chất lượng nước (Xem: đơn vị thứ yếu.)
Chất phát xạ proton và hạt beta nhân tạo: Tất cả các nuclide phóng xạ phát ra hạt beta hay proton được liệt kê trong lượng tối đa cơ thể có thể thẩm thấu và nồng độ tối đa nuclide phóng xạ có thể thẩm thấu trong không khí và nước đối với phơi nhiễm do nghề nghiệp.

Kế hoạch quản lý: Theo Đạo luật phản ứng nguy cấp đối với amiăng (AHERA), là tài liệu mà mỗI cơ quan giáo dục địa phương được yêu cầu chuẩn bị, trong đó mô tả tất cả các hoạt động một trường học lập kế hoạch và thực hiện nhằm tuân thủ các quy định AHERA, kể cả việc thanh tra để nhận diện các vật liệu chứa amiăng, các hoạt động phản ứng, các chương trình hoạt động và bảo dưỡng để giảm thiểu nguy cơ phơi nhiễm.

Kiểm soát mang tính quản lý: Các biện pháp quản lý ô nhiễm nguồn dựa trên các quy định về quản lý chất thải nông nghiệp hay thời gian và tỷ lệ sử dụng hoá chất dùng trong nông nghiệp.
Tái chế bắt buộc: Chương trình mà luật yêu cầu người tiêu thụ tách rác để thu hồi một số hay tất cả các vật liệu có thể tái chế đem đi tái chế thay vì đưa ra bãi rác.

Bản kê khai: Mẫu văn bản một trang được các hauler vận chuyển chất thải sử dụng, trong đó liệt kê con số nhận diện của EPA, loại và số lượng chất thải, nơi phát sinh, người chuyên chở và cơ sở tồn trữ hay tiêu hủy mà chất thải đang được gửi đến. Gồm cả bản copy dành cho tất cả những người tham gia vào quá trình chuyên chở.

Hệ thống kê khai:
Việc theo dấu chất thải nguy hại từ lúc phát sinh tới khi bị tiêu hủy cùng với những tài liệu kèm theo được gọi là các bản kê khai. (Xem: từ A đến Z.)

Tách thủ công
: Việc dùng tay phân loại các thành phần có thể tái sinh hay dùng để chế biến phân trong chất thải.

Công thức của nhà sản xuất: Bản danh sách các chất hay thành phần cấu tạo được mô tả bởi nhà sản xuất sơn, thuốc trừ sâu hay sản phẩm có chứa hoá chất hay chất khác.


Sản phẩm dùng cho sản xuất
: Bất kỳ sản phẩm được dự định dùng (được dán nhãn) để lập công thức hay tái đóng gói trong các sản phẩm thuốc trừ sâu khác.

Khoảng an toàn: Lượng phơi nhiễm thực tế của người trong một quần thể dân cư chia cho lượng phơi nhiễm tối đa không tạo ra hiệu quả đo được ở động vật (hay người được nghiên cứu).

Khoảng phơi nhiễm (MOE): Tỷ số tác động nguy hiểm không quan sát được với liều phơi nhiễm ước lượng được.

Thiết bị vệ sinh tàu bè
: Bất cứ trang thiết bị hay qui trình nào lắp đặt trên tàu dầu để tiếp nhận, giữ lại, xử lý hay tiêu hủy chất thải.

Đầm lầy: Một loại đất ướt không tích luỹ lượng than bùn đáng kể và là nơi thảo mộc chiếm ưu thế. Đầm có thể mặn hay ngọt, có thủy triều hay không có thủy triều. (Xem: đất ướt.)

Hạng mục vật chất: Trong chương trình amiăng, là sự phân loại tương đối các vật liệu theo vật cách nhiệt bề mặt, vật liệu bề mặt và vật liệu pha tạp khác.

Bảng dữ liệu an toàn vật liệu (MSDS): Bản biên soạn thông tin yêu cầu bởi Tiêu chuẩn liên lạc OSHA về nhận diện các hoá chất nguy hại, các nguy hại vật lý và sức khỏe, giới hạn phơi nhiễm và các biện pháp phòng ngừa. Khoản 311 Đạo luật SARA yêu cầu các cơ sở nộp MSDS trong những trường hợp cụ thể.

Loại vật liệu: Sự phân loại vật liệu nghi ngờ theo các ứng dụng cụ thể của nó, ví dụ như, cách nhiệt ống, chống cháy và gạch lát sàn.

Cơ sở tái sinh vật liệu (MRF): Cơ sở biến các chất có thể tái chế hỗn hợp thu hồi từ khu dân cư thành các sản phẩm mới đưa ra thị trường.

Cá thể bị phơi nhiễm tối đa (hay nhiều nhất): Người có lượng phơi nhiễm cao nhất trong lượng dân cư nhất định.

Nồng độ độc tối đa có thể chấp nhận: Trong kiểm tra tác động sinh thái, là vùng (hay số trung bình nhân) giữa mức tác hại không quan sát được và mức tác hại thấp nhất quan sát được.

Kỹ thuật kiểm soát tối đa sẵn có (MACT): Tiêu chuẩn phóng thải cho các nguồn ô nhiễm không khí, yêu cầu việc giảm thiểu sự phát thải chất nguy hại, tính cả giá thành và tính khả thi. Theo điều luật bổ sung của Đạo luật không khí sạch năm 1990, MACT không được thấp hơn mức phát thải trung bình đạt được thông qua kiểm soát việc thực hiện tốt nhất 12% nguồn hiện có, theo hạng mục nguồn công nghiệp và tiện ích.

Mức nhiễm bẩn tối đa:
Mức chấp nhận tối đa của một chất ô nhiễm trong nước được dẫn đến bất kỳ người sử dụng nào trong hệ thống công cộng. MCLs là những tiêu chuẩn bắt buộc.
Mục tiêu mức nhiễm bẩn tối đa (MCLG): Theo Đạo luật nước uống an toàn, là mức nồng độ không bắt buộc đối với chất làm nhiễm bẩn nước uống, được thiết lập mà tại đó không xảy ra bất cứ tác hại được biết đến hoặc mong đợi nào đối với sức khỏe con người và cho một khoảng an toàn tương ứng. MCLG thường là điểm khởi đầu việc xác định mức nhiểm bẩn tối đa có điều tiết. (Xem: mức nhiễm bẩn tối đa)

Vùng phơi nhiễm tối đa: Sự ước lượng phơi nhiễm hay mức liều nhận được từ một cá nhân trong bộ phận dân cư giới hạn, được xác định lớn hơn 98% liều dành cho tất cả mọi người thuộc bộ phận đó nhưng ít hơn mức phơi nhiễm nhận được từ người có mức phơi nhiễm cao nhất.

Mức dư lượng tối đa
: So sánh với mức dung sai Mỹ, mức dư lượng tối đa là giới hạn bắt buộc áp dụng đối với các mức thuốc trừ sâu dùng trên thực phẩm ở một số nước. Các mức này được đặt ra bởi Ủy ban luật dinh dưỡng, một cơ quan LHQ được WHO và FAO đồng quản lý và hỗ trợ tài chính.


Liều chịu được tối đa:
Liều tối đa một sinh vật có thể chịu được trong phần lớn cuộc đời mà không hề bị suy yếu hay bị tác động độc khác ngoài bệnh ung thư.


Thước đo tác động/ Tiêu điểm đo lường: Đặc điểm đo được của một thực thể sinh thái có thể có liên quan đến một tiêu điểm đánh giá; ví dụ, một thử nghiệm với 8 loài đáp ứng những yêu cầu nhất định có thể là thước đo tác động cho một tiêu điểm đánh giá, như sự sống sót của cá, thuỷ sinh không xương sống hay tảo trước lượng tiếp xúc cao.


Thước đo phơi nhiễm: Một đặc điểm đo được của một tác nhân ứng suất (chẳng hạn như lượng thủy ngân nhất định trong một thể nước) dùng để định lượng sự phơi nhiễm của một thực thể sinh thái hay sinh vật riêng lẻ.

Sục khí cơ học
: Dùng cơ năng để bơm không khí vào trong nước làm nước thải hấp thụ oxy.

Tách cơ học: Dùng phương pháp cơ học để tách chất thải thành những thành phần khác nhau.

Trộn cơ học: Sự không đồng đều ngẫu nhiên của chuyển động chất lỏng trong không khí gây ra bởi các toà nhà hay các quá trình không nhiệt khác.
Trung gian: Các môi trường cụ thể – không khí, nước, đất – là đối tượng được quan tâm điều chỉnh.

Giám sát y tế: Sự kiểm tra tổng quát định kỳ tình trạng sức khoẻ của một công nhân; những yếu tố chấp nhận được của một chương trình giám sát như thế được liệt kê trong Tiêu chuẩn quản lý sức khoẻ và an toàn lao động đối với amiăng.

Chất thải y tế:
Bất kỳ chất thải rắn nào sinh ra trong quá trình chẩn đoán, điều trị hay chủng ngừa người và động vật trong những nghiên cứu có liên quan, trong việc sản xuất hay thử nghiệm các chất sinh học, ngoại trừ chất thải nguy hại được nhận dạng hay liệt kê trong CFR 40 phần 261 hay bất cứ chất thải sinh hoạt được định nghĩa trong CFR 40 phần 261.4 (b)(1).
Hệ thống nước cỡ trung
: Hệ thống nước phục vụ cho 3.300 đến 50.000 người.

Meniscus: Đỉnh cong cột chất lỏng trong một ống nhỏ.

Thuỷ ngân: Kim loại nặng có thể tích lũy trong môi trường và có độc tính cao nếu hít hoặc nuốt phải (Xem: kim loại nặng).

Hồ trung dưỡng:
Hồ, hồ chứa có lượng chất dinh dưỡng tương đối và lượng động thực vật thủy sinh sinh sản tương đối.


Chất chuyển hoá:
Bất cứ chất nào được tạo ra trong quá trình sinh học, chẳng hạn các chất từ thuốc trừ sâu.

Tầng hồ ở giữa:
Lớp giữa của một hồ hay hồ chứa phân tầng nhiệt. Trong lớp này có một sự giảm nhiệt độ nhanh theo chiều sâu. Còn được gọi là dị biệt nhiệt.

Metan: Khí không màu, không độc, dễ cháy được tạo ra bởi sự phân hủy kỵ khí của các hợp chất hữu cơ. Một thành phần chính của khí thiên nhiên được dùng trong nhà.

Metanol:
Một loại rượu có thể được sử dụng như nhiên liệu thay thế hoặc chất phụ gia cho xăng. Nó không dễ bốc hơi như xăng; khi trộn với xăng thì làm giảm mức thải CO2 nhưng tăng mức thải hydrocarbon. Khi được sử dụng như nhiên liệu thuần tuý, phóng thải của nó ít tạo ra ôzôn hơn là xăng. Độc đối với người và động vật khi uống phải.

Phương pháp 18
: Một phương pháp kiểm tra của EPA sử dụng kỹ thuật sắc phổ khí để xác định nồng độ của hợp chất hữu cơ dễ bay hơi trong luồng khí.

Phương pháp 24: Một phương pháp tham chiếu của EPA xác định tỉ trọng, thành phần nước và tổng thể tích bay hơi (nước và các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi) của các lớp phủ ngoài.
Phương pháp 25:
Một phương pháp tham chiếu của EPA xác định nồng độ hợp chất hữu cơ trong luồng khí.

Phương pháp giới hạn phát hiện (MDL): (Xem: giới hạn phát hiện).

Methoxyclo: Thuốc trừ sâu gây tác hại cho sức khoẻ trong nguồn cung cấp nước dùng trong sinh hoạt và độc hại đối với sinh vật biển và nước ngọt.

Độ kiềm metyl da cam: Phương pháp tính độ kiềm trong mẫu nước có màu cam của chất metyl phản ánh mức thay đổi của độ kiềm.

Tăng trưởng vi sinh: Sự gia tăng gấp bội của những vi sinh vật như vi khuẩn, tảo, tảo cát, phiêu sinh vật và nấm.

Thuốc trừ sâu vi sinh: Vi sinh vật dùng để tiêu diệt sinh vật gây hại nhưng ít có độc đối với người.

Khí hậu vi mô
: 1. Những điều kiện khí hậu thu hẹp trong một khu thành thị hay vùng lân cận. 2. Khí hậu quanh cây, bụi hay lùm cây.


Phương pháp vi môi trường: Phương pháp dùng để đánh giá theo thứ tự độ phơi nhiễm của một loạt vi môi trường có thể được đánh giá tương đối bởi nồng độ không đổi của một tác nhân ứng suất.
Triệu gallon/ngày (MGD)
: Thước đo dòng chảy của nước.

Sự giảm thiểu: Chương trình hỗn hợp nhằm giảm thiểu hoặc loại bỏ chất thải, thường được áp dụng cho chất thải tại điểm phát sinh. (Xem: giảm thiểu chất thải)

Khai thác tầng ngậm nước
: Việc rút nước ngầm trong một thời gian, vượt qua mức nước ngầm có thể nạp lại.

Chất thải mỏ
: Những chất sót lại từ việc chiết xuất vật liệu thô từ đất

Nguồn thứ yếu: Nguồn thải mới hoặc nguồn bổ sung vào những nguồn thải hiện có mà không vượt quá mức thải NAAQS.

Nhà máy thứ yếu
: Nhà máy xử lý công hữu có lưu lượng ít hơn 1 triệu gallon/ngày. (Xem: nhà máy chủ yếu.)

ACM pha tạp
: Thành phần, bộ phận hay vật cố định cấu trúc và vật liệu xây dựng nội thất có chứa amiăng, như gạch lát sàn và trần; không bao gồm vật liệu bề mặt hay cách nhiệt.


Vật liệu pha tạp
: Vật liệu xây dựng hay thành phần cấu trúc nội thất, như gạch lát sàn hay trần.

Chất lỏng có thể hoà lẫn: Hai hay nhiều chất lỏng có thể được trộn lẫn và sẽ giữ trạng thái trộn lẫn trong điều kiện bình thường.

Sự phát hiện bị bỏ qua: Tình trạng khi kiểm tra chỉ ra rằng một bể chứa “kín” trong khi thực tế nó đang rò rỉ.

Sương mù: Những hạt chất lỏng đo được 40-500 micromet (pm) được hình thành bởi sự cô đặc hơi nước. So với các hạt bụi sương nhỏ hơn 40 micormet (pm).

Sự rút giảm: Các biện pháp được thực hiện nhằm giảm bớt ảnh hưởng xấu đến môi trường.
Hỗ trợ tài chính hỗn hợp:
Sự dàn xếp trong đó các bên có thể chịu trách nhiệm cùng EPA chia sẻ chi phí của một hành động phản ứng.

Thủy tinh hỗn hợp: Thủy tinh làm vật chứa được thu hồi, không được phân loại (theo màu, hạng…).
Dung dịch hỗn hợp: Một hỗn hợp bùn hoạt hoá và nước chứa chất hữu cơ trải qua quá trình xử lý bùn hoạt hoá trong bể sục khí.

Kim loại hỗn hợp:
Kim loại được thu hồi, không được phân loại như lon nhôm, thiếc, thép hay các kim loại chứa sắt hay không có sắt.
Chất thải đô thị hỗn hợp: Chất thải rắn chưa được phân loại cụ thể như nhựa, thuỷ tinh, rác vườn…

Giấy hỗn hợp: Giấy được thu hồi, không được phân loại thành báo cũ, tạp chí cũ, hộp giấy xếp cũ…

Nhựa hỗn hợp: Nhựa được thu hồi, không được phân loại.

Hệ thống đốt di động: Những lò đốt chất thải nguy hại có thể được chuyên chở từ nơi này sang nơi khác.

Nguồn thải di động: Những nguồn ô nhiễm không khí không cố định như xe hơi, xe tải, xe gắn máy, xe buýt, máy bay, đầu máy xe lửa.
Nhà máy mẫu: Mẫu thiết kế nhà máy giả định dùng để phát triển phân tích ảnh hưởng kinh tế, môi trường và năng lượng hỗ trợ cho những qui định hay chỉ dẫn hiệu chỉnh; bước đầu tiên trong việc thăm dò ảnh hưởng kinh tế của một NSPS tiềm năng.

Phương pháp thùng bổ sung: Cách tính toán lượng làm nóng hay làm lạnh cần cho một toà nhà dựa trên việc xác định hệ thống sẽ cần bao nhiêu năng lượng nếu như nhiệt độ ngoài trời nằm trong khoảng nhiệt độ nhất định và sau đó nhân lượng năng lượng sử dụng với thời gian khoảng nhiệt độ thường xảy ra.

Nguồn bổ sung: Việc mở rộng nguồn ô nhiễm cố định chủ yếu thường được gọi là sự bổ sung, hàm ý rằng sẽ còn nhiều phát thải nữa xảy ra .

Hàm lượng hơi ẩm: 1. Lượng nước trong đất mất đi khi khô đến khối lượng không đổi, được biểu diễn bằng khối lượng trên mỗi đơn vị đất khô hay thể tích nước trên mỗi thể tích đơn vị đất. Đối với 1 môi trường hoàn toàn bão hoà, hàm lượng ẩm cho biết độ thấm. 2. Lượng tuyết chảy thành nước trên mặt đất; yếu tố cho thấy khả năng gây ngập lụt do tuyết tan.

Phân tử:
Phần nhỏ nhất của một hợp chất mà vẫn giữ được hay thể hiện được tất cả tính chất của chất đó.

Lò phản ứng muối nóng chảy: Đơn vị xử lý nhiệt nhanh chóng làm nóng chất thải trong 1 bồn chứa muối cacbonat dẫn nhiệt.

Sự giám sát: Sự kiểm tra, giám sát định kỳ hay liên tục nhằm xác định mức tuân thủ những yêu cầu của pháp luật hay mức ô nhiễm trong môi trường khác nhau, trong động thực vật, con người.

Giếng giám sát
: Giếng dùng để lấy mẫu chất lượng nước hay đo mực nước ngầm. 2. Giếng khoan ở một cơ sở quản lý chất thải nguy hại hay một địa điểm Superfund để thu mẫu nước ngầm vì mục đích phân tích sinh hoá lý nhằm xác định lượng, loại và sự phân bố chất ô nhiễm trong nước ngầm bên dưới địa điểm.


Kháng thể đơn dòng (còn được gọi là MAB hay MCA): 1. Các dòng nhân tạo của một phân tử, được sản sinh theo số lượng, dùng trong y tế hay nghiên cứu. 2. Các phân tử của sinh vật sống tìm kiếm có chọn lọc và gắn vào các phân tử khác có cùng cấu trúc. Khái niệm này cũng có thể áp dụng cho hoạt động tương ứng của những phân tử hoá học.

Mictic đơn
: Hồ, hồ chứa tương đối sâu, không đóng băng vào mùa đông, trải qua chu kỳ phân lớp đơn và trộn lẫn duy nhất trong năm (thường vào mùa thu).

Nghị định thư Montreal: Hiệp ước được kí kết vào năm 1987, quản lý việc bảo vệ và nghiên cứu ôzôn ở tầng bình lưu, việc sản xuất và sử dụng các chất hủy hoại tầng ôzôn. Hiệp ước đưa ra giới hạn sản xuất những chất phá hủy tầng ôzôn như các chất CFC. Theo nghị định thư, các nhóm nghiên cứu khác nhau tiếp tục đánh giá tầng ôzôn. Quỹ Đa phương cung cấp nguồn tài trợ cho các nước đang phát triển để đẩy mạnh sự chuyển giao công nghệ bảo vệ tầng ôzôn.
Sự gián đoạn tạm thời: Trong quá trình thương lượng, là thời kỳ 60-90 ngày trong đó EPA và các bên chịu trách nhiệm tiềm năng có thể đạt được thỏa thuận nhưng không có hoạt động phản ứng nào được thực hiện.

Tình trạng bệnh tật: Tỉ lệ bệnh xảy ra .

Con số dự đoán: Số lượng vi khuẩn ước đoán trong một đơn vị thể tích nước, dựa trên thuyết xác suất.

Đất mùn: Đất tạo ra từ các thành phần mục rữa của cây.

Hạt bùn: Các chất dạng tròn tạo thành trong máy lọc và tăng dần lên về kích thước khi không bị mất đi do rửa ngược.

Lớp phủ: Lớp vật liệu (mảnh gỗ, rơm, lá...) đặt quanh cây để giữ độ ẩm, ngăn chặn cỏ dại phát triển, và làm giàu hay làm sạch đất.


Tiếp cận đa trung gian
: Phương pháp kết hợp một vài trung gian môi trường như không khí, nước và đất.

Độ đa nhạy cảm hoá học: Thuật ngữ chẩn đoán dành cho nhũng người mắc các chứng bệnh đa hệ thống do hậu quả của việc tiếp xúc, hay ở gần nhiều tác nhân khí hay các chất khác.

Đa ứng dụng: Việc sử dụng đất cho nhiều mục đích; ví dụ, việc cho gia súc ăn cỏ, bảo vệ đường phân nước và động vật hoang dã, tái tạo và sản xuất gỗ. Cũng áp dụng cho việc sử dụng thể nước nhằm mục đích giải trí, nuôi cá, và cung cấp nước.

Cảm nhận từ xa đa giai đoạn: Chiến lược khắc họa cảnh quan bao gồm việc thu thập và phân tích thông tin theo mức thang địa lý, xếp từ mức độ tổng quát chi tiết ở cấp quốc gia đến mức độ cao chi tiết ở cấp địa phương.


Xả thải đô thị: Sự thoát nước thải từ nhà máy xử lý nước thải, là nơi tiếp nhận nguồn nước thải từ các hộ dân cư, cơ sở thương mại và các nhà máy công nghiệp nằm trong lưu vực thoát nước vùng duyên hải. Dòng nước cống hỗn hợp hay dòng đầy tràn riêng lẻ cũng thuộc loại này.

Nước thải đô thị: Chất thải, chủ yếu là chất lỏng, bắt nguồn từ cộng đồng dân cư, có thể bao gồm chất thải sinh hoạt và/hoặc chất thải công nghiệp.

Bùn đặc đô thị: Cặn bán lỏng còn sót lại sau quá trình xử lý nước và nước thải đô thị.


Chất thải rắn đô th
ị: Rác bã thông thường sinh ra từ nhà máy công nghiệp, cơ sở kinh doanh, cơ quan hay hộ dân.

Biến đổi gen: Một tác nhân gây nên biến đổi di truyền vĩnh viễn cho một tế bào thay vì biến đổi trong thời kỳ tăng trưởng tự nhiên. Biến đổi gen là khả năng của một tác nhân hoá lý gây ra những biến đổi vĩnh viễn.

N
National Ambient Air Quality Standards (NAAQS): Standards established by EPA that apply for outdoor air throughout the country. (See: criteria pollutants, state implementation plants, emissions trading.)

National Emissions Standards for Hazardous Air Pollutants (NESHAPS): Emissions standards set by EPA for an air pollutant not covered by NAAQS that may cause an increase in fatalities or in serious, irreversible, or incapacitating illness. Primary standards to protect human health, secondary standards to protect public welfare (e.g.. building facades, visibility, crops, and domestic animals).
National Environmental Performance Partnership Agreements
: System that allows states to assume greater responsibility for environmental programs based on their relative ability to execute them.
National Estuary Program: A program established under the Clean Act Amendments of 1987 to develop and implement conversation and management plans for protecting estuaries and restoring and maintaining their chemical, physical, and biological integrity, as well as controlling point and no point pollution sources.
National Municipal Plan: A policy created in 1984 by EPA and the states in 1984 to bring all publicly owned treatment works (POTWs) into compliance with Clean Water Act requirements.
National Oil and Hazardous Substances Contingency Plan (NOHSCP/NCP): The federal regulation that guides determination of the sites to be corrected under both the Superfund program and the program to prevent or control spills into surface waters or elsewhere.

National Pollutant Discharge Elimination System (NPDES)
: A provision of the Clean Water Act which prohibits discharge of pollutants into waters of the United States unless a special permit is issued by EPA, a state, or, where delegated, a tribal government on an Indian reservation.

National Priorities List (NPL): EPA’s list of the most serious uncontrolled or abandoned hazardous waste sites identified for possible long-term remedial action under Superfund. The list is based primarily on the score a site receives from the Hazard Rank System. EPA is required to update the NPL at least once a year. A site must be on the NPL to receive money from the Trust Fund for remedial action.


National Respond Team (NRT)
: Representatives of 13 federal agencies that, as a team, coordinate federal responses to nationally significant incidents of pollution – an oil spill, a major chemical release, or a Superfund response action –and provide advice and technical assistance to the responding agency(ies) before and during a response action.
National Response Center: The federal operations center that receives notifications of all releases of oil and hazardous substances into the environment; open 24 hours a day, is operated by the U.S. Coast Guard, which evaluates all reports and notifies the appropriate agency.
National Secondary Drinking Water Regulations
: Commonly referred to as NSDWPs.

Navigable Waters
: Traditionally, water sufficiently deep and wide for navigation by all, or specified vessels; such waters in the United States come under federal jurisdiction and are protected by certain provisions of the Clean Water Act.

Necrosis
: Death of plant or animal cells or tissues. In plants, necrosis can discolor stems or leaves or kill a plant entirely.

Negotiations (Under Superfund)
: After potentially responsible parties are identified for a site, EPA coordinates with them to reach a settlement that will result in the PRP paying for or conducting the cleanup under EPA supervision. If negotiations fail, EPA can order the PRP to conduct the cleanup or EPA can pay for the cleanup using Superfund monies and then sue to recover the costs.



Nematocide: A chemical agent which is destructive to nematodes.

Nephelometric
: Method of measuring turbidity in a water sample by passing light through the sample and measuring the amount of the light that is deflected.

Netting
: A concept in which all emissions sources in the same area that owned or controlled by a single company are treated as one large source, thereby allowing flexibility in controlling individual sources in order to meet a single emissions standard. (See: bubble)

Neutralization: Decreasing the acidity or alkalinity of a substance by adding alkaline or acidic materials, respectively.

New Source: Any stationary source built or modified after publication of final or proposed regulations that prescribe a given standard of performance.

New Source Performance Standards (NSPS): Uniform national EPA air emission and water effluent standards which limit the amount of pollution allowed from new sources or from modified existing sources.


New Source Review (NSR)
: A Clean Air Act requirement that State Implementation Plans must include a permit review that applies to the construction and operation of new and modified stationary sources in nonattainment areas to ensure attainment of national ambient air quality standards.

Nitrate
: A compound containing nitrogen that can exist in the atmosphere or as a dissolved gas in water and which can have harmful effects on humans and animals. Nitrates in water can cause severe illness in infants and domestic animals. A plant nutrient and inorganic fertilizer, nitrate is found in septic systems, animal feed lots, agricultural fertilizers, manure, industrial waste waters, sanitary landfills, and garbage dumps.
Nitric Oxide (NO)
: A gas formed by combustion under high temperature and high pressure in an internal combustion engine; it is converted by sunlight and photochemical processes in ambient air to nitrogen oxide. NO is a precursor of ground-level ozone pollution, or smog.

Nitrification
: The process whereby ammonia in wastewater is oxidized to nitrite and then to nitrate by bacterial or chemical reactions.

Nitrite: 1. An intermediate in the process of nitrification. 2. Nitrous oxide salts used in food preservation.

Nitrogen Dioxide (NO2): The result of nitric oxide combining with oxygen in the atmosphere; major component of photochemical smog.
Nitrogen Oxide (NOx)
: The result of photochemical reactions of nitric oxide in ambient air; major component of photochemical smog. Product of combustion from transportation and stationary sources and a major contributor to the formation of ozone in the troposphere and to acid deposition.

Nitrogenous Wastes: Animal or vegetable residues that contain significant amounts of nitrogen.

Nitrophenols: Synthetic organo-pesticides containing carbon, hydrogen, nitrogen, and oxygen.

No Further Remedial Action Planned: Determination made by EPA following a preliminary assessment that a site does not pose a significant risk and so requires no further activity under CERCLA.

No Observable Adverse Effect Level (NOAEL): An exposure level at which there are no statistically or biologically significant increases in the frequency or severity of adverse effects between the exposed population and its appropriate control; some effects may be produced at this level, but they are not considered as adverse, or as precursors to adverse effects. In an experiment with several NOAELs, the regulatory focus is primarily on the highest one, leading to the common usage of the term NOAEL as the highest exposure without adverse effects.

No Till: Planting crops without prior seedbed preparation, into an existing cover crop, sod, or crop residues, and eliminating subsequent tillage operations.

Noble Metal
: Chemically inactive metal such as gold; does not corrode easily.

Non-Point Sources
: Diffuse pollution sources (i.e., without a single point of origin or not introduced into a receiving stream from a specific outlet). The pollutants are generally carried off the land by storm water. Common non-point sources are agriculture, forestry, urban, mining, construction, dams, channels, land disposal, saltwater intrusion, and city streets.
Non-Aqueous Phase Liquid (NAPL): Contaminants that remain undiluted as the original bulk liquid in the subsurface, e.g., spilled oil. (See: free product.)

Non-Binding Allocations of Responsibility (NBAR): A process for EPA to propose a way for potentially responsible parties to allocate costs among themselves.
Non-Compliance Coal: Any coal that emits greater than 3.0 pounds of sulfur dioxide per million Btu when burned. Also known as high-sulfur coal.

Non-Community Water System: A public water system that is not a community water system; e.g., the water supply at a camp site or national park.

Non-Contact Cooling Water: Water used for cooling which does not come into direct contact with any raw material, product, byproduct, or waste.

Non-Conventional Pollutant
: Any pollutant not statutorily listed of which is poorly understood by the scientific community.

Non-degradation
: An environmental policy which disallows any lowering of naturally occurring quality regardless of preestablished health standards.

Non-Ferrous Metals: Nonmagnetic metals such as aluminum, lead, and copper. Products made all or in part from such metals include containers, packaging, appliances, furniture, electronic equipment and aluminum foil.

Non-ionizing Electromagnetic Radiation
: 1. Radiation that does not change the structure of atoms but does heat tissue and may cause harmful biological effects. 2. Microwaves, radio waves, and low-frequency electromagnetic fields from high-voltage transmission lines.
Non-Methane Hydrocarbon (NMHC): The sum of all hydrocarbon air pollutants except methane; significant precursors to ozone formation.

Non-Methane Organic Gases (NMOG)
: The sum of all organic air pollutants, excluding methane; they account for aldehydes, ketones, alcohols, and other pollutants that are not hydrocarbons but are precursors of ozone.

Non-potable
: Water that is unsafe or unpalatable to drink because it contains pollutants, contaminants, minerals, or infective agents.
Non-Road Emissions: Pollutants emitted by combustion engines on farm and construction equipment, gasoline-powered lawn and garden equipment, and power boats and outboard motors.

Non-Transient Non-Community Water System: A public water system that regularly serves at least 25 of the same non-resident persons per day for more than six months per year.

Non-discharging Treatment Plant: A treatment plant that does not discharge treated wastewater into any stream or river. Most are pond systems that dispose of the total flow they receive by means of evaporation or percolation to groundwater, or facilities that dispose of their effluent by recycling or reuse (e.g., spray irrigation or groundwater discharge).

Nonfriable Asbestos- Containing Materials: Any material containing more than one percent asbestos (as determined by Polarized Light Microscopy) that, when dry, cannot be crumbled, pulverized, or reduced to powder by hand pressure.

Nonhazardous Industrial Waste:
Industrial process waste in wastewater not considered municipal solid waste or hazardous waste under RCRA.

Notice of Deficiency: An EPA request to facility owner or operator requesting additional information before a preliminary decision on a permit application can be made.
Notice of Intent to Deny: Notification by EPA of its preliminary intent to deny a permit application.

Notice of Intent to Cancel: Notification sent to registrants when EPA decides to cancel registration of a product containing a pesticide.
Notice of Intent to Suspend
: Notification sent to a pesticide registrant when EPA decides to suspend product sale and distribution because of failure to submit requested data in a timely and/or acceptable manner, or because of imminent hazard. (See: emergency suspension.)
Nuclear Reactors and Support Facilities: Uranium mills, commercial power reactors, fuel reprocessing plants, and uranium enrichment facilities.

Nuclear Winter: Prediction by some scientists that smoke and debris rising from massive fires of a nuclear war could block sunlight for weeks or months, cooling he earth’s surface and producing climate changes that could, for example, negatively affect world agricultural and weather patterns.

Nuclide:
An atom characterized by the number or protons, neutrons, and energy in the nucleus.

Nutrient: Any substance assimilated by living things that promotes growth. The term is generally applied to nitrogen and phosphorus in wastewater, but also applied to other essential and trace elements.

Nutrient Pollution
: Contamination of water resources by excessive inputs of nutrients. In surface waters, excess algal production is a major concern.
    
Tiêu chuẩn quốc gia về chất lượng không khí bao quanh: Những tiêu chuẩn chất lượng không khí ngoài trời EPA quy định áp dụng trên toàn quốc. (Xem: chất gây ô nhiễm tiêu chuẩn, kế hoạch thực thi tiểu bang, mua bán phóng thải.)

Tiêu chuẩn quốc gia về phóng thải chất ô nhiễm nguy hại: Tiêu chuẩn chất thải do EPA đặt ra, áp dụng đối với chất gây ô nhiễm không có trong qui định NAAQS, có khả năng tăng nguy cơ tử vong hay những chứng bệnh nguy hiểm, không thể điều trị được hoặc làm mất khả năng. Tiêu chuẩn chính yếu nhằm bảo vệ sức khỏe con người, tiêu chuẩn thứ yếu nhằm bảo vệ lợi ích người dân (mặt tiền toà nhà, tầm nhìn, hoa màu, gia súc).

Thỏa thuận quốc gia về hợp tác hoạt động môi trường: Hệ thống cho phép các bang có nhiều trách nhiệm hơn trong việc thực hiện các chương trình về môi trường dựa trên khả năng thi hành tương ứng.

Chương trình cửa sông quốc gia: Một chương trình được lập ra theo Điều khoản bổ sung của Đạo luật không khí sạch năm 1987 nhằm phát triển và thực hiện các kế hoạch quản lý và đối thoại để bảo vệ cửa sông, phục hồi và duy trì sự nguyên vẹn mang tính hoá lý sinh, cũng như điểm cần kiểm soát và không có nguồn ô nhiễm điểm nào.

Kế hoạch đô thị quốc gia: Chính sách được EPA và các bang đưa ra vào năm 1984 nhằm đặt các cơ sở xử lý thuộc sở hữu toàn dân dưới những qui định của Đạo luật nước sạch.

Kế hoạch đột xuất quốc gia đối với chất nguy hại và dầu khí: Quy định liên bang hướng dẫn việc nhất định phải làm sạch một địa điểm theo chương trình của Superfund lẫn chương trình phòng tránh và kiểm soát vết loang trên nước mặt và các nơi khác.


Hệ thống khử thải chất ô nhiễm quốc gia: Một điều khoản trong Đạo luật nước sạch cấm thải các chất gây ô nhiễm vào nguồn nước của Mỹ trừ phi có một giấy phép đặc biệt do EPA, tiểu bang hay những nơi được ủy quyền như chính quyền thiểu số trong vùng đất bảo tồn của người da đỏ cấp.


Danh sách ưu tiên cấp quốc gia (NPL): Là danh sách do EPA đưa ra, xác định những địa điểm có chất thải nguy hại không được kiểm soát hoặc bị bỏ hoang ở mức nghiêm trọng nhất. Những nơi này sẽ được cải tạo lâu dài theo chương trình Superfund. Danh sách chủ yếu dựa trên số điểm mà một nơi nhận được trong Hệ thống phân loại độ nguy hiểm, được EPA cập nhật ít nhất một lần mỗi năm. Một nơi phải có tên trong NPL mới nhận được kinh phí cho các hoạt động trị liệu từ quỹ Trust.
Đội phản ứng quốc gia (NRT): Đại diện từ 13 bang phối hợp thành một đội để hợp tác với đội ứng cứu liên bang trong những vụ ô nhiễm lớn mang tính quốc gia – như đổ dầu, thải hoá chất hay hành động phản ứng Superfund – và đưa ra lời khuyên, cung cấp sự hỗ trợ về mặt kỹ thuật cho các cơ quan hồi đáp trước và trong suốt quá trình phản ứng.


Trung tâm phản ứng quốc gia: Trung tâm hoạt động liên bang tiếp nhận khai báo về tất cả các vụ thải dầu và chất nguy hại vào môi trường. Trung tâm hoạt động 24/24 và được Đội bảo vệ bờ biển Mỹ điều hành. Đội này sẽ xem xét tất cả bản báo cáo và thông báo đến các cơ quan có liên quan.

Quy định quốc gia về nước uống thứ cấp: Thường được dùng với tên là NSDWPs.


Thủy phận tàu bè có thể lưu thông: Khu vực nước có độ sâu và độ rộng bảo đảm cho việc lưu thông của tất cả các phương tiện, đặc biệt là tàu thuyền lớn; những luồng nước như thế ở Mỹ được qui định bởi pháp kí liên bang và được bảo vệ bởi những điều khoản nhất định về Đạo luật nước sạch.
Hoại tử: Mô thực vật hay tế bào động vật đã chết. Đối với thực vật, hoại tử có thể làm bạc màu cuống, lá hoặc cũng có thể làm chết toàn bộ cây.
Bản thương lượng (theo chương trình Superfund): Sau khi xác định các bên có thể chịu trách nhiệm một nơi nào đó, EPA sẽ phối hợp với họ để đưa ra cách giải quyết. Với cách giải quyết này, PRP sẽ thực hiện việc làm sạch hoặc chi trả cho việc làm sạch này dướí sự kiểm soát của EPA. Nếu việc thương lượng không thành công, EPA có thể lệnh cho PRP thực hiện việc dọn dẹp chất thải hay EPA có thể dùng tiền chương trình Superfund thanh toán cho việc dọn sạch sau đó khởi kiện để thu hồi số tiền đã chi.

Thuốc diệt giun tròn
: Một tác nhân hoá học dùng để diệt giun tròn.

Phương pháp đo độ đục: Phương pháp đo độ vẩn đục trong một mẫu nước bằng cách cho ánh sáng xuyên qua mẫu nước đó và đo lượng ánh sáng bị khúc xạ.

Mạng lưới: Là một khái niệm dùng để chỉ tất cả những nguồn chất khác nhau trong cùng một khu vực do một công ty duy nhất sở hữu hay quản lí, được tính như một nguồn lớn, do đó có thể linh động trong việc quản lí từng nguồn riêng để phù hợp với những tiêu chuẩn phóng thải đơn. (Xem: sự sủi tăm)

Sự trung hòa: Việc giảm nồng độ axít hay kiềm của một dung dịch bằng cách cho thêm dung dịch kiềm hay axít.

Nguồn mới: Bất kì nguồn cố định nào được xây dựng hay bổ sung sau khi những quy định về tiêu chuẩn hoạt động đã được đưa ra.


Tiêu chuẩn hoạt động nguồn mới: Những tiêu chuẩn thống nhất cấp quốc gia của EPA về phóng thải vào không khí và xả thải vào nguồn nước. Những tiêu chuẩn này giới hạn lượng ô nhiễm cho phép thải ra từ những nguồn mới hay từ những nguồn hiện có được bổ sung.

Bản xem xét nguồn thải mới
: Đạo luật không khí sạch yêu cầu Kế hoạch thực thi tiểu bang phải bao gồm bản xem xét giấy phép dành cho việc xây dựng và hoạt động của những nguồn cố định mới hay bổ sung trong vùng không đạt để bảo đảm sự đạt tiêu chuẩn quốc gia về chất lượng không khí bao quanh.

Nitrat
: Một hợp chất chứa nitơ tồn tại trong khí quyển hay dưới dạng khí hòa tan trong nước, có hại cho người và động vật. Nitrat trong nước có thể gây ra những bệnh nguy hiểm cho trẻ em và gia súc. Nitrat là một chất dinh dưỡng cho cây trồng và là một loại phân vô cơ, nó được tìm thấy trong hệ thống tự hoại, bãi chăn thả động vật, trong phân bón nông nghiệp, phân bón, nước thải công nghiệp, bãi rác vệ sinh và rác nhà bếp.

Oxit nitric (NO): Khí được tạo thành bởi quy trình đốt cháy ở nhiệt độ cao và áp suất lớn trong động cơ đốt trong; dưới tác động của ánh sáng và quy trình quang hóa trong không khí bao quanh, nó được chuyển hoá thành oxit nitơ. NO là thành phần báo trước cho sự ô nhiễm tầng ôzôn hay hiện tượng khói mù.

Nitrat hóa: Quá trình oxi hóa amôniac có trong nước thải thành axit nitric rồi thành nitrat do phản ứng hóa học hay phản ứng vi khuẩn.

Nitrit:1. Một giai đoạn trung gian của quá trình nitrat. 2. Muối oxit nitơ được dùng trong bảo quản thực phẩm.

Nitơ dioxit: Là kết quả của sự kết hợp oxit nitrit và oxi trong khí quyển; thành phần chính của khói mù quang hoá.

Oxit nitơ (NOx): Chất thu được từ những phản ứng quang hóa của oxit nitric trong không khí; là thành phần chính của khói mù quang hóa. Chúng còn là sản phẩm của việc đốt cháy từ nguồn phát sinh cố định hay di động và là nhân tố chính trong sự hình thành ôzôn ở hạ tầng khí quyển và trong sự lắng tụ axit.

Chất thải chứa nitơ: Chất thải từ động thực vật có chứa nhiều nitơ.


Nitơphenol: Thuốc trừ sâu hữu cơ tổng hợp có chứa cacbon, hiđrô, nitơ và ôxi.


Không có hành động cải tạo nào được vạch ra: Dựa vào bản đánh giá sơ bộ, EPA quyết định một địa điểm không nằm trong mức nguy hại nghiêm trọng, và vì thế không cần đến các hoạt động cải tạo cao hơn theo Đạo luật CERCLA.
Mức tác hại không quan sát được (NOAEL): Là một mức phơi nhiễm tại đó không có sự gia tăng thống kê hay sinh học đáng kể về tần số tác hại hay độ nghiêm trọng giữa số dân bị nhiễm bệnh và sự kiểm soát thích hợp; là một số tác động sinh ra tại mức này nhưng không được xem là có hại hay tiền tố báo trước tác hại. Trong một thí nghiệm với vài mức tác hại không quan sát được, tiêu điểm điều tiết chủ yếu dựa trên mức cao nhất, từ đó dẫn đến việc dùng thuật ngữ NOAEL như một mức phơi nhiễm cao nhất không có hại.



Không cày: Việc trồng cây không có sự chuẩn bị luống trước lên lớp đất bao phủ, trảng cỏ hay lớp đất sau mùa vụ, và bỏ đi những hoạt động cày bừa theo sau.

Kim loại quý
: Những kim loại trơ về hóa tính như vàng; không dễ bị ăn mòn.

Nguồn ô nhiễm không tập trung: Những nguồn gây ô nhiễm khuếch tán (nghĩa là không bắt nguồn từ một điểm nhất định hoặc không được thải vào dòng thu nhận từ một nguồn thải cụ thể). Thường các chất gây ô nhiễm sẽ bị lũ cuốn đi. Nguồn ô nhiễm không tập trung thông thường đến từ nông nghiệp, rừng, đô thị, khai mỏ, xây dựng, đập, kênh, xử lý đất, ngập mặn và đường đô thị.

Chất lỏng không pha nước: Chất gây ô nhiễm giữ nguyên trạng thái không pha loãng như một lớp chất lỏng nguyên chất ở lớp dưới bề mặt, vd như lớp dầu loang. (Xem: sản phẩm tự do)
Sự phân chia trách nhiệm không trói buộc: Tiến trình trong đó EPA đề ra một phương cách cho các bên có khả năng chịu trách nhiệm nhằm phân định chi phí giữa họ.

Than không tuân thủ: Bất kỳ loại than nào thải ra hơn 3,0 pound sulfur dioxít mỗi đơn vị nhiệt lượng Anh khi cháy. Cũng được biết đến như than sulfur cao.

Hệ thống cấp nước phi cộng đồng: Một hệ thống cấp nước công cộng, không phải hệ thống nước cộng đồng, chẳng hạn nước cung cấp cho khu vực cắm trại hay công viên quốc gia.
Nước làm mát không tiếp xúc: Nước dùng để làm mát mà không tiếp xúc trực tiếp với bất kỳ vật liệu thô, sản phẩm, sản phẩm phụ hay chất thải nào.

Những chất gây ô nhiễm mới
: Bất kỳ chất gây ô nhiễm nào không có trong danh sách luật định mà không được giới khoa học nắm rõ.

Sự không suy biến
: Một chính sách môi trường không cho phép sự hạ thấp chất lượng tự nhiên đang có bất kể những tiêu chuẩn sức khỏe đã được thiết lập trước.

Kim loại không chứa sắt: Là những kim loại không có từ tính như nhôm, chì và đồng. Một phần hay toàn bộ sản phẩm được làm từ những kim loại nêu trên như thùng chứa, bao bì, thiết bị, đồ phụ tùng, thiết bị điện tử và lá nhôm.

Phóng xạ điện từ không ion hoá: 1. Những phóng xạ làm nóng mô và gây ra những tác động sinh học có hại mặc dù không làm thay đổi cấu trúc nguyên tử. 2. Sóng vi-ba, sóng radio, trường điện từ tần số thấp thuộc đường truyền cao thế.


Hydrocacbon không có metan: Toàn bộ các chất gây ô nhiễm không khí có hydrocacbon ngoại trừ metan; là tiền tố quan trọng cho sự hình thành tầng ozone.

Khí hữu cơ không có metan: Toàn bộ các chất gây ô nhiễm không khí ngoại trừ metan; bao gồm andehyt, xêtôn, rượu và các chất ô nhiễm khác không phải hydrocarbon nhưng là tiền tố của tầng ôzôn.

Không uống được
: Nước không an toàn hay không thích hợp để uống vì chứa chất ô nhiễm, chất phóng xạ, khoáng chất hay những tác nhân lây nhiễm.

Phát thải từ động cơ không lưu thông đường bộ:
Chất gây ô nhiễm được thải ra từ những động cơ đốt trong ở nông trại, thiết bị xây dựng, dụng cụ làm vườn và máy cắt cỏ chạy bằng xăng, từ xuồng máy và động cơ gắn ngoài tàu.
Hệ thống cấp nước phi cộng đồng lâu dài: Hệ thống nước công cộng phục vụ thường xuyên cho ít nhất mỗi ngày 25 người không phải dân địa phương trong hơn 6 tháng mỗi năm.


Nhà máy xử lý không thải: Một nhà máy xử lý không thải nước đã được xử lý ra sông suối. Phần lớn là các hệ thống ao hồ, thải toàn bộ nước nhận được bằng cách cho chúng bốc hơi hay ngấm xuống nước ngầm hoặc bằng những thiết bị phân hủy nước thải thông qua tái sinh hay tái sử dụng (như dùng trong tưới tiêu phun hay thải vào nước ngầm).


Vật liệu chứa amiăng khó vỡ:
Bất kỳ vật liệu nào có chứa hơn 1% amiăng (được xác định bởi kính hiển vi ánh sáng phân cực) mà khi khô, không vỡ vụn hay biến thành bột khi bị bóp bằng tay.


Chất thải công nghiệp không nguy hại: Chất thải quy trình công nghiệp có trong nước thải khác với chất thải rắn đô thị hay chất thải nguy hại theo qui định của Đạo luật RCRA.

Thông cáo về sự thiếu sót
: EPA yêu cầu chủ hay nhà khai thác phương tiện phải cung cấp đầy đủ thông tin trước khi ra quyết định sơ bộ cho phép sử dụng một phương tiện nào đó.

Thông cáo tuyên bố phủ nhận:
EPA đưa ra thông cáo phủ nhận việc cho phép sử dụng đã được đưa ra trước đó.

Thông cáo tuyên bố huỷ bỏ: EPA gửi thông cáo quyết định huỷ bỏ việc đăng kí cho một sản phẩm có chứa thuốc trừ sâu.

Thông cáo tuyên bố đình chỉ:
EPA gửi thông cáo đến nơi đăng ký thuốc trừ sâu quyết định đình chỉ việc phân phối hay bán sản phẩm vì đã không cung cấp những dữ liệu được đòi hỏi theo đúng thời hạn qui định hay vì tính nguy hại của sản phẩm. (Xem: đình chỉ khẩn cấp)

Lò phản ứng hạt nhân và các thiết bị hỗ trợ
: Nhà máy urani, lò phản ứng năng lượng thương mại, nhà máy tái xử lý dầu và những thiết bị làm giàu urani.

Mùa đông hạt nhân: Các nhà khoa học dự đoán rằng khói và mảnh vỡ sinh ra từ những đám cháy lớn trong một cuộc chiến tranh hạt nhân có thể ngăn ánh sáng trong nhiều tuần hay nhiều tháng, làm nguội bề mặt trái đất và thay đổi khí hậu, vd như tác động xấu đến kiểu thời tiết hay nông nghiệp thế giới.


Nuclid
: Một nguyên tử được xác định từ số proton, nơtron và năng lượng của hạt nhân nguyên tử.

Chất dinh dưỡng
: Là bất kỳ chất gì được sinh vật hấp thụ để phát triển. Thuật ngữ thường được áp dụng cho nitơ và phốt pho có trong nước thải, nó cũng được dùng cho các chất quan trọng khác.


Ô nhiễm chất dinh dưỡng: Sự nhiễm bẩn các nguồn nước do chứa quá nhiều chất dinh dưỡng. Trong nước mặt, việc có quá nhiều tảo cũng là một vấn đề.

O
Ocean Discharge Waiver: A variance from Clean Water Act requirements for discharges into marine waters.

Odor Threshold: The minimum odor of a water or air sample that can just be detected after successive dilutions with odorless water. Also called threshold odor.

OECD Guidelines: Testing guidelines prepared by the organization of Economic and Cooperative Development of the United Nations. They assist in preparation of protocols for studies of toxicology, environmental fate, etc.
Off-Site Facility:
A hazardous waste treatment, storage or disposal area that is located away from the generating site.

Office Paper: High grade papers such as copier paper, computer printout, and stationary almost entirely made of uncoated chemical pulp, although some ground wood is used. Such waste is also generated in homes, schools, and elsewhere.

Offsets: A concept whereby emissions from proposed new or modified stationary sources are balanced by reductions from existing sources to stabilize total emissions. (See: Emissions Trading)
Offstream Use: Water withdrawn from surface or groundwater sources for use at another place.

Oil and Gas Waste: Gas and oil drilling muds, oil production brines, and other waste associated with exploration for, development and production of crude oil or natural gas.

Oil Desulfurization:
Widely used precombustion method for reducing sulfur dioxide emissions from oil-burning power plants. The oil is treated with hydrogen, which removes some of the sulfur by forming hydrogen sulfide gas.

Oil Fingerprinting: A method that identifies sources of oil and allows spills to be traced their source.

Oil Spill: An accidental or intentional discharge of oil which reaches bodies of water. Can be controlled by chemical dispersion, combustion, mechanical containment, and/or adsorption. Spills from tanks and pipelines can also occur away from water bodies, contaminating the soil, getting into sewer systems and threatening underground water sources.

Oligotrophic Lakes: Deep clear lakes with few nutrients, little organic matter and a high dissolved-oxygen level.
On-site Facility: A hazardous waste treatment, storage or disposal area that is located on the generating site.

Onboard Controls: Devices placed on vehicles to capture gasoline vapor during refueling and route it to the engines when the vehicle is starting so that it can be efficiently burned.


Onconogenicity: The capacity to induce cancer.

One-hit Model:
A mathematical model based on the biological theory that a single “hit” of some minimum critical amount of a carcinogen at a cellular target such as DNA can start an irreversible series events leading to a tumor.

Opacity: The amount of light obscured by particulate pollution in the air; clear window glass has zero opacity, a brick wall is 100 percent opaque. Opacity is an indicator of changes in performance of particulate control systems.

Open Burning: Uncontrolled fires in an open dump.

Open Dump: An uncovered site used for disposal of waste without environmental controls. (See: dump).

Operable Unit: Term for each of a number of separate activities undertaken as part of a Superfund site cleanup. A typical operable unit would be removal of drums and tanks from the surface of a site.

Operating Conditions:
Conditions specified in a RCRA permit that dictate how an incinerator must operate as it burns different waste types. A trial burn is used to identify operating conditions needed to meet specified performance standards.

Operation and Maintenance: 1. Activities conducted after a Superfund site action is completed to ensure that the action is effective. 2. Actions taken after construction to ensure that facilities constructed to treat wastewater will be properly operated and maintained to achieve normative efficiency levels and prescribed effluent limitations in an optimum manner. 3. On-going asbestos management plan in a school or other public building, including regular inspections, various methods of maintaining asbestos in place, and removal when necessary.

Operator Certification:
Certification of operators of community and nontransient noncommunity water systems, asbestos specialists, pesticide applicators, hazardous waste transporter, and other such specialists as required by the EPA or a state agency implementing an EPA-approved environmental regulatory program.

Optimal Corrosion Control Treatment: An erosion control treatment that minimizes the lead and copper concentrations at users' taps while also ensuring that the treatment does not cause the water system to violate any national primary drinking water regulations.

Oral Toxicity: Ability of a pesticide to cause injury when ingested.

Organic: 1. Referring to or derived from living organism. 2. In chemistry, any compound containing carbon.

Organic chemicals/ Compounds: Naturally occurring (animal or plant-produced or synthetic) substances containing mainly carbon, hydrogen, nitrogen, and oxygen.

Organic Matter: Carbonaceous waste contained in plant or animal matter and originating from, domestic or industrial sources.

Organism: Any form of animal or plant life.


Organophosphates: Pesticides that contain phosphorus; short-lived, but some can be toxic when first applied.

Organophyllic: A substance that easily combines with organic compounds.

Organotins: Chemical compounds used in anti-foulant paints to protect the hulls of boats and ships, buoys, and pilings from marine organisms such as barnacles.

Original AHERA Inspection/ Original Inspection/ Inspection
: Examination of school buildings arranged by Local Education Agencies to identify asbestos-containing-materials, evaluate their condition, and take samples of materials suspected to contain asbestos; performed by EPA-accredited inspectors.

Original Generation Point
: Where regulated medical or other material first becomes waste.

Osmosis: The passage of a liquid from a weak solution to a more concentrated solution across a semipermeable membrane that allows passage of the solvent (water) but not the dissolved solids.

Other Ferrous Metals:
Recyclable metals from strapping, furniture, and metal found in tires and consumer electronics but does not include metals found in construction materials or cars, locomotives, and ships. (See: ferrous metals.)

Other glass:
Recycable glass from furniture, appliances, and consumer electronics. Does not include glass from transportation products (cars, trucks or shipping containers) and construction or demolition debris. (See: glass)


Other Nonferrous Metals:
Recycable nonferrous metas such as lead, copper, and zinc from appliances, consumer electronics, and nonpackaging aluminum products. Does not include nonferrous metals from industrial applications and construction and demolition debris. (See: nonferrous metals.)

Other Paper:
Recyclable paper from books, third-class mail, commercial printing, paper towels, plates and cups; and other nonpackaging paper such as posters, photographic papers, cards and games, milk cartons, folding boxes, bags, wrapping paper, and paperboard. Does not include wrapping paper or shipping cartons.

Other Plastics:
Recyclable plastic from appliances, eating utensils, plates, containers, toys, and various kinds of equipment. Does not include heavy-duty plastics such as yielding materials.

Other Solid Waste:
Recyclable nonhazardous solid wastes, other than municipal solid waste, covered under Subtitle D of SARA. (See: solid waste.)

Other Wood: Recyclable wood from furniture, consumer electronics cabinets, and other nonpackaging wood products. Does not include lumber and tree stumps recovered from constructions and demolition activities, and industrial process waste such as shavings and sawdust.

Outdoor Air supply: Air brought into a building from outside.
Outfall: The place where effluent is discharged into receiving waters.

Overburden: Rock and soil cleared away before mining.

Overdraft: The pumping of water from a groundwater basin or aquifer in excess of the supply flowing into the basin; results in a depletion or "mining" of the groundwater in the basin.

Overfire Air: Air forced into the top of an incinerator or boiler to fan the flames.

Overflow Rate: One or the guidelines for design or the setting tanks and clarifers in a treatment plant; used by plant operators to determine if tanks and clarifiers are over or under-used.


Overland Flow: A land application technique that cleanses waste water by allowing it to flow over a sloped surface. As the water flows over the surface, contaminants are absorbed and the water is collected at the bottom or the slope for reuse.

Oversized Regulated Medical Waste
: Medical waste that is too large for plastic bags or standard containers.
Overturn: One complete cycle of top to bottom mixing of previously stratified water masses. This phenomenon may occur in spring or fall, or after storms, and results in uniformity of chemical and physical properties of water at all depths.
Oxidant: A collective term for some of the primary constituents of photochemical smog.

Oxidation Pond: A man-made (anthropogenic) body of water in which waste is consumed by bacteria, used most frequently with other waste-treatment processes; a sewage lagoon.

Oxidation: The chemical addition of oxygen to break down pollutants or organizac waste; e.g., destruction of chemicals such as cyanides, phenols, and organic sulfur compounds in sewage by bacterial and chemical means.

Oxidation-Reduction Potential:
The electric potential required to transfer electrons from one compound or element (the oxidant) to another compound (the reductant); used as a qualitative measure of the state of oxidation in water treatment systems.

Oxygenated Fuels
: Gasoline which has been blended with alcohols or ethers that contain oxygen in order to reduce carbon monoxide and other emissions.

Oxygenated Solvent: An organic solvent containing oxygen as part of the molecular structure. Alcohols and ketones are oxygenated compounds often used as paint solvents.

Ozonation/Ozonator:
Application of ozone to water for disinfection or for taste and odor control. The ozonator is the device that does this.
Ozone (O3): Found in two layers of the atmosphere, the stratosphere and the troposphere. In the stratosphere (the atmospheric layer 7 to 10 miles or more above the earth's surface) ozone is a natural form of oxygen that provides a protective layer shielding the earth from ultraviolet radiation. In the troposphere (the layer extending up 7 to 10 miles from the earth's surface), ozone is a chemical oxidant and major com- ponent of photochemical smog. It can seriously impair the respiratory system and is one of the most wide- spread of all the criteria pollutants for which the Clean Air Act required EPA to set standards. Ozone in the troposphere is produced through complex chemical reactions of nitrogen oxides, which are among the primary pollutants emitted by combustion sources; hydrocarbons, released into the atmosphere through the combustion, handling and processing of petroleum products; and sunlight.

Ozone Depletion:
Destruction of the stratospheric ozone layer which shields the earth from ultraviolet radiation harmful to life. This destruction of ozone is caused by the breakdown of certain chlorine and/or bromine containing compounds (chlorofluorocarbons or halons), which break down when they reach the stratosphere and then catalytically destroy ozone molecules.

Ozone Hole: A thinning break in the stratospheric ozone layer. Designation of amount of such depletion as an "ozone hole" is made when the detected amount of depletion exceeds fifty percent. Seasonal ozone holes have been observed over both the Antarctic and Arctic regions, part of Canada, and the extreme northeastern United States.

Ozone Layer: The protective layer in the atmosphere, about 15 miles above the ground, that absorbs some of the sun's ultraviolet rays, thereby reducing the amount of potentially harmful radiation that reaches the earth's surface.
    
Bãi bỏ việc thải xuống biển: Thay đổi trong yêu cầu của Luật nước sạch đối với chất thải vào nước biển.

Ngưỡng mùi: Mùi nhạt nhất của mẫu nước hay mẫu không khí được nhận biết sau khi pha loãng liên tục với nước không mùi. Còn được gọi là mùi ngưỡng.

Hướng dẫn OECD: Những hướng dẫn soạn thảo nghị định thư về nghiên cứu độc học, tình trạng môi trường … do Tổ chức phát triển hợp tác kinh tế thuộc Liên hợp quốc đưa ra.


Trang thiết bị ngoại vi:
Khu vực hủy bỏ, tàng trữ hay xử lý chất thải nguy hại được đặt cách xa nơi sinh ra chất thải.

Giấy văn phòng: Là những loại giấy cao cấp như giấy photocopy, giấy in và những loại giấy được làm từ bột giấy hóa học, mặc dù có pha ít bột gỗ. Là những loại rác thải ra từ trường học, nhà dân và những nơi khác.


Bù lỗ: Chất thải từ các nguồn cố định mới hay bổ sung, được cân bằng nhờ giảm bớt khí thải tại các nguồn hiện tại nhằm ổn định toàn bộ lượng phát thải. (Xem: buôn bán phóng thải).

Sử dụng ngoại dòng: Nước lấy từ nguồn nước mặt hay nước ngầm đem dùng ở nơi khác.

Chất thải dầu khí: Khí và bùn dầu khoan, nước biển chứa dầu và chất thải khác có liên quan đến việc thăm dò để phát triển và sản xuất dầu thô hay khí thiên nhiên.

Phương pháp khử lưu huỳnh trong dầu: Phương pháp đốt trước được sử dụng rộng rãi để giảm lượng khí thải SO2 từ các nhà máy điện chạy bằng dầu. Dầu được xử lý với hyđro để khử một phần lưu huỳnh bằng cách tạo ra hợp chất khí hyđrô sunfit.
Lấy dấu dầu: Là một phương pháp xác định nguồn dầu bằng cách cho dầu chảy để lần theo dấu vết dẫn đến nguồn dầu.

Dầu loang: Sự thải dầu vô tình hay hữu ý vào các thể nước. Có thể được kiểm soát bằng sự phân tán hóa học, đốt cháy, ngăn cơ học, hay hút thấm. Dầu tràn từ các bể chứa và ống dẫn có thể xuất hiện ngoài thể nước, làm ô nhiễm đất trồng, thâm nhập vào hệ thống cống rãnh và đe doạ các nguồn nước ngầm.


Hồ bần dưỡng:
Hồ sâu chứa ít chất dinh dưỡng, chất hữu cơ và có nồng độ ôxi hòa tan cao.


Phương tiện tại chỗ: Khu vực hủy bỏ, tàng trữ hay xử lí chất thải nguy hại được đặt tại nơi sinh ra chất thải.

Kiểm soát bên trong: Là những thiết bị đặt bên trong xe, dùng để giữ hơi xăng trong suốt thời gian xe tiếp nhiên liệu. Lượng hơi này sẽ được đưa vào động cơ khi xe khởi động để việc đốt cháy được thực hiện có hiệu quả.

Khả năng sinh ung thư: Khả năng gây ra ung thư.
Mô hình một tác động: Mô hình toán học dựa trên thuyết sinh học rằng, tác động của một lượng chất gây ung thư tới hạn tối thiểu vào một đơn vị tế bào như ADN có thể khởi đầu cho một loạt các thay đổi làm phát triển khối u.

Độ chắn sáng: Lượng ánh sáng bị chắn lại do các hạt ô nhiễm trong không khí; một kính cửa sổ trong suốt có độ chắn sáng bằng 0, tường gạch bằng 100%. Độ chắn sáng là chỉ số chỉ ra những thay đổi trong hoạt động của hệ thống kiểm soát hạt.

Đốt ngoài trời: Những đám cháy không kiểm soát được ở một bãi rác ngoài trời.

Bãi rác ngoài trời: Một nơi đổ rác ngoài trời không có sự kiểm soát môi trường. (Xem: bãi rác).

Đơn vị hoạt động: Thuật ngữ chỉ từng hoạt động riêng lẻ trong chương trình làm sạch của Superfund. Một đơn vị hoạt động tiêu biểu có thể là sự dọn dẹp thùng phuy và bể chứa ra khỏi một nơi nào đó.

Điều kiện hoạt động: Giấy phép theo RCRA đưa ra những điều kiện về cách thức hoạt động của một lò đốt khi nó tiêu hủy nhiều loại rác khác nhau. Đốt thử dùng để xác định điều kiện phù hợp với những tiêu chuẩn hoạt động cụ thể.

Hoạt động và bảo dưỡng: 1. Là những hoạt động tiến hành sau khi hành động cải tạo địa điểm Superfund được hoàn tất để bảo đảm hành động đó có hiệu quả. 2. Hoạt động theo dõi các công trình xây dựng để chắc rằng những trang thiết bị xây dựng để xử lý nước thải sẽ hoạt động đúng và được bảo dưỡng đáp ứng những mức hiệu quả tiêu chuẩn và những giới hạn phát thải quy định một cách tối ưu. 3. Kế hoạch quản lý amiăng tiếp tục ở trường học và công trình công cộng, bao gồm kiểm tra thường xuyên, các phương pháp khác nhau về bảo dưỡng amiăng tại chỗ và dọn dẹp khi cần thiết.

Chứng nhận hoạt động: Chứng nhận của nhà quản lý các hệ thống nước thuộc hoặc không thuộc cộng đồng, các chuyên gia về amiăng, người đăng ký thuốc trừ sâu, người vận chuyển chất thải nguy hại và các chuyên gia khác theo như yêu cầu của EPA hay cơ quan tiểu bang đang tiến hành một chương trình môi trường điều tiết được sự đồng ý của EPA.

Phương pháp kiểm soát gặm mòn tối ưu: Sự xử lý gặm mòn nhằm giảm thiểu nồng độ chì và đồng ở vòi nước dùng đồng thời đảm bảo việc xử lý này không làm hệ thống cung cấp nước vi phạm các quy định quốc gia về nước uống sơ cấp .


Chất độc truyền qua miệng: Khả năng gây hại của thuốc trừ sâu khi con người hấp thụ phải.

Hữu cơ: 1. Thuộc hay bắt nguồn từ cơ thể sống. 2. Trong hoá học, là bất kỳ hỗn hợp nào có chứa cacbon.

Hoá chất hữu cơ/ Hợp chất hữu cơ: Những chất từ thiên nhiên (từ động thực vật hay tổng hợp) chứa nhiều cacbon, hidro, nitơ và oxi.


Chất hữu cơ: Chất thải chứa cacbon có trong động thực vật và được thải ra từ các khu công nghiệp hay hộ gia đình.

Sinh vật: Bất kỳ hình thái nào của đời sống động thực vật.

Phốt phát hữu cơ:
Thuốc trừ sâu có chứa phốtpho, thời gian công hiệu ngắn nhưng một vài loại có độc ngay sau lần dùng đầu tiên.

Organophyllic: Một chất dễ dàng kết hợp với hợp chất hữu cơ.

Organotins: Hỗn hợp hữu cơ dùng trong sơn chống rêu nhằm bảo vệ thân tàu, thuyền, phao, cừ chống lại những sinh vật dưới nước như con hà.


Kiểm tra/ Kiểm tra nguồn gốc/ Kiểm tra nguồn gốc theo Đạo luật AHERA
: Bộ giáo dục địa phương sẽ sắp xếp cho các thanh tra được EPA uỷ nhiệm tiến hành kiểm tra trường học, xác định các chất có chứa aminiăng, đánh giá tình hình của chúng và lấy mẫu những chất bị nghi ngờ có chứa aminăng.


Điểm phát sinh:
Nơi đầu tiên vật liệu y tế quy định hay những vật liệu khác trở thành rác thải.

Sự thẩm thấu: Quá trình một chất lỏng từ dung dịch loãng chuyến đến dung dịch đặc hơn qua một lớp màng bán thấm chỉ cho phép dung môi (nước) đi qua nhưng không cho chất rắn hoà tan đi qua.

Những kim loại sắt khác:
Những kim loại có thể tái sinh từ dây ràng, đồ đạc, kim loại trong bánh xe và những vật dụng điện tử nhưng không bao gồm kim loại từ nguyên vật liệu xây dựng, xe hơi, đầu máy xe lửa, tàu thủy. (Xem: kim loại chứa sắt)

Các loại thuỷ tinh khác: Là thuỷ tinh có thể tái chế lại từ đồ đạc, trang thiết bị, vật dụng điện tử. Không bao gồm thuỷ tinh lấy từ các phương tiện giao thông (xe hơi, xe hàng hay kiện hàng vận chuyển), từ mảnh vụn của công trình bị phá hủy hay xây dựng. (Xem: thủy tinh).

Những kim loại không chứa sắt khác: Những kim loại không phải sắt có thể tái chế được như chì, đồng, kẽm lấy từ thiết bị, vật dụng điện tử và những sản phẩm nhôm không đóng gói. Không bao gồm kim loại không sắt có trong các thiết bị công nghiệp, mảnh vụn của công trình bị phá hủy hay xây dựng.

Giấy khác:
Là những loại giấy có thể được tái sinh từ sách, giấy thư loại ba, giấy in, khăn, đĩa, tách bằng giấy và giấy không phải là bao bì khác như áp phích, giấy ảnh, thiệp, hộp sữa bằng carton, hộp xếp, túi, giấy gói và bìa cứng. Không bao gồm giấy gói hay thùng carton dùng trong vận chuyển.

Nhựa khác: Nhựa có thể tái sinh được từ các thiết bị, dụng cụ ăn, đĩa, thùng chứa, đồ chơi và các thiết bị khác. Nhựa cứng như nguyên liệu sản xuất không được xếp vào loại này.


Chất thải rắn khác:
Chất thải rắn không nguy hại có thể tái sinh được, ngoài chất thải rắn đô thị được nêu trong phụ đề D của Đạo luật SARA. (Xem: chất thải rắn)

Gỗ khác: Gỗ có thể tái sinh được từ đồ gỗ, vật dụng điện tử và những sản phẩm gỗ không đóng gói khác. Gỗ xẻ hay gỗ còn nguyên dạng được dỡ ra từ những công trình xây dựng hay toà nhà sập và rác thải công nghiệp như dâm bào và mùn cưa không được xếp vào loại này.

Nguồn cung cấp khí bên ngoài:
Không khí được mang từ bên ngoài vào trong nhà.

Cửa cống:
Nơi dòng thải hòa vào nguồn tiếp nhận.

Chất thải quá nặng:
Đất đá được dọn sạch trước khi đào.

Sự vượt tích:
Việc bơm nước từ lưu vực nước ngầm hay tầng ngậm nước nhiều hơn lượng nước đổ vào lưu vực, gây ra sự cạn kiệt nước ngầm trong lưu vực.


Khí vượt lửa:
Không khí được đẩy vào phần trên của lò thiêu hay nồi hơi để thổi lửa.

Lưu tốc vượt: Một trong những nguyên tắc chỉ đạo thiết kế hay xây dựng bể và bộ lọc trong nhà máy xử lý; được dùng bởi các nhà quản lý nhà máy để xác định xem liệu bể và bộ lọc được sử dụng vượt mức hay dưới mức có thể.

Dòng chảy trên đất:
Là kỹ thuật ứng dụng đất để làm sạch nước thải. Nước thải sẽ được làm sạch bằng cách cho chảy qua một bề mặt dốc. Khi nước chảy qua bề mặt này, những chất nhiễm bẩn sẽ được hấp thụ và nước lấy được ở cuối dốc sẽ được sử dụng lại.

Rác thải y tế quá cỡ
: Rác thải y tế có kích cỡ quá lớn so với những túi đựng bằng nhựa hay những thùng chuẩn.

Sự nghịch đảo: Một chu kỳ trộn lẫn hoàn toàn từ mặt đến đáy các khối nước phân tầng trong hồ. Hiện tượng này có thể diễn ra trong mùa xuân hay mùa thu, sau các cơn bão, và làm cho nước ở tất cả độ sâu đều có các thuộc tính hoá lý như nhau.

Chất oxy hoá: Là một thuật ngữ chung dùng để chỉ những thành phần chính của khói mù quang hoá.
Ao oxi hóa: Một thể nước nhân tạo trong đó chất bẩn được các vi khuẩn hấp thụ, thường được sử dụng cùng các quy trình xử lý nước thải khác; phá chứa nước thải.

Sự oxy hoá: Sự thêm vào oxy để tiêu huỷ các chất ô nhiễm hay chất thải hữu cơ; ví dụ sự phá huỷ các hoá chất như xyanua, phenon, và các hợp chất lưu huỳnh hữu cơ trong nước cống bằng phương pháp hoá học hay vi khuẩn.

Khả năng Oxy hoá khử: Khả năng điện thế cần có để chuyển electron từ một hợp chất hay nguyên tố ban đầu (chất oxi hoá) đến một hợp chất khác (chất khử); được sử dụng như là một phương pháp định tính trạng thái của quá trình oxi hoá trong các hệ thống xử lý nước.

Nhiên liệu được oxy hóa: Hợp chất xăng đưọc pha trộn với rượu cồn hay ête có chứa ôxi dùng để giảm lượng khí CO và các khí thải khác.


Dung môi được oxi hoá
: Là một dung môi hữu cơ có chứa oxi như là một phần của cấu trúc phân tử. Rượu và xeton là những hợp chất được oxi hoá thường dùng làm dung môi sơn.

Ôzôn hoá/ Thiết bị tạo ôzôn: Phương pháp dùng ôzôn để khử trùng nước hay kiểm soát mùi. Thiết bị tạo ôzôn thực hiện quá trình này.

Khí ôzôn (O3):
Là chất được tìm thấy trong 2 tầng khí quyển, tầng bình lưu và tầng đối lưu. Trong tầng bình lưu (lớp khí quyển nằm cách bề mặt trái đất từ 7 đến 10 dặm), ôzôn là dạng tự nhiên của oxi tạo nên lớp bảo vệ mặt đất khỏi các bức xạ cực tím. Trong tầng đối lưu (lớp khí quyển dày từ 7 đến 10 dặm tính từ bề mặt trái đất), ôzôn là chất oxi hoá và là thành phần chính của lớp khói mù quang hóa. Chất này có thể gây tổn hại nghiêm trọng đến hệ hô hấp và là một trong những chất gây ô nhiễm chuẩn phổ biến mà Đạo luật khí sạch yêu cầu EPA thiết lập các tiêu chuẩn. Trong tầng đối lưu, ôzôn được tạo ra từ những phản ứng hoá học phức tạp giữa oxit nitơ (một trong những chất gây ô nhiễm chính thoát ra từ các nguồn cháy), hyđrocacbon (khí thoát ra không khí từ sự đốt cháy, sử dụng và sản xuất các sản phẩm dầu hoả) và ánh sáng mặt trời.




Sự bào mòn tầng ôzôn: Sự phá hủy lớp ôzôn ở tầng bình lưu vốn là lớp bảo vệ trái đất khỏi tia bức xạ cực tím gây hại cho cuộc sống. Sự phá hủy này xảy ra do sự phân ly của khí clo và/hay khí brôm chứa các hợp chất (CFC hay halogen). Các hợp chất này bị phân ly khi chúng đến tầng bình lưu và sau đó thúc đẩy sự phá huỷ các phân tử ôzôn.


Lỗ thủng tầng ôzôn: Một vết nứt mỏng dần trong lớp ôzôn ở tầng bình lưu. Sự chỉ định lượng bào mòn là “lỗ thủng tầng ôzôn” khi lượng bào mòn bị phát hiện vượt quá 50%. Các lỗ thủng tầng ôzôn theo mùa được tìm thấy ở các vùng đất Nam cực và Bắc cực, một phần ở Canada, và vùng cực đông bắc Hoa Kỳ.

Tầng ôzôn: Tầng bảo vệ trong bầu khí quyển cách mặt đất khoảng 15 dặm. Tầng này có thể hấp thu một phần tia cực tím, do đó làm giảm các bức xạ có hại đến được bề mặt trái đất.

P
Packaging: The assembly of one or more containers and any other components necessary to ensure minimum compliance with a program’s storage and shipment packinging requirements. Also, the containers, etc., invoved.

Packed Bed Scrubber
: An air pollution control device in which emissions pass through alkaline water to neutralize hydrogen chloride gas.
Packed Tower: A pollution control device that forces dirty air through a tower packed with crushed rock or wood chips while liquid is sprayed over the packing material. The pollutants in the air stream either dissolve or chimically react with the liquid.

Packer: An inflatable gland, of balloon, used to create a temporary seal in a borehole, probe hole, well, or drive casing. It is made of rubber of non-reactive materials.
Palatable Water:
Water at a desirable temperature, that is free from objectionable tastes, odors, colors, and turbidity.

Pandemic: A widespread epidemic throughout an area, nation of the world.

Paper: In the recycling business, refers to products and materials, including newspapers, corrugated containers, bags and some papeboard packaging that can be recycled into new paper products.

Paper Precessor/ Plastic Processor
: Intermediate facility where recovered paper or plastic products and materials are sorted, decontaminated, and prepared for final recycling.

Parameter: A variable, measurable property whose value is a determinant of the characteristics of a system; e.g., temperature, pressure, and density are parameters of the atmosphere.

Paraquat: A standard herbicide used to kill various types of crops, including marjuana. Causes lung damage if smoke from the crop is inhaled.

Parshall Flume: Device used to measure the flow of water in an open channel. Part A Permit, Part B Permit (See: Interim Permit Status).

Particle Count:
Results of a microscopic examination of treated water with a special "particle counter" that classifies suspended particles by number and size.

Particulate Loading:
The mass of particulates per unit volume of air or water.

Particulates: 1. Fine liquid or solid particles such as dust, smoke, mist, fumes, or smog, found in air or emis- sions. 2. Very small solids suspended in water; they can vary in size, shape, density and electrical charge and can be gathered together by coagulation and flocculation.

Partition Coefficient
: Measure of the sorption phenomenon, whereby a pesticide is divided between the soil and water phase; also referred to as adsorption partition coefficient.
Parts Per Billion (ppb)/Parts Per Million (ppm):
Units commonly used to express contamination ratios, as in establishing the maximum permissible amount of a contaminant in water, land, or air.

Passive Smoking/ Secondhand Smoke: Inhalation of others' tobacco smoke.

Passive Treatment Walls:
Technology in which a chemical reaction takes place when contaminated ground water comes in contact with a barrier such as limestone or a wall containing iron filings.

Pathogens:
Microorganisms (e.g., bacteria, viruses, or parasites) that can cause disease in humans, animals and plants.

Pathway:
The physical course a chemical or pollutant takes from its source to the exposed organism.

Pay-As-You-Throw/ Unit-Based Pricing: Systems under which residents pay for municipal waste management and disposal services by weight or volume collected, not a fixed fee.


Peak Electricity Demand
: The maximum electricity used to meet the cooling load of a building or buildings in a given area.

Peak Levels: Levels of airborne pollutant contaminants much higher than average or occurring for short periods of time in response to sudden releases.

Percent Saturatiuon:
The amount of a substance that is dissolved in a solution compared to the amount that could be dissolved in it.

Perched Water:
Zone of unpressurized water held above the water table by impermeable rock or sediment.

Percolating Water
: Water that passes through rocks or soil under the force of gravity.
Percolation: 1. The movement of water downward and radially through suburface soil layers, usually continuing downward to ground water. Can also involve upward movement of water. 2. Slow seepage of water through a filter.
Performance Bond: Cash or securities deposited before a landfill operating permit is issued, which are held to ensure that all requirements for operating and subsequently closing the landfill are faithful performed. The money is returned to the owner after proper closure of the landfill is completed. If contamination or other problems appear at any time during operation, or upon closure, and are not addressed, the owner must forfeit all or part of the bond which is then used to cover clean-up costs.

Performance Data (For Incinerators): Information collected, during a trial burn, on concentrations of designated organic compounds and pollutants found in incinerator emissions. Data analysis must show that the incinerator meets performance standards under operation conditions specified in the RCRA permit. (See: Trial burn; performance standards.)

Performance Standards: 1. Regulatory requirements limiting the concentrations of designated organic compounds, particulate matter, and hydrogen chloride in emissions from incinerators. 2. Operating standards established by EPA for various permitted pollution control systems, asbetos inspections, and various program operations and maintenance requirements.

Periphyton: Microscopic underwater plants and animals that are firmly attached to solid surfaces such as rocks, logs, and pilings.

Permeability: The rate at which liquids pass through soil or other materials in a specified direction.

Permissible Dose: The dose of a chemical that may be received by an individual without the expectation of a significantly harmful result.
Permit: An authorization, license, or equivalent control document issued by EPA or an approved state agency to implement the requirements of an environmental regulation; e.g., a permit to operate a waste water treatment plant or to operate a facility that may generate harmful emissions.

Persistence: Refers to the length of time a compound stays in the environment, once introduced. A compound may persist for less than a second or indefinitely.

Persistent Pesticides: Pesticides that do not break down chemically or break down very slowly and remain in the environment after a growing season.

Personal Air Examples: Air samples taken with a pump that is directly attached to the worker with the collecting filter and cassette placed in the worker’s breathing zone (required under OSHA asbetos standards and EPA worker protection rule).

Personal Protective Equipment: Clothing and equipment worn by pesticide mixers, loaders and applicators and re-entry workers, hazmat emergency responders, workers cleaning up Superfund sites, et al, which is worn to reduce their exposure to potentially hazardous chemicals and other pollutants.

Pest: An insect, rodent, nematode, fungus, weed or other form of terrestrial or aquatic plant or animal life that is injurious to health or the environment.

Pest Control Operator: Person or company that applies pesticides as a business (e.g., exterminator); usually describes household services, not agricultural applications.

Pesticide: Substances or mixture there of intended for preventing, destroying, repelling, or mitigating any pest. Also, any substance or mixture intended for use as a plant regulator, defoliant, or desiccant.

Pesticide Tolerance: The amount of pesticide residue allowed by law to remain in or on a harvested crop. EPA sets these levels well below the point where the compounds might be harmful to consumers.

PETE (Polyethylene Terepthalate)
: Thermoplastic material used in plastic soft drink and rigid containers.

Petroleum: Crude oil or any fraction thereof that is liquid under normal conditions of temperature and pressure. The term includes petroleum-based substances comprising a complex blend of hydrocarbons derived from crude oil through the process of separation, conversion, upgrading, and finishing, such as motor fuel, jet oil, lubricants, petroleum solvents, and used oil.

Petroleum Derivatives: Chemicals formed when gasoline breaks down in contact with ground water.

pH: An expression of the intensity of the basic or acid condition of a liquid; may range from 0 to 14, where 0 is the most acid and 7 is neutral. Natural waters usually have a pH between 6.5 and 8.5.

Pharmacokinetics
: The study of the way that drugs move through the body after they are swallowed or injected.

Phenolphthalein Alkalinity: The alkalinity in a water sample measured by the amount of standard acid needed to lower the pH to a level of 8.3 as indicated by the change of color of the phenolphthalein from pink to clear.
Phenols: Organic compounds that are byproducts of petroleum refining, tanning, and textile, dye, and resin manufacturing. Low concentrations cause taste and odor problems in water; higher concentrations can kill aquatic life and humans.

Phosphates: Certain chemical compounds containing phosphorus.

Phosphorus: An essential chemical food element that can contribute to the eutrophication of lakes and other water bodies. Increased phosphorus levels result from discharge of phosphorus-containing materials into surface waters.

Phosphorus Plants: Facilities using electric furnances to poroduce elemental phosphorous for commercial use, such as high-grade phosphoric acid, phosphate-based detergent, and organic chemicals use.

Photochemical Oxidants: Air pollutants formed by the action of sunlight on oxides of nitrogen and hydrocarbons.

Photochemical Smog:
Air pollution caused by chemical reactions of various pollutants emitted from different sources. (See: Photochemical Oxidants).

Photosynthesis:
The manufacture by plants of carbohydrates and oxygen from carbon dioxide mediated by chlorophyll in the presence of sunlight.

Physical and Chemical Treatment: Processes generally used in large-scale wastewater treatment facilities. Physical processes may include air-stripping or filtration. Chemical treatment includes coagulation, chlorination, or ozonation. The term can also refer to treatment of toxic materials in surface and ground waters, oil spills, and some methods of dealing with hazardous materials on or in the ground.

Phytoplankton: That portion of the plankton community comprised of tiny plants; e.g., algae, diatoms.

Phytoremediation:
Low-cost remediation option for sites with widely dispersed contamination at low concentration.

Phytotoxic: Harmful to plants.

Phytotreatment: The cultivation of specialized plants that absorb specific contaminants from the soil through their roots or foliage. This reduces the concentration of contaminants in the soil, but incorporates them into biomasses that may be released back into the environment when the plant dies or is harvested.

Piezometer: A nonpumping well, generally of small diameter, for measuring the elevation of a water table.

Pilot Tests: Testing a cleanup technology under actual site conditions to identify potential problems prior to full-scale implementation.


Plankton: Tiny plants and animals that live in water.

Plasma-Arc Reactor: An incinerator that operates at extremely high temparatures; treats highly toxic wastes that do not burn easily.

Plasmid: A circular piece of DNA that exists apart from the chromosome and replicates independently of it. Bacterial plasmids carry information that renders the bacteria resistant to antibiotics. Plasmids are often used in genetic engineering to carry desired genes into organisms.
Plastics:
Non-metallic chemoreactive compounds molded into rigid or pliable construction materials, fabrics, etc.

Plate Tower Scrubber: An air pollution control device that neutralizes hydrogen chloride gas by bubbling alkaline water through holes in a series of metal plates.

Plug Flow:
Type of flow that occurs in tanks, basins, or reactors when a slug of water moves through without ever dispersing or mixing with the rest of the water flowing through.

Plugging:
Act or process of stopping the flow of water, oil, or gas into or out of a formation through a borehole or well penetrating that formation.

Plume: 1. A visible or measurable discharge of a contaminant from a given point of origin. Can be visible or thermal in water, or visible in the air as, for example, a plume of smoke. 2. The area of radiation leaking from a damaged reactor. 3. Area downwind within which a release could be dangerous for those exposed to leaking fumes.

Plutonium:
A radioactive metallic element chemically similar to uranium.

PM-10/PM-2.5: PM 10 is measure of particles in the atmosphere with a diameter of less than ten or equal to a nominal 10 micrometers. PM-2.5 is a measure of smaller particles in the air. PM-10 has been the pollutant particulate level standard against which EPA has been measuring Clean Air Act compliance. On the basis of newer sceientific findings, the Agency is considering regulations that will make PM-2.5 the new "standard".

Pneumoconiosis:
Health conditions characterized by permanent deposition of substantial amounts of particulate matter in the lungs and by the tissue reaction to its presence; can range from relatively harmless forms of sclerosis to the destructive fibrotic effect of silicosis.

Point Source: A stationary location or fixed facility from which pollutants are discharged; any single identifiable source of pollution; e.g., a pipe, ditch, ship, ore pit, factory smokestack.

Point-of-Contact Measurement of Exposure: Estimating exposures by measuring concentrations over time (while the exposure is taking place) at or near the place where it is occurring.

Point-of-Use Treatment Device: Treatment device applied to a single tap to reduce contaminants in the drinking water at the one faucet.

Pollen: The fertilizing element of flowering plants; background air pollutant.

Pollutant: Generally, any substance introduced into the environment that adversely affects the usefulness of a resource or the health of humans, animals, or ecosystems..

Pollutant Pathways: Avenues for distribution of pollutants. In most buildings, for example, HVAC systems are the primary pathways although all building components can interact to affect how air movement distributes pollutants.

Pollutant Standard Index (PSI): Indicator of one or more pollutants that may be used to inform the public about the potential for adverse health effects from air pollution in major cities.
Pollution: Generally, the presence of a substance in the environment that because of its chemical composition or quantity prevents the functioning of natural processes and produces undesirable environmental and health effects. Under the Clean Water Act, for example, the term has been defined as the man-made or man-induced alteration of the physical, biological, chemical, and radiological integrity of water and other media.

Pollution Prevention: 1. Indentifying areas, processes, and activities which create excessive waste products or pollutants in order to reduce or prevent them through alteration, or eliminating a process. Such activities, consistent with the Pollution Prevention Act of 1990, are conducted across all EPA programs and can involve cooperative efforts with such agencies as the Departments of Agriculture and Energy. 2. EPA has initiated a number of voluntary programs in which industrial, or commercial “partners” join with EPA in promoting activities that conserve energy, conserve and protect water supply, reduce emissions or find ways of utilizing them as energy resources, and reduce the waste stream. Among these are: Agstar, to reduce methane emissions through manure management. Climate Wise, to lower industrial greenhouse gas emissions and energy costs. Coalbed Methane Outreach, to boost methane recovery at coal mines. Design for the Environment, to foster including environmental considerations in product design and processes. Enery Star programs, to promote energy efficientcy in commercial and residental buildings, office equipments, transformers, computers, and home appliances. Environmental Accounting, to help businesses identify environmental costs and factor them into management decision making. Green Chemistry, to promote and recognize cost-effective breakthroughs in chemistry that prevent pollution. Landfill Methane Outreach, to develop landfill gas-to-energy projects. Natural Gas Star, to reduce methane emissions from the natural gas industry. Ruminant Livestock Methane, to reduce carbon dioxide emissions from the transportation sector. Transportation Partners, to reduce carbon dioxide emissions from the transportation sector. Voluntary Aluminum Industrial Partnership, to reduce perfluorocarbon emissions from the primary aluminum industry. WAVE, to promote efficient water use in the lodging industry. Wastewise, to reduce business-generated solid waste through prevention, reuse, and recycling. (See: Common Sense Initiative and Project XL).

Portal-of-Entry Effect: A local effect produced in the tissue or organ of first contact between a toxicant and the biological system.
Polonium: A redioactive element that occurs in pitchblende and other uranium-containing ores.
Polyelectrolytes
: Synthetic chemicals that help solids to clump during sewage treatment.

Polymer: A natural or synthetic chemical structure where two or more like molecules are joined to form a more complex molecular structure (e.g., polyethylene in plastic).
Polyvinyl Chloride (PVC)
: A tough, environmentally indestructible plastic that releases hydrochloric acid when burned.

Population: A group of interbreeding organisms occupying a particular space; the number of humans or other living creatures in a designated area.

Population at Risk: A population subgroup that is more likely exposed to a chemical, or is more sensitive to the chemical, than is the general population.

Porosity: Degree to which soil, gravel, sediment, or rock is permeated with pores or cavities through which water or air can move.

Post-Chlorination: Addition of chloride to plant effluent for disinfectant purposes after the effluent has been treated.

Post-Closure:
The time period following the shutdown of a waste management or manufacturing facility; for monitoring purposes, often considered to be 30 years.

Post-Consumer Materials/ Waste: Recovered materials that are diverted from municipal solid waste for the purpose of collection, recycling, and disposition.

Post-Consumer Recycling: Use of materials generated from residential and consumer waste for new or similar purposes; e.g. converting wastepaper from offices into corrugated boxes or newsprint.

Potable Water: Water that is safe for drinking and cooking.

Potential Dose: The amount of a compound contained in material swallowed, breathed, or applied to the skin.

Potentially Responsible Party (PRP):
Any individual or company – including owners, operators, transporters or generators – potentially responsible for, or contributing to a spill or other contamination at a Superfund site. Whenever possible, through administrative and legal actions, EPA requires PRPs to clean up hazardous sites they have contaminated.

Potentiation:
The ability of one chemical to increase the effect of another chemical.

Potentiometric Surface: The surface to which water in an aquifer can rise by hydrostatic pressure.

Precautionary Principle: When information about potential risks is incomplete, basing decisions about the best ways to manage or reduce risks on a preference for avoiding unnecessary health risks instead of on unnecessary economic expenditures.

Pre-Consumer Materials/Waste: Materials generated in manufacturing and converting processes such as manufacturing scrap and trimmings and cuttings. Includes print overruns, overissue publications, and obsolete inventories.

Pre-Harvest Interval: The time between the last pesticide application and harvest of the treated crops.

Prechlorination: The addtion of chlorine at the headworks of a treatment plant prior to other treatment processes. Done mainly for disinfection and control of tastes, odors, and aquatic growths, and to aid coagulation and setting.

Precipitate: A substance separated from a solution or suspension by chemical or physical change.

Precipitation: Removal of hazardous solids from liquid waste to permit safe disposal; removal of particles from airborne emissions as in rain (e.g., acid precipitation).

Precipitator: Pollution control device that collects particles from an air stream.

Precursor: In photochemistry, a compound antecedent to a pollutant. For example, volatile organic compounds (VOCs) and nitric oxides of nitrogen react in sunlight to form ozone or other photochemical oxidants. As such, VOCs and oxides of nitrogen are precursors.

Preliminary Assessment: The process of collecting and reviewing available information about a known or suspected waste site or release.

Prescriptive: Water rights which are acquired by diverting water and putting it to use in accordance with specified procedures; e.g., filling a request with a state agency to use unused water in a stream, river, or lake..


Pressed Wood Products: Materials used in building and furniture construction that are made from wood veneers, particles, or fibers bonded together with an adhesive under heat and pressure.

Pressure Sewers: A system of pipes in which water, wastewater, or other liquid is pumped to a higher elevation.

Pressure, Static: In flowing air, the total pressure minus velocity pressure, pushing equally in all directions.

Pressure, Total: In flowing air, the sum of the static and velocity pressures.


Pressure, Velocity: In flowing air, the pressure due to velocity and density of air.


Pretreatment: Processes used to reduce, eliminate, or alter the nature of wastewater pollutants from non- domestic sources before they are discharged into publicly owned treatment works (POTWs).

Prevalent Level Samples: Air samples taken under normal conditions (also known as ambient background samples).

Prevalent Levels: Levels of airborne contaminant occurring under normal conditions.

Prevention of Significant Detorioration (PSD): EPA program in which state and/or federal permits are required in order to restrict emissions from new or modified sources in places where air quality already meets or exceeds primary and secondary ambient air quality standards.

Primacy
: Having the primary responsibility for administering and enforcing regulations.

Primary Drinking Water Regulation: Applies to public water systems and specifies a contaminant level, which, in the judgment of the EPA Administrator, will not adversely affect human health.

Primary Effect:
An effect where the stressor acts directly on the ecological component of interest, not on other parts of the ecosystem. (See: secondary effect.)

Primary Standards
: National ambient air quality standards designed to protect human health with an adequate margin for safety.


Primary Waste Treatment:
First steps in wastewater treatment; screens and sedimentation tanks are used to remove most materials that float or will settle. Primary treatment removes about 30 percent of carbonaceous biochemical oxygen demand from domestic sewage.

Principal Organic Hazarduos Constituents (POHCs): Hazardous compounds monitored during an incinerator’s trial burn, selected for high concentration in the waste feed and difficulty of combustion.

Prior Appropriation: A doctrine of water law that allocates the rights to use water on a first-come, first-served basis.

Probability of Detection: The likelihood, expressed as a percentage, that a test method will correctly identify a leaking tank.

Process Variable: A physical or chemical quantity which is usually measured and controlled in the operation of a water treatment plant or industrial plant.

Process Verification: Verifying that process raw materials, water usage, waste treatment processes, production rate and other facts relative to quantity and quality of pollutants contained in discharges are substantially described in the permit application and the issued permit.

Process Wastewater: Any water that comes into contact with any raw material, product, byproduct, or waste.

Process Weight: Total weight of all materials, including fuel, used in a manufacturing process; used to calculate the allowable particulate emission rate.

Producers: Plants that perform photosynthesis and provide food to consumers.
Product Level: The level of a product in a storage tank.

Product Water: Water that has passed throuigh a water treatment plant and is ready to be delivered to consumers.

Project XL: An EPA initiative to give states and the regulated community the flexibility to develop comprehensive strategies as alternatives to multiple current regulatory requirements in order to exceed compliance and increase overall environmental benefits.

Propellant
: Liquid in a self-pressurized pesticide product that expels the active ingredient from its container.

Proportionate Mortality Ratio (PMR): The number of deaths from a specific cause in a specific period of time per 100 deaths from all causes in the same time period.

Proposed Plan: A plan for a site cleanup that is available to the public for comment.

Proteins: Complex nitrogenous organic compounds of high molecular weight made of amino acids; essential for growth and repair of animal tissue. Many, but not all, proteins are enzymes.

Protocol: A series of formal steps for conducting a test.

Protoplast: A membrane-bound cell from which the outer wall has been partially or completely removed. The term often is applied to plant cells.

Protozoa: One-celled animals that are larger and more complex than bacteria. May cause disease.

Public Comment Period: The time allowed for the public to express its views and concerns regarding an action by EPA (e.g., a Federal Register Notice of proposed rule-making, a public notice of a draft permit, or a Notice of Intent to Deny).

Public Health Context: The incidence, prevalence, and severity of diseases in communities or populations and the factors that account for them, including infections, exposure to pollutants, and other exposures or activities.

Public Health Approach: Regulatory and voluntary focus on effective and feasible risk management actions at the national and community level to reduce human exposures and risks, with priority given to reducing exposures with the biggest impacts in terms of the number affected and severity of effect.


Public Hearing: A formal meeting wherein EPA officials hear the public's views and concerns about an EPA action or proposal. EPA is required to consider such comments when evaluating its actions. Public hearings must be held upon request during the public comment period.


Public Notice:
1. Notification by EPA informing the public of Agency actions such as the issuance of a draft permit or scheduling of a hearing. EPA is required to ensure proper public notice, including publication in newspapers and broadcast over radio and television stations; 2. In the safe drinking water program, water suppliers are required to publish and broadcast notices when pollution problems are discovered.

Public Water System: A system that provides piped water for human consumption to at least 15 service connections or regularly serves 25 individuals.
Publicly Owned Treatment Works (POTWs): A waste-treatment works owned by a state, unit of local government, or Indian tribe, usually designed to treat domestic wastewaters.

Pumping Station
: Mechanical device installed in sewer or water system or other liquid-carrying pipelines to move the liquids to a higher level.

Pumping Test: A test conducted to determine aquifer or well characteristics.


Purging: Removing stagnant air or water from sampling zone or equipment prior to sample collection.

Putrefaction: Biological decomposition of organic matter; associated with anaerobic conditions.

Putrescible:
Able to rot quickly enough to cause odors and attract flies.

Pyrolysis: Decomposition of a chemical by extreme heat.
    
Đóng gói: Tập hợp một hay nhiều thùng chứa hay bất kỳ thành phần nào khác cần thiết cho việc tuân thủ những quy định đóng gói, vận chuyển và lưu kho. Cũng được dùng để chỉ các kiện hàng có liên quan.


Máy lọc chèn nền: Một thiết bị kiểm soát ô nhiễm bằng cách cho chất thải đi qua nước có chứa kiềm để trung hoà khí hyđro clorua.

Tháp chèn: Một thiết bị kiểm soát ô nhiễm bằng cách cho khí dơ đi qua một tháp được xếp đá nhuyễn và dâm bào trong khi chất lỏng được phun lên những vật liệu này. Chất ô nhiễm trong dòng khí hoặc hoà tan hoặc có phản ứng hoá học với chất lỏng vừa nêu.

Packer:
Một đệm bóng có thể bơm phồng, dùng để bịt lỗ khoang trong lòng đất, lỗ thăm dò, giếng hay vỏ định hướng. Được chế tạo từ cao su thuộc các vật liệu không phản ứng.

Nước đạt:
Nước ở nhiệt độ mơ ước, không hề có mùi vị khó chịu, màu sắc và độ đục.


Đại dịch: Dịch bệnh lây lan trên một khu vực, một quốc gia hay trên toàn thế giới.

Giấy: Trong hoạt động tái sinh, nó được dùng để chỉ những sản phẩm và nguyên liệu bao gồm giấy báo, hộp giấy xếp, túi và giấy cứng đóng gói. Chúng có thể được tái chế thành sản phẩm giấy mới.

Máy chế biến giấy/Máy chế biến nhựa: Một thiết bị trung gian dùng để phân loại, khử nhiễm những sản phẩm và nguyên liệu giấy hay nhựa để chuẩn bị cho giai đoạn tái sinh cuối.


Thông số: Thuộc tính có thể biến đổi và đo được mà giá trị của nó là yếu tố quyết định đối với đặc tính của một hệ thống. Ví dụ: nhiệt độ, áp suất, mật độ là các thông số khí quyển.


Paraquat: Một loại thuốc diệt cỏ chuẩn được được dùng để diệt những loại cây trồng khác nhau, gồm cả cần sa. Thuốc này sẽ gây hại cho phổi nếu hít phải khói của các cây bị đốt này.

Máng Parshall: Dụng cụ dùng để đo dòng chảy trong kênh đào mở. Giấy phép phần A, giấy phép phần B (Xem: tình trạng cho phép tạm thời).

Lượng hạt: Kết quả của việc kiểm tra bằng kính hiển vi lượng nước xử lý bằng cách sử dụng "máy đếm hạt" đặc biệt để phân loại các hạt lơ lửng trong nước theo số lượng và kích thước.
Tải lượng vi hạt: Khối lượng các vi hạt trong một đơn vị thể tích khí hay nước.

Vi hạt: 1. Các hạt chất lỏng hay rắn như bụi, khói, sương, hơi, khói mù có trong không khí hay trong khí thải. 2. Chất rắn rất nhỏ lơ lửng trong nước; chúng có thể khác nhau về kích thước, hình dáng, mật độ, điện tích và có thể tích tụ khi được đông lạnh hoặc kết bông.


Hệ số phân chia: Đơn vị đo hiện tượng thấm bề mặt, nhờ đó lượng thuốc trừ sâu được phân chia theo lượng đất và nước; cũng dùng để chỉ tỉ phần hấp thụ.

Phần tỉ (ppb) / phần triệu (ppm): Đơn vị thường dùng để chỉ tỷ lệ ô nhiễm, như trong việc tính lượng tối đa chất ô nhiễm cho phép trong nước, đất hay không khí.


Hút thuốc bị động/ Khói thuốc gián tiếp: Việc hít phải khói thuốc do người khác hút.

Tường xử lý bị động:
Công nghệ trong đó phản ứng hóa học xảy ra khi nước ngầm bị ô nhiễm tiếp xúc với một vật cản như đá vôi hay tường có chứa mạt sắt.


Mầm bệnh: Vi sinh vật (như virút, vi khuẩn, vật ký sinh) có thể gây bệnh cho người, động vật và cây trồng.

Đường tiếp xúc: Quá trình vật lý mà một chất hoá học hay chất ô nhiễm trải qua từ nguồn cho đến lúc tiếp xúc sinh vật.

Thải bao nhiêu thanh toán bấy nhiêu/ Đơn giá dựa trên đơn vị:
Những hệ thống trong đó người dân thanh toán cho dịch vụ phân hủy và quản lý chất thải đô thị tính theo trọng lượng hay khối lượng rác gom, không phải là phí cố định.

Nhu cầu điện cao điểm:
Lượng điện tối đa dùng để đáp ứng nhu cầu tải mát một hay nhiều cao ốc trong một khu vực nhất định.

Mức cao điểm:
Mức độ chất ô nhiễm dạng hạt lơ lửng cao hơn bình thường hay xuất hiện trong một thời gian ngắn do sự phóng thải đột ngột.

Phần trăm bão hòa:
Lượng chất bị hòa tan trong một dung dịch so với lượng tối đa có thể bị hòa tan trong dung dịch đó.


Nước đọng: Vùng nước không chịu sức ép được giữ lại phía trên gương nước bởi lớp đá hoặc trầm tích không thấm.

Nước thấm: Lượng nước thấm qua đất hoặc đá dưới tác động của trọng lực.

Sự chiết thấm: 1. Hiện tượng nước chảy xuống và tỏa tròn qua các lớp đất và thường tiếp tục chảy xuống lớp nước ngầm. Hiện tượng này cũng bao gồm nước chảy lên phía trên. 2. Là quá trình nước rỉ từ từ qua bộ lọc.

Trái phiếu hoạt động: Tiền hay vật bảo đảm được đặt cọc trước khi giấy phép hoạt động một bãi rác được cấp. Chúng được giữ để bảo đảm rằng tất cả các yêu cầu về hoạt động và đóng cửa bãi rác sau đó được tiến hành một cách trung thực. Tiền này được trả lại cho người chủ sau khi việc đóng cửa bãi rác được hoàn tất. Nếu có ô nhiễm hay các vấn đề khác trong suốt thời gian hoạt động hay đóng cửa, mà không được đề cập đến, thì người chủ phải chịu mất toàn bộ hay một phần giá trị trái phiếu. Phần này được dùng để chi cho hoạt động dọn dẹp.

Dữ liệu hoạt động (đối với lò đốt): Thông tin được tập hợp, trong quá trình đốt thử, về nồng độ của hợp chất hữu cơ và chất gây ô nhiễm chỉ định được tìm thấy trong khí thải từ lò đốt. Phân tích dữ liệu phải thể hiện máy đạt được chuẩn hoạt động tuân thủ theo điều kiện hoạt động ghi cụ thể trong giấy phép RCRA. (Xem: đốt thử; tiêu chuẩn hoạt động).


Chuẩn hoạt động: 1. Yêu cầu hoạch định giới hạn nồng độ hợp chất hữu cơ chỉ định, chất vi hạt, và hydro clorua trong khí thải từ lò đốt. 2. Là những tiêu chuẩn hoạt động được EPA thiết lập cho các hệ thống kiểm soát khí ô nhiễm khác nhau được cho phép, cho việc kiểm tra amiăng, thực hiện các chương trình khác nhau và yêu cầu bảo dưỡng.


Sinh vật bám: Những loài động vật và thực vật cực nhỏ dưới nước bám chặt vào những bề mặt cứng như đá, củi và cọc gỗ.

Độ thấm: Tốc độ các chất lỏng thấm qua đất hoặc các vật liệu khác theo hướng nhất định.


Liều cho phép: Liều lượng hoá chất mà một cá nhân có thể tiếp nhận không kèm theo hậu quả nguy hại đáng kể.

Giấy phép:
Giấy phép hoặc văn bản tương đương do EPA hoặc một cơ quan chính quyền cấp nhằm thi hành các nguyên tắc điều lệ môi trường; ví dụ: giấy phép điều hành nhà máy xử lý nước thải hay điều khiển một phương tiện có thể phát ra những khí thải có hại.


Sự tồn lưu: Thuật ngữ biểu thị khoảng thời gian một hợp chất tồn tại trong môi trường, đã được nhắc đến. Một hợp chất có thể tồn tại không đến một giây hay một thời gian vô định.

Thuốc trừ sâu tồn lưu: Là những thuốc trừ sâu không phá vỡ cấu trúc hoá học hay phá vỡ rất chậm và lưu lại trong môi trường sau mùa trồng trọt.

Mẫu không khí cá nhân:
Những mẫu không khí lấy từ ống bơm nối trực tiếp với công nhân. Ống này có bộ lọc gom và băng từ tính đặt vào vùng thở của cá nhân đó (do yêu cầu của chuẩn amiăng thuộc Đạo luật OSHA và quy định bảo vệ công nhân của EPA).

Thiết bị bảo vệ cá nhân:
Quần áo và thiết bị mà người pha chế, khuân vác, người dùng thuốc trừ sâu và công nhân trở vào nơi phun thuốc, nhân viên phản ứng nguy hiểm, công nhân dọn dẹp các địa điểm Superfund và những cá nhân khác mặc, nhằm giảm sự tiếp xúc với hoá chất nguy hại tiềm ẩn và các chất gây ô nhiễm khác.

Sinh vật có hại:
Côn trùng, loài gặm nhấm, ký sinh, nấm, cỏ dại và các dạng sinh vật thủy sinh hay trên cạn có hại cho sức khỏe hoặc môi trường.

Nhà kiểm soát sinh vật có hại: Cá nhân hay công ty kinh doanh thuốc trừ sâu (vd như người tìm diệt); thường dùng để nói đến dịch vụ gia đình, không nói đến ứng dụng phun trong nông nghiệp.
Thuốc trừ sâu: Chất hay hỗn hợp dùng để ngăn ngừa, tiêu diệt, đẩy lùi, hay làm giảm nhẹ sinh vật có hại bất kỳ. Cũng là chất hay hỗn hợp dùng làm chất điều chỉnh, chất làm rụng lá hay làm khô cây trồng.

Dung sai thuốc trừ sâu: Dư lượng thuốc trừ sâu luật định cho phép còn tồn trong hay trên cây trồng được thu hoạch. EPA lập nên những mức này thấp dưới điểm các hợp chất có thể gây hại cho người sử dụng.

PETE: Vật liệu dẻo nóng dùng làm chai nhựa dẻo và lon nhựa cứng đựng nước ngọt.


Dầu mỏ: Dầu thô hay bất cứ phần nào của nó có dạng chất lỏng dưới điều kiện nhiệt độ và áp suất bình thường. Thuật ngữ bao gồm cả những chất làm từ dầu gồm có một hỗn hợp hydrocacbon phức tạp chiết xuất từ dầu thô qua quá trình phân ly, biến đổi, gia công và hoàn thành như xăng xe, nhiên liệu máy bay, dầu nhờn, dung môi xăng và dầu đã qua sử dụng.


Các chất dẫn xuất từ dầu mỏ:
Hóa chất được tạo thành khi xăng dầu phân hủy trong quá trình tiếp xúc với nước ngầm.

Độ pH: Biểu thị nồng độ bazơ hay axit của một chất lỏng, chia từ 0 đến 14 với 0 là độ chua nhất (có tính axit nhiều nhất) và 7 là trung tính. Nước tự nhiên thường có độ pH từ 6,5 đến 8,5.


Dược động học: Ngành học nghiên cứu cách thức thuốc di chuyển khi chúng được nuốt hoặc tiêm vào cơ thể.

Độ kiềm Phenontalein:
Độ kiềm trong mẫu nước thử được đo bằng lượng axit tiêu chuẩn cần thiết để giảm độ pH xuống mức 8,3 được biểu thị bằng sự đổi màu của phenolphthalein từ hồng sang không màu.

Phenon: Những hợp chất hữu cơ là sản phẩm phụ của việc lọc dầu, thuộc da, dệt, nhuộm và chế biến nhựa thông. Hàm lượng của chúng nếu thấp sẽ làm nước có vấn đề về mùi vị, nếu cao có thể giết chết người và động thực vật thủy sinh.

Phốtphát: Các hợp chất hóa học có chứa photpho.

Phốtpho (P): Một yếu tố dinh dưỡng cơ bản góp phần vào quá trình phú dưỡng ở hồ hay những thể nước khác. Mức độ photpho tăng dần do việc thải vào nước mặt các chất có chứa phốt pho.


Nhà máy phốtpho
: Phương tiện dùng lò điện để sản xuất phốtpho nguyên tố dùng trong thương mại, như axít phốtpho cao cấp, chất giặt tẩy chứa phốtphát, và việc sử dụng các hoá chất hữu cơ khác.

Oxy quang hoá: Các chất ô nhiễm không khí tạo ra do tác động ánh sáng lên các oxit của nitơ và hydrocacbon.

Khói mù quang hóa:
Sự ô nhiễm không khí do phản ứng hóa học giữa các chất ô nhiễm khác nhau phát ra từ những nguồn khác nhau. (Xem: oxy quang hoá).

Quá trình quang hợp: Quá trình thực vật tạo ra cacbonhydrat và oxy từ CO2 thông qua chất diệp lục dưới ánh sáng mặt trời.


Xử lý hoá lý:
Các quá trình thường được dùng trong các thiết bị xử lý nước thải có quy mô lớn. Các quá trình vật lý có thể bao gồm quá trình lọc hoặc tách khí. Xử lý hóa học bao gồm quá trình làm đông, clo hoá hay ôzôn hoá. Thuật ngữ trên cũng chỉ việc xử lý chất độc hại có trong lớp nước mặt và nước ngầm, các vụ dầu tràn và các phương pháp xử lý chất nguy hại trên hay trong lòng đất.


Thực vật phù du: Nhóm sinh vật nổi bao gồm những sinh vật nhỏ li ti, ví dụ như tảo, tảo cát.


Trị liệu thực vật: Một chọn lựa trị liệu giá thành thấp cho những địa điểm bị nhiễm bẩn lan tràn có nồng độ thấp.

Độc tính thực vật: Có hại cho thực vật.

Xử lý bằng thực vật: Sự nuôi trồng những loại cây chuyên biệt có khả năng hấp thụ những chất ô nhiễm cụ thể trong đất thông qua rễ hay lá. Phương pháp này làm giảm nồng độ chất ô nhiễm trong đất nhưng hợp chúng lại thành sinh khối có thể thải lại vào môi trường khi cây trồng bị chết hoặc được thu hoạch.


Áp kế Piezomat: Một giếng không bơm được, thường có bán kính nhỏ, dùng để đo sự dâng lên của mực nước ngầm.

Kiểm tra thí điểm: Việc kiểm tra một công nghệ làm sạch dưới những điều kiện địa điểm thực tế để xác định những vấn đề tiềm tàng trước khi thực hiện ở quy mô đầy đủ.

Phiêu sinh vật: Động thực vật cực nhỏ dưới nước.


Lò phản ứng vòm plasma: Một lò đốt hoạt động ở nhiệt độ cực cao; nó xử lý những chất thải cực độc không dễ bị đốt cháy.

Plasmit: Một mẩu ADN xoắn tồn tại tách biệt khỏi các nhiễm sắc thể và tự nhân đôi độc lập. Plasmit vi khuẩn mang thông tin di truyền giúp vi khuẩn chống lại thuốc kháng sinh. Plasmit thường được dùng trong công nghệ gen để mang những gen mong muốn đến các sinh vật.


Chất dẻo: Hợp chất không có phản ứng hoá học với kim loại, được đúc khuôn thành các vật liệu xây dựng rắn hay dễ uốn, giàn khung …

Tháp lọc đĩa: Thiết bị kiểm soát ô nhiễm không khí dùng để trung hòa khí HCl bằng cách thổi dung dịch kiềm qua các lỗ trong chuỗi đĩa kim loại.

Dòng chốt chặn: Kiểu dòng nước chảy trong bể, lòng chảo hay các lò phản ứng khi có một đợt nước di chuyển qua mà không phân tán hay trộn lẫn với phần nước còn lại chảy qua.

Sự chốt chặn: Hành động hay quá trình làm ngừng dòng nước, dầu hay khí chảy vào hay ra một thành hệ thông qua lỗ khoan hay giếng xuyên qua thành hệ đó.

Khí thải từ ống khói:
1. Lượng chất ô nhiễm thải ra có thể đo được hay nhìn thấy bằng mắt thường từ một điểm gốc cho trước. Có thể nhìn thấy hay tỏa nhiệt trong nước, hay trong không khí, ví dụ như một làn khói. 2. Khu vực phóng xạ đang rò rỉ từ một lò phản ứng hạt nhân đã hỏng. 3. Khu vực theo hướng gió trong đó những ai tiếp xúc với khói thải có thể gặp nguy hiểm.

Pluton: Một nguyên tố kim loại phóng xạ có tính chất hoá học tương tự urani.

PM-10/PM-2,5: PM 10 là đơn vị đo các hạt trong khí quyển có đường kính nhỏ hơn 10 hay xấp xỉ 10 micromét. PM-2,5 là số đo của những hạt nhỏ hơn nữa trong không khí. PM-10 là mức tiêu chuẩn đặc biệt của các hạt gây ô nhiễm khác với mức mà EPA đo theo Luật không khí sạch. Trên cơ sở của những phát hiện khoa học mới, EPA đang lưu tâm tới những điều luật sẽ đưa PM-2,5 thành tiêu chuẩn mới.



Bệnh phổi: Tình trạng sức khỏe được mô tả bằng lượng chất hạt đáng kể lắng đọng trong phổi và phản ứng của mô đối với sự hiện diện này; có thể xếp từ loại bệnh xơ phổi tương đối không hại đến tác hại viêm xơ gây tử vong của bệnh bụi phổi silic.


Nguồn điểm: Địa điểm hay phương tiện cố định thải ra chất ô nhiễm; bất kỳ nguồn ô nhiễm đơn lẻ nào có thể xác định được; vd: đường ống, con mương, tàu, hầm quặng, ống khói nhà máy.

Phép đo mức phơi nhiễm tại điểm tiếp xúc: Là sự ước lượng mức phơi nhiễm bằng cách đo nồng độ trong một thời gian (khi việc tiếp xúc diễn ra) tại hay gần nơi nó xảy ra.


Dụng cụ xử lý tại điểm dùng: Dụng cụ xử lý dùng cho một vòi nước riêng nhằm giảm chất ô nhiễm trong nước uống tại vòi.


Phấn hoa: Thành phần thụ tinh của cây ra hoa; chất gây ô nhiễm không khí nền.

Chất gây ô nhiễm: Thông thường, thuật ngữ này chỉ bất cứ chất nào tồn tại trong môi trường có ảnh hưởng bất lợi đến tính hữu dụng của tài nguyên, sức khỏe con người, động vật hay hệ sinh thái.

Đường gây ô nhiễm: Con đường phân tán các chất gây ô nhiễm. Ví dụ, trong hầu hết các công trình, hệ thống điều hòa không khí là đường gây ô nhiễm chính mặc dù tất cả những bộ phận xây dựng có thể tương tác với nhau để tác động đến cách thức không khí phân tán chất ô nhiễm.

Chỉ số chuẩn về chất gây ô nhiễm: Chỉ số của một hay nhiều chất ô nhiễm, dùng để thông báo cho mọi người về khả năng ô nhiễm không khí trong những thành phố lớn có tác hại đến sức khỏe.
Sự ô nhiễm: Nói chung, thuật ngữ chỉ sự hiện diện của một chất trong môi trường làm cản trở chức năng các tiến trình tự nhiên và tạo ra những hậu quả không mong muốn cho sức khỏe và môi trường do thành phần hay lượng hoá học của nó. Ví dụ theo Đạo luật nước sạch, thuật ngữ được định nghĩa như sự thay đổi do con người gây ra cho tính toàn vẹn về mặt lý, hóa, sinh, phản quang của nước và các môi trường khác.


Phòng chống ô nhiễm: 1. Sự xác định khu vực, quá trình chế biến và các hoạt động tạo ra quá nhiều sản phẩm chất thải hay chất gây ô nhiễm, nhằm giảm hay ngăn ngừa chúng bằng cách thay đổi hay loại bỏ một quy trình. Những hoạt động như thế, gắn liền với Đạo luật phòng chống ô nhiễm ban hành năm 1990, được hướng dẫn xuyên suốt tất cả các chương trình của EPA và có thể có sự hợp tác với các văn phòng thuộc Sở Nông nghiệp và Năng lượng. 2. EPA đã khởi xướng một số chương trình tình nguyện trong đó các “đối tác” công thương nghiệp tham gia cùng với EPA trong việc thúc đẩy hoạt động giữ gìn năng lượng, giữ gìn và bảo vệ nguồn cung cấp nước, giảm khí thải hay tìm cách tận dụng chúng làm nguồn năng lượng, giảm dòng thải. Trong đó có các chương trình: Agstar, nhằm giảm khí thải mêtan thông qua việc quản lý phân bón. Climate Wise, nhằm hạ thấp lượng khí thải nhà kính và chi phí năng lượng. Coalbed Methane Outreach, nhằm đẩy mạnh việc tái sinh mêtan trong hầm mỏ. Design for the Environment, nhằm khuyến khích việc thiết kế sản phẩm và quy trình sản xuất bao gồm việc quan tâm đến môi trường. Những chương trình của Energy Star, nhằm thúc đẩy hiệu suất năng lượng trong công trình nhà ở và thương mại, dụng cụ văn phòng, máy biến thế, vi tính, và máy móc gia đình. Environmetal Accouting, nhằm giúp đỡ các cơ sở kinh doanh nhận dạng chi phí môi trường và đưa ra kết luận. Green Chemistry, nhằm thúc đẩy và phát hiện các phát minh có lợi về chi phí trong hoá học để giảm ô nhiễm. Landfill Methane Outreach, nhằm phát triển các dự án chuyển khí thải bãi rác sang năng lượng. Natural Gas Star, nhằm giảm khí thải mêtan từ công nghiệp sản xuất khí tự nhiên. Ruminant Livestock Methane, nhằm giảm khí thải mêtan từ vật nuôi thuộc họ nhai lại. Transportation Partners, nhằm giảm khí thải CO từ ngành vận chuyển. Voluntary Aluminum Industrial Partnership, nhằm giảm thải perfluorocarbon từ công nghiệp nhôm. WAVE, nhằm thúc đẩy việc sử dụng nước có hiệu quả trong công nghiệp khai thác gỗ. Wastewise, nhằm giảm chất thải cứng sản sinh từ hoạt động kinh doanh bằng việc ngăn ngừa, tái sử dụng và tái chế. (Xem: Sáng kiến phổ thông và dự án XL).



Hiệu ứng đầu vào:
Tác động cục bộ sinh ra trong mô hay cơ quan lần đầu có sự tiếp xúc giữa chất độc và hệ thống sinh học.

Poloni: Một nguyên tố phóng xạ xuất hiện trong uranít và các quặng có chứa urani khác.

Chất điện ly cao phân tử: Các hóa chất tổng hợp làm chất rắn kết lại thành khối trong suốt quá trình xử lý nước thải.

Polyme: Một cấu trúc hoá học tổng hợp hay tự nhiên trong đó hai hay nhiều phân tử liên kết với nhau tạo thành một cấu trúc phân tử phức tạp hơn (vd như polyetylen trong nhựa).

Nhựa PVC: Một loại nhựa cứng, không hủy trong môi trường, khi cháy thải ra axít hydrocloric.

Dân cư: Một nhóm sinh vật giao phối nội bộ chiếm một khoảng không gian cụ thể; số người hay sinh vật sống trong một vùng chỉ định.


Dân cư bị nguy hiểm: Một phân nhóm dân cư có khả năng tiếp xúc nhiều hơn với một hoá chất, hoặc nhạy cảm hơn với một hoá chất so với dân cư nói chung.

Độ xốp:
Mức độ mà đất, sỏi, trầm tích hay đá vẫn còn nhiều lỗ hổng nhờ đó nước và không khí có thể thấm qua.

Hậu clo hoá: Việc thêm clo vào dòng chảy từ nhà máy với mục đích khử trùng sau khi dòng chảy đã được xử lý.

Hậu đóng kín: Thời gian tiếp theo sau khi đóng cửa một trang thiết bị sản xuất hay quản lý chất thải; vì mục đích kiểm soát, thường là 30 năm.

Chất thải/ Vật liệu hậu tiêu thụ: Là những vật liệu thu được từ chất thải cứng đô thị để đáp ứng mục đích thu gom, tái chế và phân huỷ.


Tái chế hậu tiêu thụ: Việc sử dụng vật liệu sinh ra từ rác thải tiêu thụ và khu dân cư để làm mới hay tương tự; ví dụ biến giấy vụn từ công sở thành hộp giấy xếp hay giấy in.


Nước uống được: Nước an toàn để uống và nấu nướng.

Liều dùng tiềm năng:
Lượng hợp chất chứa trong chất được nuốt, hít vào hay dùng qua da.


Bên có tiềm năng chịu trách nhiệm: Là bất kỳ cá nhân hay công ty – bao gồm chủ sở hữu, người điều hành, nhà vận chuyển, nguồn thải – có khả năng chịu trách nhiệm, hay dự phần trách nhiệm đối với vết dầu loang hay các loại ô nhiễm khác trong địa điểm Superfund. Bất cứ khi nào có thể, thông qua hành động hành chính và luật định, EPA sẽ yêu cầu các PRP dọn dẹp những điểm nguy hại mà họ đã làm ô nhiễm.

Tiềm năng: Khả năng một hoá chất làm tăng hiệu ứng của một hoá chất khác.

Bề mặt chiết áp: Bề mặt mà nước trong một tầng ngậm nước có thể dâng tới nhờ áp lực thủy tĩnh.

Nguyên tắc phòng ngừa:
Khi thông tin về rủi ro tiềm tàng không được hoàn tất, nguyên tắc là những quyết định nền tảng về cách thức giám sát và giảm bớt rủi ro tốt nhất đối với nơi được ưu tiên nhằm tránh những rủi ro sức khỏe không cần thiết thay cho những chi phí kinh tế không cần thiết.

Chất thải/ Vật liệu tiền tiêu thụ: Vật liệu sinh ra trong quá trình sản xuất và biến đổi như giấy thừa khi sản xuất, giấy cắt xén. Bao gồm số lượng in thừa, ấn bản phát hành thừa và văn hóa phẩm quá hạn.


Thời gian tiền thu hoạch: Thời gian giữa lần cuối phun thuốc trừ sâu và thời gian tiến hành thu hoạch vụ mùa đã được xử lý thuốc.

Tiền clo hoá:
Sự thêm clo vào các thiết bị chính của nhà máy xử lý trước khi thực hiện các quá trình xử lý. Được làm chủ yếu nhằm mục đích tẩy uế, kiểm soát mùi vị, gia tăng nước, giúp cho quá trình kết đông và làm khô.


Chất kết tủa: Chất được tách ra khỏi dung dịch hay thể vẩn bằng cách thay đổi lý hóa.


Kết tủa: Sự loại bỏ các chất rắn nguy hại ra khỏi chất thải lỏng để tạo ra chất thải an toàn; hay sự loại bỏ hạt ra khỏi phóng thải bay, như ở trong mưa (vd: kết tủa axit).

Bộ kết tủa: Thiết bị kiểm soát ô nhiễm bằng cách thu gom hạt từ một luồng khí.

Tiền tố: Trong quang hóa học, là hợp chất tiền thân của một chất gây ô nhiễm. Ví dụ, những hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (VOCs) và oxit nitơ phản ứng trong ánh sáng mặt trời tạo nên ôzôn và ôxi quang hoá. Và như thế các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi và oxit nitơ là những tiền tố gây ô nhiễm.

Đánh giá sơ bộ: Quá trình thu thập và xem xét các thông tin có sẵn về khu rác thải hay sự rò rỉ đã biết hoặc đang nghi vấn.


Căn cứ theo quyền thời hiệu: Quyền sử dụng nước có được bằng cách chuyển hướng và đưa nước vào sử dụng phù hợp với thủ tục đã định rõ; ví dụ: đáp ứng yêu cầu của cơ quan tiểu bang để sử dụng nước chưa được sử dụng trong sông suối hay ao hồ…

Sản phẩm ván ép: Vật liệu được sử dụng trong xây dựng và kết cấu đồ gỗ, được làm từ gỗ ván, mùn cưa hoặc sợi dán lại với nhau bằng chất kết dính dưới sức nóng và lực ép.


Ống dẫn cao áp:
Một hệ thống ống dẫn bơm nước, nước thải hoặc các chất lỏng khác lên cao hơn.

Áp suất tĩnh: Trong dòng không khí luân chuyển, là áp suất toàn phần trừ đi áp suất tốc lực, đẩy đều ra mọi hướng.

Áp suất toàn phần: Trong dòng không khí luân chuyển, đây là tổng của áp suất tĩnh và áp suất tốc lực.

Áp suất tốc lực: Trong dòng không khí luân chuyển, là áp suất phụ thuộc vào tốc độ và mật độ của không khí.

Tiền xử lý: Những quá trình làm giảm, loại bỏ hay thay đổi bản chất những chất gây ô nhiễm có trong nước thải từ những nguồn nước thải phi sinh hoạt trước khi chúng được đưa vào những nhà máy xử lý công hữu.

Mẫu khí thông thường: Những mẫu khí được lấy ở điều kiện bình thường (còn được gọi là mẫu khí nền bao quanh).

Mức gây ô nhiễm thông thường: Mức độ chất gây ô nhiễm trong không khí xảy ra dưới những điều kiện bình thường.

Phòng chống sụt giảm đáng kể (PSD): Chương trình của EPA trong đó giấy phép của tiểu bang và/hay giấy phép của liên bang cần có để giới hạn phóng thải từ các nguồn thải mới hay bổ sung có chất lượng không khí đã đạt đến hay vượt quá chuẩn chất lượng không khí bao quanh thứ cấp và sơ cấp.

Trọng trách: Có trách nhiệm hàng đầu đối với việc thi hành và củng cố các quy tắc.

Quy định về nước uống sơ cấp: Áp dụng đối với hệ thống nước sạch công cộng và chỉ rõ mức ô nhiễm mà theo nhận định của quan chức EPA thì không gây tác hại đến sức khỏe con người.

Hiệu ứng sơ cấp: Tác động khi các tác nhân ứng suất hoạt động trực tiếp trong phần tử sinh thái có liên quan chứ không phải trong những phần khác thuộc hệ sinh thái. (Xem: hiệu ứng thứ cấp).
Tiêu chuẩn sơ cấp: Các tiêu chuẩn quốc gia về chất lượng không khí bao quanh được thiết lập nhằm bảo vệ sức khỏe con người với khoảng an toàn thích hợp.

Xử lý chất thải sơ cấp: Những bước đầu tiên trong việc xử lý nước thải; các khung lưới và bể lắng được dùng để loại bỏ hầu hết các vật liệu nổi hoặc sẽ lắng xuống. Quá trình xử lý ban đầu loại bỏ được 30% nhu cầu oxi sinh hóa có cacbon ra khỏi nước thải sinh hoạt.


Thành phần hữu cơ nguy hại chính (POHCs): Các hợp chất nguy hại được theo dõi trong suốt quá trình đốt thử của một lò đốt, được thu thập lại do tập trung nhiều ở ống dẫn chất thải và khó đốt cháy.


Phân bổ ưu tiên: Thuyết về luật sử dụng nước, theo đó quyền sử dụng nước được phân bổ trên cơ sở người đến trước được phục vụ trước.

Khả năng dò tìm: Khả năng một phương pháp kiểm tra có thể xác định chính xác một bể nước đang rò rỉ, thể hiện dưới dạng phần trăm.

Biến số quy trình:
Lượng vật lý hay hóa học thường được đo lường và kiểm soát trong quá trình hoạt động của một nhà máy xử lý nước hay nhà máy công nghiệp.

Thẩm tra quy trình: Thẩm tra các nguyên vật liệu sử dụng trong quá trình sản xuất, nước thải, việc sử dụng nước, tỉ lệ sản phẩm và các yếu tố khác có liên quan đến số lượng và chất lượng các chất ô nhiễm có trong chất thải được mô tả đầy đủ trong đơn xin cấp phép và giấy phép được cấp.

Nước thải quy trình: Bất kỳ nguồn nước nào có tiếp xúc với nguyên vật liệu, sản phẩm, sản phẩm phụ hoặc chất thải.

Khối lượng quy trình: Tổng khối lượng của tất cả các vật liệu, bao gồm cả nhiên liệu, được sử dụng trong một quy trình sản xuất; dùng để tính toán tỉ lệ phát thải cá biệt cho phép.

Thực vật sản xuất: Thực vật tiến hành quang hợp và cung cấp thực phẩm cho con người.

Mức sản phẩm: Mức của một sản phẩm trong bể chứa.

Nước thành phẩm: Nước đã qua xử lý tại một nhà máy xử lý nước và sẵn sàng đến tay người tiêu dùng.

Dự án XL: Sáng kiến của EPA cho phép các bang và cộng đồng hợp pháp có quyền linh động phát triển các chiến lược tổng hợp như giải pháp thay thế cho vô số các yêu cầu thuộc quy định hiện hành, nhằm mở rộng sự tuân thủ luật lệ và tăng cường lợi ích môi trường tổng thể.
Thuốc đẩy: Chất lỏng trong sản phẩm thuốc trừ sâu tự áp, đẩy thành phần có công hiệu ra khỏi bình chứa.

Tỉ lệ tử vong tương ứng (PMR)
: Số người chết do một nguyên nhân cụ thể trong một khoảng thời gian xác định trên 100 người chết vì mọi nguyên nhân trong cùng thời gian tương ứng.
Kế hoạch đề xuất: Kế hoạch dọn sạch một nơi, sẵn sàng để trưng cầu dân ý.

Protein: Một hợp chất hữu cơ phức tạp chứa nitơ với trọng lượng cao phân tử được tạo thành từ các amino axit. Chúng cần thiết cho sự phát triển và tái tạo mô động vật. Nhiều (nhưng không phải tất cả) protein là enzim.

Nghi thức: Một loạt các bước hình thức để tiến hành kiểm tra.

Thể nguyên sinh: Một tế bào có màng bao quanh tạo ra do các màng chất kết lại với vách ngăn bên ngoài đã phần nào hoặc hoàn toàn bị xóa bỏ. Thuật ngữ này thường được dùng với tế bào thực vật.

Động vật nguyên sinh: Động vật đơn bào lớn hơn và phức tạp hơn vi khuẩn, có khả năng gây bệnh.
Thời kỳ nhận xét của công chúng: Thời gian công chúng được phép bày tỏ quan điểm và những quan tâm lo lắng có liên quan đến một hành động của EPA (vd: thông báo trình liên bang về việc lập quy tắc đề xuất, thông báo với công chúng về một giấy phép sơ thảo, hoặc một thông cáo tuyên bố từ chối).
Phạm vi sức khỏe người dân: Tỷ lệ mắc bệnh, mức độ lây lan, độ nghiêm trọng của dịch bệnh trong các cộng đồng dân cư và các yếu tố giải thích, bao gồm vật lây nhiễm, sự tiếp xúc với chất gây ô nhiễm, và những sự tiếp xúc hay các hoạt động khác.

Tiếp cận sức khỏe người dân:
Sự tập trung mang tính nguyên tắc và tự nguyện vào những hành động quản lý rủi ro khả thi và có hiệu quả ở mức độ cộng đồng và quốc gia nhằm giảm rủi ro và sự tiếp xúc của con người với chất độc hại. Ưu tiên cho việc giảm sự tiếp xúc với các yếu tố tác động lớn nhất xét về lượng người chịu ảnh hưởng và mức độ nghiêm trọng của sự ảnh hưởng.

Buổi nghe ý kiến công chúng: Một cuộc họp chính thức trong đó các quan chức EPA lắng nghe những quan điểm và mối quan tâm của người dân về một hành động hoặc đề xuất của EPA. EPA được yêu cầu phải xem xét những nhận xét đó khi tiến hành đánh giá các hành động của mình. Những buổi lắng nghe công chúng phải được tổ chức khi có yêu cầu trong suốt thời kỳ nhận xét của công chúng.
Thông báo với công chúng:
1. Thông báo của EPA cho người dân về những hành động của cơ quan này, như việc cấp giấy phép sơ thảo hoặc sắp xếp một buổi lắng nghe ý kiến. Người ta yêu cầu EPA phải bảo đảm thông báo chính xác đến công chúng, bao gồm công bố trên báo chí, các đài phát thanh và truyền hình; 2. Trong chương trình nước uống an toàn, các nhà cung cấp nước được yêu cầu phải thông báo trên báo đài khi phát hiện ra những vấn đề về ô nhiễm.

Hệ thống nước công cộng: Một hệ thống cung cấp nước máy cho nhu cầu tiêu dùng của con người với ít nhất là 15 liên kết dịch vụ hoặc thường xuyên phục vụ cho 25 cá nhân.

Các nhà máy xử lý nước công hữu: Công trình xử lý chất thải thuộc sở hữu của tiểu bang, chính quyền địa phương hoặc một bộ tộc thiểu số. Thường được thiết kế để xử lý nước thải sinh hoạt.

Trạm bơm:
Thiết bị cơ khí được đặt trong cống rãnh, hệ thống nước hay đường ống dẫn các loại chất lỏng khác để đưa chất lỏng lên cao hơn.

Kiểm tra quy trình bơm
: Một cuộc kiểm tra được tiến hành để xác định những đặc điểm của tầng ngậm nước hoặc của giếng.

Sự thanh lọc: Việc loại bỏ nước hoặc khí ứ đọng ra khỏi vùng hoặc thiết bị thu mẫu trước khi tiến hành thu thập mẫu.

Sự thối rữa: Sự phân huỷ sinh học của các chất hữu cơ, liên quan đến những điều kiện kỵ khí.

Có thể bị thối rữa: Có thể thối rữa nhanh chóng đủ để gây mùi hôi và thu hút ruồi nhặng.

Nhiệt phân: Sự phân giải một hóa chất bằng nhiệt độ cực lớn.

Q
Qualitative Use Assessment: Report summarizing the major uses of a pesticide including percentage of crop treated, and amount of pesticide used on a site.

Quality Assurance/ Quality Control: A system of procedures, checks, audits, and corrective actions to ensure that all EPA research design and performance, environmental monitoring and sampling, and other technical and reporting activities are of the highest achievable quality.

Quench Tank: A water-filled tank used to cool incinerator residues or hot materials during industrial processes.
    
Đánh giá sử dụng định tính: Báo cáo tóm lược các công dụng chính của một loại thuốc trừ sâu bao gồm phần trăm hoa màu được xử lý thuốc, và lượng thuốc trừ sâu được sử dụng ở một địa điểm.
Đảm bảo chất lượng/ Kiểm soát chất lượng: Một hệ thống thủ tục, kiểm tra, hạch toán, và hành động hiệu chỉnh nhằm bảo đảm rằng tất cả đồ án nghiên cứu, kết quả thực hiện, lấy mẫu, theo dõi môi trường và các hoạt động báo cáo và kỹ thuật khác của EPA đạt được chất lượng cao nhất có thể.

Bể làm nguội: Một bể chứa đầy nước được sử dụng để làm nguội cặn đốt hoặc các vật liệu nóng trong các quy trình công nghiệp.

R
Radiation Standards: Regulations that set maximum exposure limits for protection of the public from radioactive materials.

Radiation: Transmission of energy though space or any medium. Also known as radiant energy.

Radio Frequency Radiation: (See non-ionizing electromagnetic radiation.)

Radioactive Decay: Spontaneous change in an atom by emission of of charged particles and/or gamma rays; also known as radioactive disintegration and radioactivity.

Radioactive Substances: Substances that emit ionizing radiation.

Radioisotopes: Chemical variants of radioactive elements with potentially oncogenic, teratogenic, and mutagenic effects on the human body.

Radius of Vulnerability Zone
: The maximum distance from the point of release of a hazardous substance in which the airborne concentration could reach the level of concern under specified weather conditions.
Radionuclide: Radioactive particle, man-made (anthropogenic) or natural, with a distinct atomic weight number. Can have a long life as soil or water pollutant.

Radius of Influence: 1. The radial distance from the center of a wellbore to the point where there is no lowering of the water table or potentiometric surface (the edge of the cone of depression); 2. The radial distance from an extraction well that has adequate air flow for effective removal of contaminants when a vacuum is applied to the extraction well.

Radon:
A colorless naturally occurring, radioactive, inert gas formed by radioactive decay of radium atoms in soil or rocks.

Radon Daughters/Radon Progeny: Short-lived radioactive decay products of radon that decay into longer-lived lead isotopes that can attach themselves to airborne dust and other particles and, if inhaled, damage the linings of the lungs.

Radon Decay Products: A term used to refer collectively to the immediate products of the radon decay chain. These include Po-218, Pb-214, Bi-214, and Po-214, which have an average combined half-life of about 30 minutes.
Rainbow Report: Comprehensive document giving the status of all pesticides now or ever in registration or special reviews. Known as the "rainbow report" because chapters are printed on different colors of paper.
Rasp: A machine that grinds waste into a manageable material and helps prevent odor.

Raw Agricultural Commodity:
An unprocessed human food or animal feed crop (e.g., raw carrots, apples, corn, or eggs.)

Raw Sewage: Untreated wastewater and its contents.

Raw Water: Intake water prior to any treatment or use.

Re-entry: (In indoor air program) Refers to air exhausted from a building that is immediately brought back into the system through the air intake and other openings.

Reaeration: Introduction of air into the lower layers of a reservoir. As the air bubbles form and rise through the water, the oxygen dissolves into the water and replenishes the dissolved oxygen. The rising bubbles also cause the lower waters to rise to the surface where they take on oxygen from the atmosphere.
Real-Time Monitoring:
Monitoring and measuring environmental developments with technology and communications systems that provide time-relevant information to the public in an easily understood format people can use in day-to-day decision-making about their health and the environment.
Reasonable Further Progress: Annual incremental reductions in air pollutant emissions as reflected in a State Implementation Plan that EPA deems sufficient to provide for the attainment of the applicable national ambient air quality standards by the statutory deadline.
Reasonable Maximum Exposure: The maximum exposure reasonably expected to occur in a population.

Reasonable Worst Case: An estimate of the individual dose, exposure, or risk level received by an individual in a defined population that is greater than the 90th percentile but less than that received by anyone in the 98th percentile in the same population.

Reasonably Available Control Technology (RACT): Control technology that is reasonably available, and both technologically and economically feasible. Usually applied to existing sources in nonattainment areas; in most cases is less stringent than new source performance standards.
Reasonably Available Control Measures (RACM)
: A broadly defined term referring to technological and other measures for pollution control.

Recarbonization: Process in which carbon dioxide is bubbled into water being treated to lower the pH.

Receiving Waters: A river, lake, ocean, stream or other watercourse into which wastewater or treated effluent is discharged.

Receptor: Ecological entity exposed to a stressor.

Recharge Area: A land area in which water reaches the zone of saturation from surface infiltration, e.g., where rainwater soaks through the earth to reach an aquifer.

Recharge Rate: The quantity of water per unit of time that replenishes or refills an aquifer.

Recharge: The process by which water is added to a zone of saturation, usually by percolation from the soil surface; e.g., the recharge of an aquifer.

Reclamation: (In recycling) Restoration of materials found in the waste stream to a beneficial use which may be for purposes other than the original use.

Recombinant Bacteria: A microorganism whose genetic makeup has been altered by deliberate introduction of new genetic elements. The offspring of these altered bacteria also contain these new genetic elements; i.e. they "breed true."

Recombinant DNA
: The new DNA that is formed by combining pieces of DNA from different organisms or cells.

Recommended Maximum Contaminant Level (RMCL): The maximum level of a contaminant in drinking water at which no known or anticipated adverse effect on human health would occur, and that includes an adequate margin of safety. Recommended levels are nonenforceable health goals. (See: Maximum Contaminant Level.)
Reconstructed Source
: Facility in which components are replaced to such an extent that the fixed capital cost of the new components exceeds 50% of the capital cost of constructing a comparable brand-new facility. New source performance standards may be applied to sources reconstructed after the proposal of the standard if it is technologically and economically feasible to meet the standards.

Reconstruction of Dose: Estimating exposure after it has occurred by using evidence within an organism such as chemical levels in tissue or fluids.

Record of Decision (ROD)
: A public document that explains which cleanup alternative(s) will be used at National Priorities List sites where, under CERCLA, Trust Funds pay for the cleanup.

Recovery Rate:
Percentage of usable recycled materials that have been removed from the total amount of municipal solid waste generated in a specific area or by a specific business.

Recycle/Reuse: Minimizing waste generation by recovering and reprocessing usable products that might otherwise become waste (.i.e. recycling of aluminum cans, paper, and bottles, etc.).

Recycling and Reuse Business Assistance Centers
: Located in state solid-waste or economic-development agencies, these centers provide recycling businesses with customized and targeted assistance.

Recycling Economic Development Advocates
: Individuals hired by state or tribal economic development offices to focus financial, marketing, and permitting resources on creating recycling businesses.

Recycling Mill: Facility where recovered materials are remanufactured into new products.

Recycling Technical Assistance Partnership National Network: A national information-sharing resource designed to help businesses and manufacturers increase their use of recovered materials.

Red Bag Waste: (See: infectious waste.)

Red Border: An EPA document undergoing review before being submitted for final management decision-making.

Red Tide: A proliferation of a marine plankton toxic and often fatal to fish, perhaps stimulated by the addition of nutrients. A tide can be red, green, or brown, depending on the coloration of the plankton.


Redemption Program: Program in which consumers are monetarily compensated for the collection of recyclable materials, generally through prepaid deposits or taxes on beverage containers. In some states or localities legislation has enacted redemption programs to help prevent roadside litter. (See: bottle bill.)

Reduction: The addition of hydrogen, removal of oxygen, or addition of electrons to an element or compound.

Reentry Interval: The period of time immediately following the application of a pesticide during which unprotected workers should not enter a field.

Reference Dose (RfD): The concentration of a chemical known to cause health problems; also be referred to as the ADI, or acceptable daily intake. Also defined as an estimate (with uncertainty spanning perhaps an order of magnitude) of the daily exposure to the human population (including sensitive subgroups) that is likely to be without risk of deleterious effects during a lifetime.

Reformulated Gasoline: Gasoline with a different composition from conventional gasoline (e.g., lower aromatics content) that cuts air pollutants.

Refueling Emissions: Emissions released during vehicle re-fueling.

Refuse: (See: solid waste.)

Refuse Reclamation: Conversion of solid waste into useful products; e.g., composting organic wastes to make soil conditioners or separating aluminum and other metals for recycling.

Regeneration: Manipulation of cells to cause them to develop into whole plants.

Regional Response Team (RRT)
: Representatives of federal, local, and state agencies who may assist in coordination of activities at the request of the On-Scene Coordinator before and during a significant pollution incident such as an oil spill, major chemical release, or Superfund response.

Registrant: Any manufacturer or formulator who obtains registration for a pesticide active ingredient or product.

Registration: Formal listing with EPA of a new pesticide before it can be sold or distributed. Under the Federal Insecticide, Fungicide, and Rodenticide Act, EPA is responsible for registration (pre-market licensing) of pesticides on the basis of data demonstrating no unreasonable adverse effects on human health or the environment when applied according to approved label directions.

Registration Standards: Published documents which include summary reviews of the data available on a pesticide's active ingredient, data gaps, and the Agency's existing regulatory position on the pesticide.

Regulated Asbestos-Containing Material (RACM): Friable asbestos material or nonfriable ACM that will be or has been subjected to sanding, grinding, cutting, or abrading or has crumbled, or been pulverized or reduced to powder in the course of demolition or renovation operations.

Regulated Medical Waste: Under the Medical Waste Tracking Act of 1988, any solid waste generated in the diagnosis, treatment, or immunization of human beings or animals, in research pertaining thereto, or in the production or testing of biologicals. Included are cultures and stocks of infectious agents; human blood and blood products; human pathological body wastes from surgery and autopsy; contaminated animal carcasses from medical research; waste from patients with communicable diseases; and all used sharp implements, such as needles and scalpels, and certain unused sharps. (See: treated medical waste; untreated medical waste; destroyed medical waste.)

Relative Ecological Sustainability: Ability of an ecosystem to maintain relative ecological integrity indefinitely.

Relative Permeability: The permeability of a rock to gas, NAPL, or water, when any two or more are present.

Relative Risk Assessment: Estimating the risks associated with different stressors or management actions.

Release:
Any spilling, leaking, pumping, pouring, emitting, emptying, discharging, injecting, escaping, leaching, dumping, or disposing into the environment of a hazardous or toxic chemical or extremely hazardous substance.

Remedial Action (RA)
: The actual construction or implementation phase of a Superfund site cleanup that follows remedial design.

Remedial Design: A phase of remedial action that follows the remedial investigation/feasibility study and includes development of engineering drawings and specifications for a site cleanup.

Remedial Investigation: An in-depth study designed to gather data needed to determine the nature and extent of contamination at a Superfund site; establish site cleanup criteria; identify preliminary alternatives for remedial action; and support technical and cost analyses of alternatives. The remedial investigation is usually done with the feasibility study. Together they are usually referred to as the "RI/FS".

Remedial Project Manager (RPM): The EPA or state official responsible for overseeing on-site remedial action.

Remedial Response: Long-term action that stops or substantially reduces a release or threat of a release of hazardous substances that is serious but not an immediate threat to public health.

Remediation: 1. Cleanup or other methods used to remove or contain a toxic spill or hazardous materials from a Superfund site; 2. For the Asbestos Hazard Emergency Response program, abatement methods including evaluation, repair, enclosure, encapsulation, or removal of greater than 3 linear feet or square feet of asbestos-containing materials from a building.

Remote Sensing: The collection and interpretation of information about an object without physical contact with the object; e.g., satellite imaging, aerial photography, and open path measurements.

Removal Action: Short-term immediate actions taken to address releases of hazardous substances that require expedited response. (See: cleanup.)

Renewable Energy Production Incentive (REPI): Incentive established by the Energy Policy Act available to renewable energy power projects owned by a state or local government or nonprofit electric cooperative.

Repeat Compliance Period: Any subsequent compliance period after the initial one.

Reportable Quantity (RQ): Quantity of a hazardous substance that triggers reports under CERCLA. If a substance exceeds its RQ, the release must be reported to the National Response Center, the SERC, and community emergency coordinators for areas likely to be affected.


Repowering: Rebuilding and replacing major components of a power plant instead of building a new one.

Representative Sample: A portion of material or water that is as nearly identifical in content and consistency as possible to that in the larger body of material or water being sampled.
Reregistration: The reevaluation and relicensing of existing pesticides originally registered prior to current scientific and regulatory standards. EPA reregisters pesticides through its Registration Standards Program.


Reserve Capacity: Extra treatment capacity built into solid waste and wastewater treatment plants and interceptor sewers to accommodate flow increases due to future population growth.
Reservoir: Any natural or artificial holding area used to store, regulate, or control water.


Residential Use: Pesticide application in and around houses, office buildings, apartment buildings, motels, and other living or working areas.

Residential Waste: Waste generated in single and multi-family homes, including newspapers, clothing, disposable tableware, food packaging, cans, bottles, food scraps, and yard trimmings other than those that are diverted to backyard composting. (See: Household hazardous waste.)
Residual: Amount of a pollutant remaining in the environment after a natural or technological process has taken place; e.g., the sludge remaining after initial wastewater treatment, or particulates remaining in air after it passes through a scrubbing or other process.

Residual Risk: The extent of health risk from air pollutants remaining after application of the Maximum Achievable Control Technology (MACT).

Residual Saturation: Saturation level below which fluid drainage will not occur.

Residue: The dry solids remaining after the evaporation of a sample of water or sludge.

Resistance: For plants and animals, the ability to withstand poor environmental conditions or attacks by chemicals or disease. May be inborn or acquired.

Resource Recovery: The process of obtaining matter or energy from materials formerly discarded.

Response Action: 1. Generic term for actions taken in response to actual or potential health-threatening environmental events such as spills, sudden releases, and asbestos abatement/management problems. 2. A CERCLA-authorized action involving either a short-term removal action or a long-term removal response. This may include but is not limited to: removing hazardous materials from a site to an EPA-approved hazardous waste facility for treatment, containment or treating the waste on-site, identifying and removing the sources of ground-water contamination and halting further migration of contaminants. 3. Any of the following actions taken in school buildings in response to AHERA to reduce the risk of exposure to asbestos: removal, encapsulation, enclosure, repair, and operations and maintenance. (See: cleanup.)

Responsiveness Summary: A summary of oral and/or written public comments received by EPA during a comment period on key EPA documents, and EPA's response to those comments.

Restoration: Measures taken to return a site to pre-violation conditions.


Restricted Entry Interval: The time after a pesticide application during which entry into the treated area is restricted.

Restricted Use: A pesticide may be classified (under FIFRA regulations) for restricted use if it requires special handling because of its toxicity, and, if so, it may be applied only by trained, certified applicators or those under their direct supervision.


Restriction Enzymes: Enzymes that recognize specific regions of a long DNA molecule and cut it at those points.

Retrofit: Addition of a pollution control device on an existing facility without making major changes to the generating plant. Also called backfit.

Reuse: Using a product or component of municipal solid waste in its original form more than once; e.g., refilling a glass bottle that has been returned or using a coffee can to hold nuts and bolts.

Reverse Osmosis: A treatment process used in water systems by adding pressure to force water through a semi-permeable membrane. Reverse osmosis removes most drinking water contaminants. Also used in waste-water treatment. Large-scale reverse osmosis plants are being developed.

Reversible Effect: An effect which is not permanent; especially adverse effects which diminish when exposure to a toxic chemical stops.

Ribonucleic Acid (RNA): A molecule that carries the genetic message from DNA to a cellular protein-producing mechanism.

Rill: A small channel eroded into the soil by surface runoff; can be easily smoothed out or oblitrated by normal tillage.

Ringlemann Chart: A series of shaded illustrations used to measure the opacity of air pollution emissions, ranging from light grey through black; used to set and enforce emissions standards.

Riparian Habitat: Areas adjacent to rivers and streams with a differing density, diversity, and productivity of plant and animal species relative to nearby uplands.

Riparian Rights: Entitlement of a land owner to certain uses of water on or bordering the property, including the right to prevent diversion or misuse of upstream waters. Generally a matter of state law.


Risk (Adverse) for Endangered Species: Risk to aquatic species if anticipated pesticide residue levels equal one-fifth of LD10 or one-tenth of LC50; risk to terrestrial species if anticipated pesticide residue levels equal one-fifth of LC10 or one-tenth of LC50.
Risk: A measure of the probability that damage to life, health, property, and/or the environment will occur as a result of a given hazard.
Risk Assessment: Qualitative and quantitative evaluation of the risk posed to human health and/or the environment by the actual or potential presence and/or use of specific pollutants.

Risk Characterization: The last phase of the risk assessment process that estimates the potential for adverse health or ecological effects to occur from exposure to a stressor and evaluates the uncertainty involved.

Risk Communication:
The exchange of information about health or environmental risks among risk assessors and managers, the general public, news media, interest groups, etc.

Risk Estimate: A description of the probability that organisms exposed to a specific dose of a chemical or other pollutant will develop an adverse response, e.g., cancer.
Risk Factor: Characteristics (e.g., race, sex, age, obesity) or variables (e.g., smoking, occupational exposure level) associated with increased probability of a toxic effect.


Risk for Non-Endangered Species: Risk to species if anticipated pesticide residue levels are equal to or greater than LC50.

Risk Management: The process of evaluating and selecting alternative regulatory and non-regulatory responses to risk. The selection process necessarily requires the consideration of legal, economic, and behavioral factors.

Risk-based Targeting: The direction of resources to those areas that have been identified as having the highest potential or actual adverse effect on human health and/or the environment.
River Basin: The land area drained by a river and its tributaries.

Rodenticide: A chemical or agent used to destroy rats or other rodent pests, or to prevent them from damaging food, crops, etc.


Rotary Kiln Incinerator: An incinerator with a rotating combustion chamber that keeps waste moving, thereby allowing it to vaporize for easier burning.

Rough Fish: Fish not prized for sport or eating, such as gar and suckers. Most are more tolerant of changing environmental conditions than are game or food species.

Route of Exposure: The avenue by which a chemical comes into contact with an organism, e.g., inhalation, ingestion, dermal contact, injection.

Rubbish: Solid waste, excluding food waste and ashes, from homes, institutions, and workplaces.

Running Losses: Evaporation of motor vehicle fuel from the fuel tank while the vehicle is in use.

Run-Off: That part of precipitation, snow melt, or irrigation water that runs off the land into streams or other surface-water. It can carry pollutants from the air and land into receiving waters.
    
Tiêu chuẩn phóng xạ: Các quy tắc quy định mức tiếp xúc tối đa nhằm bảo vệ con người khỏi các chất phóng xạ.

Phóng xạ: Sự truyền năng lượng qua không gian hoặc bất kỳ môi trường nào. Còn được gọi là năng lượng phóng xạ.

Phóng xạ tần số vô tuyến: (Xem: Bức xạ điện từ không iôn hoá.)

Phân rã phóng xạ: Thay đổi tự phát trong nguyên tử do sự phóng ra hạt tích điện hay tia gama; còn gọi là phân hủy phóng xạ hay sự phóng xạ.

Các chất phóng xạ: Các chất phóng ra bức xạ iôn hoá.

Đồng vị phóng xạ: Biến thể hoá học của các nguyên tố phóng xạ có khả năng gây ung thư, quái thai và đột biến ở người.


Bán kính vùng nguy hiểm: Khoảng cách tối đa từ một điểm rò rỉ chất nguy hại tại đó nồng độ hạt bay lên đến mức độ đáng quan tâm dưới những điều kiện thời tiết cụ thể.


Hạt nhân phóng xạ: Hạt phóng xạ có nguyên tử khối riêng tồn tại trong tự nhiên hay do con người chế tạo (chịu sự tác động của con người). Có thể tồn tại lâu như chất gây ô nhiễm đất hay nước.
Bán kính ảnh hưởng:
1. Bán kính tính từ tâm của một giếng khoan đến điểm thấp nhất của mức nước ngầm hay bề mặt phân thế (mép nón điền trũng); 2. Bán kính tính từ giếng chiết xuất nơi có đủ không khí, thuận lợi cho sự loại bỏ có hiệu quả các chất ô nhiễm khi đưa môi trường chân không vào giếng chiết suất.


Radon:
Khí trơ không màu có trong tự nhiên mang tính phóng xạ được tạo thành bởi sự phân rã phóng xạ của các nguyên tử rađi có trong đất, đá.

Hậu duệ rađon/ Radon con: Những sản phẩm radon phân rã phóng xạ tồn tại trong một thời gian ngắn, phân rã thành đồng vị chì tồn tại trong một thời gian dài hơn. Đồng vị chì này có khả năng bám vào bụi bay và các hạt khác, nếu hít phải sẽ làm tổn thương niêm mạc phổi.

Sản phẩm từ sự phân rã radon: Một thuật ngữ được sử dụng để chỉ chung các sản phẩm trực tiếp của chuỗi phân rã radon. Những sản phẩm này bao gồm Po -218, Pb-214, Bi-214, Po-214 có chu kỳ bán rã khoảng 30 phút.

Báo cáo cầu vồng: Tài liệu tổng hợp cho biết vị thế của tất cả các loại thuốc trừ sâu hiện tại hoặc đã từng đăng ký hoặc xem xét đặc biệt. Sở dĩ gọi là báo cáo cầu vồng vì các chương được in trên giấy có màu sắc khác nhau.

Máy xát: Loại máy nghiền rác thành một vật liệu có thể quản lý được và giúp tránh mùi hôi.

Hàng hoá nông sản tươi sống: Thực phẩm dành cho người chưa qua chế biến hoặc hoa màu dùng để nuôi động vật (ví dụ: cà rốt, táo, ngô hoặc trứng tươi.)

Nước thải thô: Nước thải chưa xử lý và các thành phần của nó.

Nước thô: Nước lấy vào mà chưa qua xử lý hay sử dụng.

Tái nhập: (Trong chương trình không khí bên trong) Ám chỉ đến không khí bị hút khỏi một toà nhà sau đó lập tức được đưa trở lại hệ thống qua đường nạp khí và các khe hở.

Sự tái sục khí:
Việc đưa không khí vào các tầng dưới của hồ chứa. Khi bọt khí hình thành và dâng lên trong nước, khí oxi sẽ hòa tan vào nước và bù vào lượng oxi đã mất. Sự dâng lên của bọt khí làm cho lớp nước thấp hơn nổi lên mặt, nơi chúng sẽ lấy oxi từ khí quyển.


Theo dõi thời gian thực: Là sự theo dõi và đánh giá những phát triển môi trường bằng hệ thống giao tiếp và kỹ thuật, cung cấp thông tin phù hợp với thời gian cho người dân, dưới hình thức dễ hiểu mà người ta có thể sử dụng vào việc đưa ra quyết định hàng ngày liên quan đến sức khoẻ bản thân và môi trường.

Sự tiến triển thêm hợp lý: Lượng phụ giảm hằng năm của khí thải ô nhiễm không khí, được phản ánh trong Kế hoạch thực hiện quốc gia mà EPA cho là đủ để đạt được tiêu chuẩn chất lượng quốc gia về không khí bao quanh trước thời hạn ấn định cuối cùng.

Phơi nhiễm tối đa hợp lý: Sự phơi nhiễm tối đa được cho là hợp lý xảy ra trong một khu dân cư.

Trường hợp tệ nhất có thể chấp nhận được: Sự ước tính liều lượng, mức phơi nhiễm, độ rủi ro được một cá nhân trong bộ phận dân cư giới hạn tiếp nhận. Liều lượng này cao hơn phân vị 90/100 nhưng thấp hơn liều lượng một người bất kỳ phải tiếp nhận ở phân vị 98/100 trong cùng lượng dân cư.

Công nghệ kiểm soát sẵn có hợp lý (RACT): Công nghệ kiểm soát sẵn có hợp lý, khả thi cả về kinh tế và kỹ thuật. Công nghệ này thường được áp dụng cho những nguồn hiện có trong những khu vực chưa đạt chuẩn. Trong phần lớn các trường hợp, công nghệ này đỡ khó hơn các tiêu chuẩn thực hiện ở nguồn mới.

Biện pháp kiểm soát sẵn có hợp lý (RACM): Một thuật ngữ định nghĩa rộng liên quan đến biện pháp kỹ thuật và các biện pháp khác nhằm kiểm soát ô nhiễm.

Quá trình tái xử lý cacbon: Một quy trình đưa cacbon dioxit vào trong nước đang được xử lý để làm giảm độ pH.

Nguồn tiếp nhận: Sông hồ, đại dương, suối hay các kênh lạch nhân tạo mà nước thải, nước đã được xử lý chảy vào.

Thụ quan: Thực thể sinh thái tiếp xúc với một tác nhân ứng suất.

Vùng nạp lại: Một vùng đất ở đó nước tiến đến tầng bão hoà do nước thấm qua bề mặt, ví dụ như nơi nước mưa thấm qua đất đến tầng ngậm nước.

Tốc độ nạp lại
: Khối lượng nước trên một đơn vị thời gian làm đầy hoặc làm đầy lại tầng ngậm nước.

Sự nạp lại: Quá trình qua đó nước được thêm vào một tầng bão hòa, thường là do nước thấm qua mặt đất; ví sự nạp nước vào tầng ngậm nước.

Cải tạo: (Trong tái chế) Sự phục hồi vật liệu trong dòng nước thải để sử dụng có lợi, có thể là cho những mục đích khác công dụng ban đầu.

Vi khuẩn tái kết hợp: Một vi sinh vật có cấu trúc gen thay đổi do việc cố ý đưa các yếu tố gen mới vào. Con của những vi khuẩn đã thay đổi này cũng mang những yếu tố gen mới, nghĩa là “sinh đúng”.


ADN tái kết hợp: ADN mới được hình thành do việc kết hợp các đoạn ADN từ những cơ quan hoặc tế bào khác nhau.

Mức đề nghị nhiễm bẩn tối đa (RMCL)
: Mức tối đa của một chất ô nhiễm trong nước uống mà không gây ra tác hại đã biết hoặc đã lường trước nào đối với sức khỏe con ngườI, bao gồm một khoảng an toàn thích hợp. Mức độ được đề nghị là những mục tiêu sức khỏe không bắt buộc. (Xem: mức nhiễm bẩn tối đa).


Nguồn tái thiết: Trang thiết bị có linh kiện được thay thế, tới mức chi phí vốn cố định của những linh kiện mới vượt quá 50% chi phí vốn lắp đặt một trang thiết bị hoàn toàn mới có thể so sánh được. Tiêu chuẩn thực hiện nguồn mới có thể áp dụng cho nguồn tái thiết sau khi có đề nghị áp dụng tiêu chuẩn nếu nguồn tái thiết khả thi về mặt kinh tế và công nghệ để đạt những tiêu chuẩn trên.


Liều lượng tái thiết: Việc tính toán mức phơi nhiễm sau khi nó xảy ra bằng cách sử dụng các dấu hiệu trong cơ thể sinh vật, như mức hoá chất có trong mô hoặc trong chất lưu.

Bản ghi quyết định (ROD): Một tài liệu công giải thích những giải pháp dọn dẹp chất thải sẽ được sử dụng tại những nơi nằm trong Danh sách ưu tiên quốc gia, mà theo Đạo luật CERCLA, Quỹ Trust sẽ trả chi phí cho việc thu dọn.
Tỉ lệ phục hồi
: Tỉ lệ phần trăm vật liệu tái chế có thể sử dụng, được loại ra từ tổng lượng rác thải rắn đô thị do một vùng hoặc một cơ sở kinh doanh xác định thải ra.

Tái chế/Tái sử dụng: Việc giảm thiểu khả năng sản sinh rác bằng cách phục hồi và tái xử lý các sản phẩm có thể sử dụng bằng không sẽ thành rác thải (tức việc tái chế lon nhôm, giấy, chai lọ…).


Trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp tái chế và tái sử dụng:
Được đặt ở các cơ quan phát triển kinh tế hoặc rác thải rắn của tiểu bang. Các trung tâm này cung cấp hỗ trợ theo mục tiêu hoặc theo yêu cầu cho các doanh nghiệp tái chế.

Những người ủng hộ sự phát triển kinh tế tái chế
: Những cá nhân do các văn phòng phát triển kinh tế dân tộc thiểu số hoặc tiểu bang thuê chuyên lo tập trung các nguồn tài chính, tiếp thị và xin cấp phép thành lập các doanh nghiệp tái chế.

Xưởng tái chế: Cơ sở nơi vật liệu đã phục hồi được tái sản xuất thành các sản phẩm mới.

Mạng lưới cộng tác quốc gia hỗ trợ công nghệ tái chế: Một nguồn chia sẻ thông tin quốc gia được thành lập nhằm giúp các doanh nghiệp và nhà sản xuất tăng việc sử dụng vật liệu đã được phục hồi.
Rác bao đỏ: (Xem: rác truyền nhiễm)

Biên bản đỏ: Một văn bản của EPA được xem xét lại trước khi đệ trình cho quá trình đưa ra quyết định quản lý cuối cùng.

Thuỷ triều đỏ: Sự sinh sôi nảy nở của các sinh vật phù du độc sống ở biển và thường làm chết cá, có lẽ do bị kích thích bởi sự gia tăng các chất dinh dưỡng. Một cơn thủy triều như vậy có thể có màu đỏ, xanh lá cây hoặc nâu tuỳ theo màu sắc của sinh vật phù du.

Chương trình trả tiền chuộc: Chương trình trong đó người tiêu dùng được trả tiền cho việc thu gom vật liệu có thể tái chế, thường là qua tiền đặt cọc trả trước hoặc thuế đánh trên thùng chứa rượu bia. Ở một số bang hoặc địa phương, luật pháp đã thông qua các chương trình tiền chuộc nhằm giúp ngăn chặn rác thải đường phố. (Xem: luật về chai lọ.)

Sự cắt giảm: Sự bổ sung hiđrô, loại bỏ ôxi hoặc bổ sung điện tử vào các nguyên tố hay hợp chất.

Thời đoạn ngưng trở vào: Khoảng thời gian ngay sau khi sử dụng thuốc trừ sâu, trong suốt thời gian đó người không được bảo hộ không nên vào một cánh đồng.

Liều lượng tham chiếu (RfD)
: Nồng độ một hoá chất được biết là có gây ra vấn đề về sức khoẻ; còn được gọi là ADI hay lượng tiếp nhận hàng ngày có thể chấp nhận được. RfD còn được định nghĩa là sự ước tính (với khoảng bấp bênh có lẽ đo theo mức cấp độ) phơi nhiễm hàng ngày đối với cư dân (bao gồm những phân nhóm nhạy cảm) mà có thể không gây ra những tác hại suốt đời.

Xăng cải tiến: Xăng có thành phần khác với xăng thông thường (như chứa ít chất phụ gia hơn) để giảm các chất gây ô nhiễm không khí.


Phát thải khi tái nạp nhiên liệu: Phát thải rò rỉ trong suốt quá trình tái nạp nhiên liệu cho xe.

Phế thải: (Xem: chất thải rắn).

Cải tạo chất thải rắn: Sự chuyển đổi chất thải rắn thành sản phẩm có ích; ví dụ như: dùng chất thải hữu cơ để làm phân bón hoặc tách nhôm và các kim loại khác để tái chế.


Tái sinh: Thao tác trên các tế bào buộc chúng phát triển thành cây hoàn chỉnh.

Đội phản ứng khu vực: Đại diện của cơ quan liên bang, địa phương hay tiểu bang có thể hỗ trợ trong các hoạt động hợp tác khi có yêu cầu của một cộng tác viên hiện trường trước và trong suốt sự cố ô nhiễm đáng kể như tràn dầu, rò rỉ hoá chất chính hoặc hoạt động ứng cứu trong chương trình Superfund.

Người đăng ký: Bất kỳ một nhà sản xuất, chế tạo nào có đăng ký sản phẩm hoặc thành phần hoạt hoá thuốc trừ sâu.

Đăng ký: Việc đăng ký chính thức với EPA về sản phẩm thuốc trừ sâu mới trước khi bán hoặc phân phối. Theo Đạo luật liên bang về thuốc trừ sâu, diệt nấm, và chuột bọ, EPA chịu trách nhiệm đăng ký (cấp phép trước khi đưa ra thị trường) thuốc trừ sâu trên cơ sở đánh giá dữ liệu ghi nhận không có tác hại bất hợp lý đến môi trường và sức khoẻ con người khi được dùng theo chỉ dẫn ghi trên nhãn.


Tiêu chuẩn đăng ký:
Các tài liệu xuất bản bao gồm bản xem xét tổng kết tóm lược các dữ kiện có sẵn về hoạt tố thuốc trừ sâu, những lỗ hổng dữ liệu và vị trí luật định hiện hành của EPA đối với thuốc trừ sâu.

Vật liệu chứa amiăng được quản lý (RACM): Vật liệu amiăng bở vụn hoặc vật liệu chứa amiăng không bở vụn sẽ được hoặc đã được đưa vào chà xát, nghiền nhỏ, cắt vụn, mài mòn, hoặc tự bở vụn ra, hoặc được nghiền thành bột hoặc làm thành bột trong hoạt động phá hủy hoặc phục hồi.


Rác thải y tế theo quy định: Theo Đạo luật theo dõi rác y tế năm 1988, là bất kỳ chất thải rắn nào được tạo ra trong việc chẩn đoán, điều trị, tiêm chủng người và động vật, trong nghiên cứu liên quan, trong việc sản xuất hoặc thử nghiệm sinh học. Rác y tế theo quy định bao gồm vi trùng nuôi cấy và vi trùng gốc của các tác nhân lây nhiễm, máu người và các sản phẩm máu, chất thải truyền nhiễm từ cơ thể người qua giải phẫu và khám nghiệm tử thi, xác động vật nhiễm bẩn từ nghiên cứu khoa học, chất thải từ bệnh nhân mắc bệnh lây nhiễm; tất cả các dụng cụ sắc bén được sử dụng như kim, dao mổ, và các vật nhọn chưa được sử dụng. (Xem: rác y tế đã xử lý; rác y tế chưa xử lý; rác y tế đã tiêu hủy.)


Duy trì hệ sinh thái tương đối: Khả năng một hệ sinh thái duy trì tính toàn vẹn sinh thái tương đối vô hạn định.

Khả năng thấm tương đối: Độ thẩm thấu của đá đối với khí, chất lỏng không pha nước, nước, khi có sự hiện diện của hai hay nhiều các chất trên.

Đánh giá rủi ro tương đối: Đánh giá rủi ro liên quan tới các tác nhân ứng suất khác nhau hoặc những hành động quản lý khác nhau.

Sự rò thoát: Bất kỳ việc làm đổ, rò rỉ, bơm, rót, bốc toả, trút đổ, tuôn chảy, tiêm truyền, rò rỉ, lọc, vứt bỏ, hoặc tống khứ hoá chất nguy hại hoặc những chất cực độc vào môi trường.


Hành động trị liệu: Giai đoạn xây dựng hay thực hiện việc dọn sạch thực sự ở một địa điểm Superfund, sau khi thiết kế trị liệu.

Thiết kế trị liệu: Một giai đoạn của hành động trị liệu theo sau việc điều tra trị liệu/nghiên cứu khả thi, bao gồm việc phát triển các bản vẽ xây dựng và chỉ tiêu kỹ thuật để dọn sạch một địa điểm.

Điều tra trị liệu: Một bản nghiên cứu sâu được lập ra để thu thập dữ liệu cần thiết nhằm xác định trạng thái nguyên thủy và mức ô nhiễm tại một địa điểm Superfund; thiết lập tiêu chuẩn thu dọn chất thải ở một nơi; tìm ra những giải pháp bước đầu cho hành động hiệu chỉnh; và hỗ trợ đánh giá chi phí và kỹ thuật của các giải pháp. Điều tra trị liệu được tiến hành cùng với nghiên cứu khả thi. Chúng được gọi chung là “RI/FS”.

Giám đốc dự án trị liệu: Quan chức EPA hay quan chức tiểu bang chịu trách nhiệm giám sát hoạt động trị liệu tại hiện trường.

Ứng cứu trị liệu: Hành động lâu dài chặn ngay hoặc làm giảm đáng kể sự rò thoát hoặc nguy cơ rò thoát các chất nguy hại nghiêm trọng nhưng không đe doạ ngay đến sức khoẻ người dân.


Trị liệu: 1. Biện pháp dọn sạch hoặc các biện pháp khác được dùng để loại bỏ, ngăn chặn tràn chất độc và chất nguy hại tại một địa điểm Superfund; 2. Đối với Chương trình ứng cứu khẩn cấp nguy hại amiăng, là các biện pháp loại giảm bao gồm định lượng, sửa chữa, quây ngăn, gom gọn hoặc loại bỏ hơn 3 feet dọc hoặc 3 feet vuông các vật liệu chứa amiăng khỏi một toà nhà.

Cảm ứng từ xa: Việc thu thập và giải thích các thông tin về một vật mà không cần tiếp xúc với vật đó; ví dụ như: mô tả từ vệ tinh, chụp ảnh trên không, và đo đạc ngoài hiện trường.


Hành động loại bỏ: Những hành động tức thời được tiến hành để chỉ rõ sự rò thoát các chất nguy hại cần có sự ứng cứu khẩn trương. (Xem: sự dọn sạch)

Khuyến khích sản xuất năng lượng tái tân: Khuyến khích do Đạo luật về chính sách năng lượng thiết lập dành cho các dự án năng lượng có thể làm mới lại thuộc quyền sở hữu của chính quyền địa phương hoặc tiểu bang hoặc hợp tác xã điện năng phi lợi nhuận.

Thời kỳ tuân thủ lặp lại: Bất kỳ thời kỳ tuân thủ nào tiếp theo sau thời kỳ đầu tiên.

Lượng có thể báo cáo (RQ): Số lượng chất nguy hại bắt đầu phải báo cáo theo Đạo luật trách nhiệm pháp lý, bồi thường và ứng cứu môi trường toàn diện (CERCLA). Nếu một chất vượt quá lượng có thể báo cáo thì phải báo cáo sự rò thoát đó lên Trung tâm ứng cứu quốc gia, trung tâm ứng cứu tiểu bang (SERC), và các nhà điều phối khẩn cấp cộng đồng để biết các khu vực có khả năng bị ảnh hưởng.

Tái nạp điện: Tái xây dựng và thay thế các linh kiện chủ yếu của một nhà máy điện thay vì xây dựng một nhà máy mới.

Mẫu đại diện: Phần vật liệu hay nước có thành phần và nồng độ càng giống với khối vật liệu hoặc khối nước lớn hơn được lấy mẫu càng tốt.


Tái đăng ký: Việc đánh giá lại và tái cấp phép cho các loại thuốc trừ sâu hiện có đã được đăng ký trước khi áp dụng các tiêu chuẩn theo quy tắc và mang tính khoa học hiện hành. EPA tái đăng ký thuốc trừ sâu thông qua Chương trình tiêu chuẩn đăng ký của EPA.

Công suất dự trữ: Công suất xử lý thêm được xây dựng ở các nhà máy xử lý chất thải rắn, nhà máy xử lý nước thải và cống chặn để đáp ứng lưu lượng tăng lên do sự gia tăng dân số trong tương lai.

Hồ chứa: Một vùng trũng tự nhiên hay nhân tạo bất kỳ dùng để chứa, điều hòa hoặc kiểm soát lượng nước.

Sử dụng ở khu dân cư: Việc ứng dụng thuốc trừ sâu ở xung quanh nhà, công sở, chung cư, khách sạn, và các khu vực sinh sống hay làm việc khác.

Chất thải sinh hoạt: Chất thải sinh ra từ một hoặc nhiều gia đình, bao gồm báo chí, quần áo, bộ đồ ăn bị vứt bỏ, bao bì thức ăn, lon, chai lọ, thức ăn thừa, rác vườn, không phải là những thứ được đưa ra sau vườn làm phân bón. (Xem: chất thải sinh hoạt nguy hại.)

Cặn bã: Lượng chất ô nhiễm còn lại trong môi trường sau quá trình xử lý tự nhiên hay công nghệ. Ví dụ: bùn còn lại sau quá trình xử lý nước thải đầu tiên, hoặc các vi hạt còn lại trong không khí sau khi luồng khí đi qua quy trình lọc hay các quy trình khác.


Rủi ro do cặn bã: Mức rủi ro sức khoẻ do các chất ô nhiễm không khí còn sót lại sau khi áp dụng Công nghệ kiểm soát tối đa có thể đạt được (MACT).

Bão hoà cặn bã: Mức bão hoà mà dưới mức đó không thể có nước thải.

Cặn: Các chất rắn khô còn lại sau khi làm bay hơi một mẫu nước hoặc làm khô một mẫu bùn.

Sức đề kháng: Đối với thực vật và động vật, khả năng chịu đựng những điều kiện môi trường tồi tệ hoặc sự tấn công của hoá chất và dịch bệnh. Do bẩm sinh hoặc tự rèn luyện mà có.
Khôi phục nguồn: Quá trình thu chất hoặc năng lượng từ các vật liệu bị vứt bỏ trước đây.


Hành động ứng cứu: 1. Thuật ngữ tổng quát chỉ những hành động được thực hiện để phản ứng với các sự cố môi trường đe doạ hoặc có thể đe doạ đến sức khoẻ, như sự đổ tràn, rò thoát đột ngột, vấn đề quản lý/loại giảm amiăng; 2. Hoạt động chính thức theo Đạo luật CERCLA liên quan đến hành động loại bỏ ngắn hạn hoặc liên quan đến ứng cứu loại bỏ dài hạn. Hành động ứng cứu bao gồm nhưng không giới hạn: việc dọn các chất nguy hại từ một địa điểm đến nơi có thiết bị xử lý chất thải nguy hại được EPA chấp thuận, việc ngăn chặn hay xử lý chất thải tại hiện trường, định vị và loại bỏ các nguồn ô nhiễm nước ngầm và ngăn chặn các chất gây ô nhiễm lan tràn ra xa hơn; 3. Bất kỳ những hành động nào sau đây được thực hiện ở trường học dựa theo Đạo luật AHERA nhằm giảm rủi ro tiếp xúc với amiăng: loại bỏ, quây gom, rào chặn, sửa chữa, hoạt động và bảo dưỡng. (Xem: Việc dọn sạch).

Bản tóm lược thông tin phản hồi: Một bản tóm lược các nhận xét miệng hoặc viết của công chúng mà EPA nhận được trong thời kỳ tiếp nhận ý kiến về những tài liệu chính của EPA, và thông tin phản hồi của EPA về những nhận xét đó.
Sự khôi phục: Các biện pháp thực hiện nhằm đưa một nơi trở về điều kiện trước khi có sự vi phạm ô nhiễm.

Khoảng thời gian hạn chế vào: Thời gian sau khi sử dụng thuốc trừ sâu, trong suốt thời gian đó việc lui tới khu vực được xử lý bị hạn chế.

Sử dụng có hạn chế: Một loại thuốc trừ sâu có thể bị phân loại (theo quy định của FIFRA) hạn chế sử dụng nếu nó đòi hỏi phải xử lý đặc biệt do có độc tính, và, nếu như vậy, chỉ có thể được sử dụng bởi các nhà ứng dụng được đào tạo và cấp giấy phép hoặc những người chịu sự giám sát của các nhà ứng dụng này.

Enzim kiềm hãm: Enzim phát hiện những vùng đặc biệt của một phân tử ADN dài và cắt phân tử này tại những điểm đó.

Lắp đặt thêm: Sự bổ sung thiết bị kiểm soát ô nhiễm vào một phương tiện có trước mà không gây ra những thay đổi lớn tạo thành nhà máy sinh thải. Cũng còn được gọi là lắp đặt sau.

Tái sử dụng: Sử dụng một sản phẩm hoặc thành phần chất thải rắn đô thị dưới hình thức nguyên thủy của nó hơn một lần; ví dụ như: làm đầy lọ thủy tinh được thu lại hoặc sử dụng can cà phê để đựng ốc vít và bù loong.

Thẩm thấu ngược: Quy trình xử lý hệ thống nước bằng cách gia tăng áp lực đẩy nước qua một màng bán thấm. Sự thẩm thấu ngược sẽ loại bỏ hầu hết các chất làm ô nhiễm nước uống. Phương pháp này còn được dùng trong xử lý nước thải. Nhiều nhà máy xử dụng phương pháp thẩm thấu ngược có quy mô lớn đang được xây dựng.
Hiệu ứng thuận nghịch: Một tác động không tồn tại trong thời gian dài; đặc biệt là các tác động có hại sẽ mất đi khi chấm dứt tiếp xúc với hoá chất độc hại.

Axít ribônuclêic (ARN): Một phân tử mang thông tin di truyền từ ADN đến một bộ phận mô sản xuất prôtêin.

Rãnh nước: Khe nước ăn vào trong đất bởi nước chảy bề mặt. Có thể dễ dàng bị san phẳng hoặc xóa sạch bằng phương pháp canh tác thông thường.
Biểu đồ Ringlemann: Chuỗi minh họa bóng mờ được sử dụng để đo độ đục của phát thải gây ô nhiễm không khí, được xếp từ màu xám sáng đến màu đen; sơ đồ này dùng để thiết lập và củng cố các tiêu chuẩn phát thải.

Môi trường sống ven sông: Khu vực kế cận sông suối nơi có các loài động thực vật với mật độ, sự đa dạng và sinh sản khác nhau có liên quan đến những vùng đất cao lân cận.

Quyền khai thác ven sông: Quyền cho phép chủ đất được sử dụng nguồn nước nào đó nằm trên hay bao quanh vùng đất của mình, bao gồm quyền chống chuyển hướng dòng chảy hoặc lạm dụng các nguồn nước thượng nguồn. Thường là vấn đề của luật tiểu bang.

Rủi ro (có hại) đối với các loài có nguy cơ tuyệt chủng: Rủi ro đối với các loài sống dưới nước nếu dư lượng thuốc trừ sâu dự tính bằng 1/5 của LD10 hoặc 1/10 của LC50; rủi ro đối với loài trên cạn nếu dư lượng thuốc trừ sâu bằng 1/5 của LC10 hoặc 1/10 của LC50.

Rủi ro: Mức độ gây tổn hại đến cuộc sống, sức khoẻ, tài sản, và/hoặc đến môi trường, xảy ra do một mối nguy hại nhất định.

Đánh giá rủi ro: Đánh giá định lượng và định tính rủi ro có thể xảy ra cho sức khoẻ con người hay môi trường bởi sự hiện diện hoặc có thể hiển diện cũng như việc sử dụng các chất ô nhiễm nhất định.

Đặc tính hoá rủi ro: Pha cuối cùng của quá trình đánh giá rủi ro, pha này ước tính tiềm năng tác hại về sức khoẻ và môi trường sinh thái có thể xảy ra do sự tiếp xúc với một tác nhân ứng suất và đánh giá tình trạng bấp bênh có liên quan.
Trao đổi thông tin về rủi ro: Sự trao đổi thông tin về rủi ro môi trường và sức khoẻ giữa các nhà quản lý và đánh giá rủi ro, công chúng nói chung, phương tiện thông tin đại chúng, các nhóm có cùng lợi ích …

Ước tính rủi ro: Mô tả khả năng các sinh vật bị tiếp xúc với liều lượng hoá chất hay chất ô nhiễm nhất định sẽ phát triển thành phản ứng có hại, ví dụ như ung thư.

Yếu tố rủi ro: Những đặc điểm (vd như: chủng tộc, giới tính, tuổi tác, sự béo phì) hoặc những biến số (vd như: hút thuốc, mức độ phơi nhiễm do nghề nghiệp) có liên quan đến khả năng gia tăng hiệu ứng độc hại.

Rủi ro đối với loài không nằm trong nguy cơ tuyệt chủng: Rủi ro cho các loài nếu dư lượng thuốc trừ sâu dự tính bằng hoặc lớn hơn LC50.

Quản lý rủi ro: Quá trình đánh giá và chọn lọc những ứng cứu thay thế có thay đổi hoặc không thay đổi khi có rủi ro. Quá trình chọn lọc đòi hỏi cần thiết phải xem xét các yếu tố luật pháp, kinh tế, và hành vi.

Hướng đến vùng rủi ro: Chiều hướng các nguồn hướng tới những vùng được xác định gây ra hoặc có khả năng gây ra tác hại cho sức khoẻ con người và môi trường.


Lưu vực sông: Vùng đất được một con sông và phụ lưu của nó thoát nước.

Thuốc diệt chuột bọ: Một hoá chất hoặc tác nhân được sử dụng để tiêu diệt chuột hoặc các loài gặm nhấm khác, hoặc ngăn chặn không cho chúng làm hại thực phẩm, mùa màng…

Lò thiêu chuyển động quay: Một lò thiêu với khoang đốt có thể quay để làm cho rác liên tục di chuyển khiến chúng dễ bốc hơi và dễ cháy hơn.


Cá nhám: Cá không dùng trong thể thao hay ăn uống, như cá nhái hay cá mút. Đa số chúng có khả năng chịu đựng các điều kiện biến đổi sinh thái hơn cá chọi hay cá để ăn.

Đường phơi nhiễm: Con đường qua đó một hoá chất có thể tiếp xúc với một cơ quan cơ thể, như hít thở, ăn uống, tiếp xúc ngoài da, tiêm chích.

Rác bã: Chất thải rắn bao gồm chất thải thực phẩm và tro từ gia đình, cơ quan, nơi làm việc.


Thất thoát khi vận hành: Sự bốc hơi của nhiên liệu động cơ xe từ thùng nhiên liệu khi xe đang vận hành.

Dòng chảy: Một phần nước mưa, tuyết tan hay lượng nước tưới chảy từ mặt đất vào dòng suối hay các nguồn nước mặt khác. Nó có thể đem chất ô nhiễm trong không khí và đất vào nguồn tiếp nhận.

S
Sacrificial Anode: An easily corroded material deliberately installed in a pipe or intake to give it up (sacrifice it) to corrosion while the rest of the water supply facility remains relatively corrosion-free.

Safe: Condition of exposure under which there is a practical certainty that no harm will result to exposed indiviuals.

Safe Water: Water that does not contain harmful bacteria, toxic materials, or chemicals, and is considered safe for drinking even if it may have taste, odor, color, and certain mineral problems.

Safe Yield
: The annual amount of water that can be taken from a source of supply over a period of years without depleting that source beyond its ability to be replenished naturally in "wet years."

Safener: A chemical added to a pesticide to keep it from injuring plants.

Salinity: The percentage of salt in water.

Salt Water Intrusion: The invasion of fresh surface or ground water by salt water. If it comes from the ocean it may be called sea water intrusion.

Salts: Minerals that water picks up as it passes through the air, over and under the ground, or from households and industry.

Salvage: The utilization of waste materials.
Sampling Frequency: The interval between the collection of successive samples.
Sanctions: Actions taken by the federal government for failure to provide or implement a State Implementation Plan (SIP). Such action may include withholding of highway funds and a ban on construction of new sources of potential pollution.

Sand Filters: Devices that remove some suspended solids from sewage. Air and bacteria decompose additional wastes filtering through the sand so that cleaner water drains from the bed.

Sanitary Landfill: (See: landfills.)

Sanitary Sewers: Underground pipes that carry off only domestic or industrial waste, not storm water.

Sanitary Survey: An on-site review of the water sources, facilities, equipment, operation and maintenance of a public water system to evaluate the adequacy of those elements for producing and distributing safe drinking water.

Sanitary Water (Also known as gray water): Water discharged from sinks, showers, kitchens, or other non-industrial operations, but not from commodes.

Saprolite: A soft, clay-rich, thoroughly decomposed rock formed in place by chemical weathering of igneous or metamorphic rock. Forms in humid, tropical, or subtropical climates.

Saprophytes: Organisms living on dead or decaying organic matter that help natural decomposition of organic matter in water.

Saturated Zone: The area below the water table where all open spaces are filled with water under pressure equal to or greater than that of the atmosphere.

Saturation:
The condition of a liquid when it has taken into solution the maximum possible quantity of a given substance at a given temp-erature and pressure.

Science Advisory Board (SAB): A group of external scientists who advise EPA on science and policy.

Scrap: Materials discarded from manufacturing operations that may be suitable for reprocessing.

Scrap Metal Processor: Intermediate operating facility where recovered metal is sorted, cleaned of contaminants, and prepared for recycling.

Screening Risk Assessment: A risk assessment performed with few data and many assumptions to identify exposures that should be evaluated more carefully for potential risk.

Screening: Use of screens to remove coarse floating and suspended solids from sewage.

Scrubber: An air pollution device that uses a spray of water or reactant or a dry process to trap pollutants in emissions.

Secondary Drinking Water Regulations: Non-enforceable regulations applying to public water systems and specifying the maximum contamination levels that, in the judgment of EPA, are required to protect the public welfare. These regulations apply to any contaminants that may adversely affect the odor or appearance of such water and consequently may cause people served by the system to discontinue its use.
Secondary Effect: Action of a stressor on supporting components of the ecosystem, which in turn impact the ecological component of concern. (See: primary effect.)

Secondary Materials: Materials that have been manufactured and used at least once and are to be used again.

Secondary Standards: National ambient air quality standards designed to protect welfare, including effects on soils, water, crops, vegetation, man-made (anthropogenic) materials, animals, wildlife, weather, visibility, and climate; damage to property; transportation hazards; economic values, and personal comfort and well-being.

Secondary Treatment: The second step in most publicly owned waste treatment systems in which bacteria consume the organic parts of the waste. It is accomplished by bringing together waste, bacteria, and oxygen in trickling filters or in the activated sludge process. This treatment removes floating and settleable solids and about 90 percent of the oxygen-demanding substances and suspended solids. Disinfection is the final stage of secondary treatment. (See: primary, tertiary treatment.)
Secure Chemical Landfill: (See: landfills.)
Secure Maximum Contaminant Level: Maximum permissible level of a contaminant in water delivered to the free flowing outlet of the ultimate user, or of contamination resulting from corrosion of piping and plumbing caused by water quality.

Sediment Yield: The quantity of sediment arriving at a specific location.

Sedimentation: Letting solids settle out of wastewater by gravity during treatment.


Sedimentation Tanks: Wastewater tanks in which floating wastes are skimmed off and settled solids are removed for disposal.
Sediments: Soil, sand, and minerals washed from land into water, usually after rain. They pile up in reservoirs, rivers and harbors, destroying fish and wildlife habitat, and clouding the water so that sunlight cannot reach aquatic plants. Careless farming, mining, and building activities will expose sediment materials, allowing them to wash off the land after rainfall.

Seed Protectant: A chemical applied before planting to protect seeds and seedlings from disease or insects.

Seepage: Percolation of water through the soil from unlined canals, ditches, laterals, watercourses, or water storage facilities.

Selective Pesticide: A chemical designed to affect only certain types of pests, leaving other plants and animals unharmed.

Semi-Confined Aquifer: An aquifer partially confined by soil layers of low permeability through which recharge and discharge can still occur.
Semivolatile Organic Compounds: Organic compounds that volatilize slowly at standard temperature (20 degrees C and 1 atm pressure).
Senescence: The aging process. Sometimes used to describe lakes or other bodies of water in advanced stages of eutrophication. Also used to describe plants and animals.
Septic System: An on-site system designed to treat and dispose of domestic sewage. A typical septic system consists of tank that receives waste from a residence or business and a system of tile lines or a pit for disposal of the liquid effluent (sludge) that remains after decomposition of the solidis by bacteria in the tank and must be pumped out periodically.
Septic Tank: An underground storage tank for wastes from homes not connected to a sewer line. Waste goes directly from the home to the tank. (See: septic system.)

Service Connector: The pipe that carries tap water from a public water main to a building.
Service Line Sample: A one-liter sample of water that has been standing for at least 6 hours in a service pipeline and is collected according to federal regulations.

Service Pipe: The pipeline extending from the water main to the building served or to the consumer's system.

Set-Back: Setting a thermometer to a lower temperature when the building is unoccupied to reduce consumption of heating energy. Also refers to setting the thermometer to a higher temperature during unoccupied periods in the cooling season.

Settleable Solids: Material heavy enough to sink to the bottom of a wastewater treatment tank.

Settling Chamber: A series of screens placed in the way of flue gases to slow the stream of air, thus helping gravity to pull particles into a collection device.

Settling Tank: A holding area for wastewater, where heavier particles sink to the bottom for removal and disposal.

7Q10: Seven-day, consecutive low flow with a ten year return frequency; the lowest stream flow for seven consecutive days that would be expected to occur once in ten years.
Sewage Lagoon: (See: lagoon.)

Sewage Sludge: Sludge produced at a Publicly Owned Treatment Works, the disposal of which is regulated under the Clean Water Act.
Sewage: The waste and wastewater produced by residential and commercial sources and discharged into sewers.

Sewer: A channel or conduit that carries wastewater and storm-water runoff from the source to a treatment plant or receiving stream. "Sanitary" sewers carry household, industrial, and commercial waste. "Storm" sewers carry runoff from rain or snow. "Combined" sewers handle both.

Sewerage: The entire system of sewage collection, treatment, and disposal.

Shading Coefficient: The amount of the sun's heat transmitted through a given window compared with that of a standard 1/8-inch-thick single pane of glass under the same conditions.
Sharps: Hypodermic needles, syringes (with or without the attached needle), Pasteur pipettes, scalpel blades, blood vials, needles with attached tubing, and culture dishes used in animal or human patient care or treatment, or in medical, research or industrial laboratories. Also included are other types of broken or unbroken glassware that were in contact with infectious agents, such as used slides and cover slips, and unused hypodermic and suture needles, syringes, and scalpel blades.
Shock Load: The arrival at a water treatment plant of raw water containing unusual amounts of algae, colloidal matter, color, suspended solids, turbidity, or other pollutants.
Short-Circuiting: When some of the water in tanks or basins flows faster than the rest; may result in shorter contact, reaction, or settling times than calculated or presumed.

Sick Building Syndrome: Building whose occupants experience acute health and/or comfort effects that appear to be linked to time spent therein, but where no specific illness or cause can be identified. Complaints may be localized in a particular room or zone, or may spread throughout the building. (See: building-related illness.)

Signal: The volume or product-level change produced by a leak in a tank.

Signal Words: The words used on a pesticide label – Danger, Warning, Caution – to indicate level of toxicity.

Significant Deterioration: Pollution resulting from a new source in previously "clean" areas. (See: prevention of significant deterioration.)
Significant Municipal Facilities:
Those publicly owned sewage treatment plants that discharge a million gallons per day or more and are therefore considered by states to have the potential to substantially affect the quality of receiving waters.

Significant Non-Compliance: (See significant violations.)

Significant Potential Source of Contamination: A facility or activity that stores, uses, or produces compounds with potential for significant contaminating impact if released into the source water of a public water supply.

Significant Violations: Violations by point source dischargers of sufficient magnitude or duration to be a regulatory priority.
Silt: Sedimentary materials composed of fine or intermediate-sized mineral particles.
Silviculture: Management of forest land for timber.

Single-Breath Canister: Small one-liter canister designed to capture a single breath. Used in air pollutant ingestion research.
Sink: Place in the environment where a compound or material collects.

Sinking: Controlling oil spills by using an agent to trap the oil and sink it to the bottom of the body of water where the agent and the oil are biodegraded.

SIP Call: EPA action requiring a state to resubmit all or part of its State Implementation Plan to demonstrate attainment of the required national ambient air quality standards within the statutory deadline. A SIP Revision is a revision of a SIP altered at the request of EPA or on a state's initiative. (See: State Implementation Plan.)

Site: An area or place within the jurisdiction of the EPA and/or a state.

Site Assessment Program: A means of evaluating hazardous waste sites through preliminary assessments and site inspections to develop a Hazard Ranking System score.

Site Inspection: The collection of information from a Superfund site to determine the extent and severity of hazards posed by the site. It follows and is more extensive than a preliminary assessment. The purpose is to gather information necessary to score the site, using the Hazard Ranking System, and to determine if it presents an immediate threat requiring prompt removal.

Site Safety Plan: A crucial element in all removal actions, it includes information on equipment being used, precautions to be taken, and steps to take in the event of an on-site emergency.

Siting: The process of choosing a location for a facility.

Skimming: Using a machine to remove oil or scum from the surface of the water.

Slow Sand Filtration: Passage of raw water through a bed of sand at low velocity, resulting in substantial removal of chemical and biological contaminants.

Sludge: A semi-solid residue from any of a number of air or water treatment processes; can be a hazardous waste.

Sludge Digester: Tank in which complex organic substances like sewage sludges are biologically dredged. During these reactions, energy is released and much of the sewage is converted to methane, carbon dioxide, and water.

Slurry: A watery mixture of insoluble matter resulting from some pollution control techniques.

Small Quantity Generator (SQG-sometimes referred to as "Squeegee"): Persons or enterprises that produce 220-2200 pounds per month of hazardous waste; they are required to keep more records than conditionally exempt generators. The largest category of hazardous waste generators, SQGs, include automotive shops, dry cleaners, photographic developers, and many other small businesses. (See: conditionally exempt generators.)
Smelter: A facility that melts or fuses ore, often with an accompanying chemical change, to separate its metal content. Emissions cause pollution. "Smelting" is the process involved.

Smog: Air pollution typically associated with oxidants. (See: photochemical smog.)

Smoke: Particles suspended in air after incomplete combustion.

Soft Detergents: Cleaning agents that break down in nature.

Soft Water: Any water that does not contain a significant amount of dissolved minerals such as salts of calcium or magnesium.
Soil Adsorption Field: A sub-surface area containing a trench or bed with clean stones and a system of piping through which treated sewage may seep into the surrounding soil for further treatment and disposal.

Soil and Water Conservation Practices: Control measures consisting of managerial, vegetative, and structural practices to reduce the loss of soil and water.
Soil Conditioner: An organic material like humus or compost that helps soil absorb water, build a bacterial community, and take up mineral nutrients.

Soil Erodibility: An indicator of a soil's susceptibility to raindrop impact, runoff, and other erosive processes.

Soil Gas: Gaseous elements and compounds in the small spaces between particles of the earth and soil. Such gases can be moved or driven out under pressure.
Soil Moisture: The water contained in the pore space of the unsaturated zone.

Soil Sterilant: A chemical that temporarily or permanently prevents the growth of all plants and animals.

Solder: Metallic compound used to seal joints between pipes. Until recently, most solder contained 50 percent lead. Use of solder containing more than 0.2 percent lead in pipes carrying drinking water is now prohibited.

Sole-Source Aquifer: An aquifer that supplies 50-percent or more of the drinking water of an area.

Solid Waste Disposal: The final placement of refuse that is not salvaged or recycled.

Solid Waste: Non-liquid, non-soluble materials ranging from municipal garbage to industrial wastes that contain complex and sometimes hazardous substances. Solid wastes also include sewage sludge, agricultural refuse, demolition wastes, and mining residues. Technically, solid waste also refers to liquids and gases in containers.

Solid Waste Management: Supervised handling of waste materials from their source through recovery processes to disposal.
Solidification and Stabilization: Removal of wastewater from a waste or changing it chemically to make it less permeable and susceptible to transport by water.

Solubility: The amount of mass of a compound that will dissolve in a unit volume of solution. Aqueous Solubility is the maximum concentration of a chemical that will dissolve in pure water at a reference temperature.
Soot: Carbon dust formed by incomplete combustion.

Sorption: The action of soaking up or attracting substances; process used in many pollution control systems.

Source Area: The location of liquid hydrocarbons or the zone of highest soil or groundwater concentrations, or both, of the chemical of concern.

Source Characterization Measurements: Measurements made to estimate the rate of release of pollutants into the environment from a source such as an incinerator, landfill, etc.
Source Reduction: Reducing the amount of materials entering the waste stream from a specific source by redesigning products or patterns of production or consumption (e.g., using returnable beverage containers). Synonymous with waste reduction.

Source Separation: Segregating various wastes at the point of generation (e.g., separation of paper, metal and glass from other wastes to make recycling simpler and more efficient).

Source-Water Protection Area: The area delineated by a state for a Public Water Supply or including numerous such suppliers, whether the source is ground water or surface water or both.

Sparge or Sparging: Injection of air below the water table to strip dissolved volatile organic compounds and/or oxygenate ground water to facilitate aerobic biodegradation of organic compounds.
Special Local-Needs Registration: Registration of a pesticide product by a state agency for a specific use that is not federally registered. However, the active ingredient must be federally registered for other uses. The special use is specific to that state and is often minor, thus may not warrant the additional cost of a full federal registration process. SLN registration cannot be issued for new active ingredients, food-use active ingredients without tolerances, or for a canceled registration. The products cannot be shipped across state lines.

Special Review: Formerly known as Rebuttable Presumption Against Registration (RPAR), this is the regulatory process through which existing pesticides suspected of posing unreasonable risks to human health, non-target organisms, or the environment are referred for review by EPA. Such review requires an intensive risk/benefit analysis with opportunity for public comment. If risk is found to outweigh social and economic benefits, regulatory actions can be initiated, ranging from label revisions and use-restriction to cancellation or suspended registration.

Special Waste: Items such as household hazardous waste, bulky wastes (refrigerators, pieces of furniture, etc.) tires, and used oil.

Species: 1. A reproductively isolated aggregate of interbreeding organisms having common attributes and usually designated by a common name.2. An organism belonging to such a category.

Specific Conductance: Rapid method of estimating the dissolved solid content of a water supply by testing its capacity to carry an electrical current.

Specific Yield: The amount of water a unit volume of saturated permeable rock will yield when drained by gravity.

Spill Prevention, Containment, and Countermeasures Plan (SPCP): Plan covering the release of hazardous substances as defined in the Clean Water Act.
Spoil: Dirt or rock removed from its original location – destroying the composition of the soil in the process – as in strip-mining, dredging, or construction.

Sprawl: Unplanned development of open land.

Spray Tower Scrubber: A device that sprays alkaline water into a chamber where acid gases are present to aid in neutralizing the gas.

Spring: Ground water seeping out of the earth where the water table intersects the ground surface.

Spring Melt/Thaw: The process whereby warm temperatures melt winter snow and ice. Because various forms of acid deposition may have been stored in the frozen water, the melt can result in abnormally large amounts of acidity entering streams and rivers, sometimes causing fish kills.

Stabilization: Conversion of the active organic matter in sludge into inert, harmless material.
Stabilization Ponds: (See: lagoon.)

Stable Air: A motionless mass of air that holds, instead of dispersing, pollutants.

Stack: A chimney, smokestack, or vertical pipe that discharges used air.

Stack Effect: Air, as in a chimney, that moves upward because it is warmer than the ambient atmosphere.

Stack Effect: Flow of air resulting from warm air rising, creating a positive pressure area at the top of a building and negative pressure area at the bottom. This effect can overpower the mechanical system and disrupt building ventilation and air circulation.

Stack Gas: (See: flue gas.)

Stage II Controls: Systems placed on service station gasoline pumps to control and capture gasoline vapors during refuelling.

Stagnation: Lack of motion in a mass of air or water that holds pollutants in place.

Stakeholder: Any organization, governmental entity, or individual that has a stake in or may be impacted by a given approach to environmental regulation, pollution prevention, energy conservation, etc.
Standard Sample: The part of finished drinking water that is examined for the presence of coliform bacteria.

Standards: Norms that impose limits on the amount of pollutants or emissions produced. EPA establishes minimum standards, but states are allowed to be stricter.

Start of a Response Action: The point in time when there is a guarantee or set-aside of funding by EPA, other federal agencies, states or Principal Responsible Parties in order to begin response actions at a Superfund site.

State Emergency Response Commission (SERC): Commission appointed by each state governor according to the requirements of SARA Title III. The SERCs designate emergency planning districts, appoint local emergency planning committees, and supervise and coordinate their activities.

State Environmental Goals and Indication Project: Program to assist state environmental agencies by providing technical and financial assistance in the development of environmental goals and indicators.

State Implementation Plans (SIP): EPA approved state plans for the establishment, regulation, and enforcement of air pollution standards.

State Management Plan: Under FIFRA, a state management plan required by EPA to allow states, tribes, and U.S. territories the flexibility to design and implement ways to protect ground water from the use of certain pesticides.

Static Water Depth: The vertical distance from the centerline of the pump discharge down to the surface level of the free pool while no water is being drawn from the pool or water table.

Static Water Level: 1. Elevation or level of the water table in a well when the pump is not operating. 2. The level or elevation to which water would rise in a tube connected to an artesian aquifer or basin in a conduit under pressure.

Stationary Source: A fixed-site producer of pollution, mainly power plants and other facilities using industrial combustion processes. (See: point source.)

Sterilization: The removal or destruction of all microorganisms, including pathogenic and other bacteria, vegetative forms, and spores.

Sterilizer: One of three groups of anti-microbials registered by EPA for public health uses. EPA considers an antimicrobial to be a sterilizer when it destroys or eliminates all forms of bacteria, viruses, and fungi and their spores. Because spores are considered the most difficult form of microorganism to destroy, EPA considers the term sporicide to be synonymous with sterilizer.

Storage: Temporary holding of waste pending treatment or disposal, as in containers, tanks, waste piles, and surface impoundments.

Storm Sewer: A system of pipes (separate from sanitary sewers) that carries water runoff from buildings and land surfaces.

Stratification: Separating into layers.

Stratigraphy: Study of the formation, composition, and sequence of sediments, whether consolidated or not.

Stratosphere: The portion of the atmosphere 10-to-25 miles above the earth's surface.

Stressors: Physical, chemical, or biological entities that can induce adverse effects on ecosystems or human health.

Strip-Cropping: Growing crops in a systematic arrangement of strips or bands that serve as barriers to wind and water erosion.
Strip-Mining: A process that uses machines to scrape soil or rock away from mineral deposits just under the earth's surface.
Structural Deformation: Distortion in walls of a tank after liquid has been added or removed.

Subchronic Exposure: Multiple or continuous exposures lasting for approximately ten percent of an experimental species lifetime, usually over a three-month period.

Subchronic: Of intermediate duration, usually used to describe studies or periods of exposure lasting between 5 and 90 days.

Submerged Aquatic Vegetation: Vegetation that lives at or below the water surface; an important habitat for young fish and othr aquatic organisms.

Subwatershed: Topographic perimeter of the catchment area of a stream tributary.

Sulfur Dioxide (SO2): A pungent, colorless gas formed primarily by the combustion of fossil fuels; becomes a pollutant when present in large amounts.

Sump: A pit or tank that catches liquid runoff for drainage or disposal.

Superchlorination: Chlorination with doses that are deliberately selected to produce water free of combined residuals so large as to require dechlorination.

Supercritical Water: A type of thermal treatment using moderate temperatures and high pressures to enhance the ability of water to break down large organic molecules into smaller, less toxic ones. Oxygen injected during this process combines with simple organic compounds to form carbon dioxide and water.

Superfund Innovative Technology Evaluation (SITE) Program:
EPA program to promote development and use of innovative treatment and site characterization technologies in Superfund site cleanups.

Superfund: The program operated under the legislative authority of CERCLA and SARA that funds and carries out EPA solid waste emergency and long-term removal and remedial activities. These activities include establishing the National Priorities List, investigating sites for inclusion on the list, determining their priority, and conducting and/or supervising cleanup and other remedial actions.

Supplemental Registration: An arrangement whereby a registrant licenses another company to market its pesticide product under the second company's registration.
Supplier of Water: Any person who owns or operates a public water supply.

Surface Impoundment: Treatment, storage, or disposal of liquid hazardous wastes in ponds.

Surface Runoff: Precipitation, snow melt, or irrigation water in excess of what can infiltrate the soil surface and be stored in small surface depressions; a major transporter of non-point source pollutants in rivers, streams, and lakes..

Surface Uranium Mines:
Strip mining operations for removal of uranium-bearing ore.
Surface Water: All water naturally open to the atmosphere (rivers, lakes, reservoirs, ponds, streams, impoundments, seas, estuaries, etc.)
Surface-Water Treatment Rule: Rule that specifies maximum contaminant level goals for Giardia lamblia, viruses, and Legionella and promulgates filtration and disinfection requirements for public water systems using surface-water or ground-water sources under the direct influence of surface water. The regulations also specify water quality, treatment, and watershed protection criteria under which filtration may be avoided.

Surfacing ACM: Asbestos-containing material that is sprayed or troweled on or otherwise applied to surfaces, such as acoustical plaster on ceilings and fireproofing materials on structural members.

Surfacing Material: Material sprayed or troweled onto structural members (beams, columns, or decking) for fire protection; or on ceilings or walls for fireproofing, acoustical or decorative purposes. Includes textured plaster, and other textured wall and ceiling surfaces.

Surfactant: A detergent compound that promotes lathering.

Surrogate Data: Data from studies of test organisms or a test substance that are used to estimate the characteristics or effects on another organism or substance.

Surveillance System: A series of monitoring devices designed to check on environmental conditions.

Susceptibility Analysis: An analysis to determine whether a Public Water Supply is subject to significant pollution from known potential sources.

Suspect Material: Building material suspected of containing asbestos; e.g., surfacing material, floor tile, ceiling tile, thermal system insulation.
Suspended Loads: Specific sediment particles maintained in the water column by turbulence and carried with the flow of water.
Suspended Solids: Small particles of solid pollutants that float on the surface of, or are suspended in, sewage or other liquids. They resist removal by conventional means.

Suspension Culture: Cells growing in a liquid nutrient medium.

Suspension: Suspending the use of a pesticide when EPA deems it necessary to prevent an imminent hazard resulting from its continued use. An emergency suspension takes effect immediately; under an ordinary suspension a registrant can request a hearing before the suspension goes into effect. Such a hearing process might take six months.

Swamp: A type of wetland dominated by woody vegetation but without appreciable peat deposits. Swamps may be fresh or salt water and tidal or non-tidal. (See: wetlands.)

Synergism: An interaction of two or more chemicals that results in an effect greater than the sum of their separate effects.

Synthetic Organic Chemicals (SOCs): Man-made (anthropogenic) organic chemicals. Some SOCs are volatile; others tend to stay dissolved in water instead of evaporating.
System With a Single Service Connection: A system that supplies drinking water to consumers via a single service line.

Systemic Pesticide: A chemical absorbed by an organism that interacts with the organism and makes the organism toxic to pests.
    
Cực dương hy sinh: Một chất dễ bị ăn mòn được cố tình đặt trong ống hoặc cửa nạp để bị ăn mòn (hy sinh) trong khi phần còn lại của thiết bị cung cấp nước tránh bị ăn mòn một cách tương đối.


An toàn: Tình trạng tiếp xúc bảo đảm chắc chắn không có sự gây hại nào đến các cá thể tiếp xúc.

Nước an toàn: Nước không chứa các vi khuẩn có hại, chất độc hay hoá chất và được xem là an toàn để uống ngay cả khi có thể có mùi vị, màu sắc hay một số vấn đề về khoáng chất.


Hiệu suất an toàn: Lượng nước có thể khai thác từ một nguồn cung cấp trong nhiều năm mà không làm nguồn nước đó quá cạn kiệt đến nỗi mất đi khả năng tự làm đầy trong những năm mưa nhiều.

Chất an toàn: Một hợp chất được thêm vào trong thuốc trừ sâu để cây trồng không bị tổn hại .
Độ mặn: Tỉ lệ muối có trong nước.

Sự ngập mặn: Sự xâm nhập của nước mặn vào nguồn nước ngọt trên mặt đất hay nguồn nước ngầm. Nếu sự ngập mặn này bắt nguồn từ đại dương thì có thể được gọi là sự xâm nhập của nước biển.
Muối: Các khoáng chất mà nước lấy được khi nó đi qua không khí, trên và dưới mặt đất , hoặc từ các hộ dân hay xí nghiệp.

Tận dụng: Việc sử dụng chất thải.

Tần suất lấy mẫu: Khoảng thời gian giữa những lần lấy mẫu liên tiếp.

Hình phạt: Là hành động chính phủ liên bang đưa ra nhằm trừng phạt những trường hợp sai sót trong việc đáp ứng hay thực hiện Kế hoạch thi hành tiểu bang (SIP). Một hành động trừng phạt như vậy có thể bao gồm việc rút lại nguồn hỗ trợ tài chính công cộng và cấm xây dựng những nguồn ô nhiễm tiềm tàng mới.

Bộ lọc cát: Thiết bị loại bỏ một số các chất rắn trôi nổi trong nước thải. Không khí và các vi khuẩn phân hủy các chất thải phụ khi lọc qua cát nên nước sạch hơn sẽ từ đáy chảy ra.


Bãi rác vệ sinh: (Xem: bãi rác).

Cống vệ sinh: Hệ thống ống ngầm chỉ dùng dẫn chất thải sinh hoạt hay công nghiệp, không dùng dẫn nước mưa.

Điều tra vệ sinh: Sự quan sát tại chỗ các nguồn nước, trang thiết bị, chế độ vận hành và bảo dưỡng một hệ thống nước công cộng để đánh giá sự tương hợp của các yếu tố trên trong việc sản xuất và phân phối nguồn nước uống an toàn.

Nước thải vệ sinh (Nước xám): Nước thải ra từ chậu rửa, nhà tắm, nhà bếp hay các hoạt động phi công nghiệp khác nhưng không phải từ nhà vệ sinh.

Saprolit: Một loại đá mềm, giàu chất sét, bị phân hủy hoàn toàn, được hình thành tại chỗ do tác động hoá học lên đá nham thạch hoặc đá biến chất. Hình thành trong khí hậu cận nhiệt đới, nhiệt đới ẩm.

Vi khuẩn hoại sinh: Những sinh vật sống trên chất hữu cơ chết hay đang phân huỷ giúp quá trình phân huỷ tự nhiên các chất hữu cơ trong nước.

Tầng bão hoà: Tầng dưới gương nước nơi tất cả các lỗ hổng hay khe nứt đều chứa đầy nước dưới áp suất bằng hay lớn hơn áp suất khí quyển.

Trạng thái bão hoà: Trạng thái của một chất lỏng khi nó tạo thành dung dịch với lượng lớn nhất có thể của một chất ở một nhiệt độ và áp suất nhất định.


Ban cố vấn khoa học (SAB): Một nhóm các nhà khoa học bên ngoài, là những người cố vấn cho EPA về khoa học và chính trị.

Phế liệu: Những chất bị loại bỏ trong quá trình sản xuất, có thể thích hợp cho quá trình tái chế.

Thiết bị xử lý vụn kim loại: Thiết bị vận hành tầm trung, phân loại và rửa sạch ô nhiễm khỏi kim loại đã được phục hồi để chuẩn bị cho sự tái chế.


Đánh giá rủi ro sàng lọc: Một đánh giá rủi ro được thực hiện khi có ít dữ liệu và nhiều giả định để nhận diện những phơi nhiễm cần được đánh giá cẩn thận hơn về rủi ro tiềm ẩn.

Sự sàng lọc bằng màng chắn: Việc sử dụng màng chắn để loại bỏ các hạt rắn thô trôi nổi và lơ lửng trong nước cống.

Máy lọc: Thiết bị chống ô nhiễm không khí sử dụng nước hay chất phản ứng dưới dạng phun hoặc một quy trình khô để giữ lại các chất gây ô nhiễm trong khí thải.

Quy định về nước uống thứ cấp: Những quy định không bắt buộc, áp dụng với hệ thống nước công cộng và cụ thể hóa những mức độ gây ô nhiễm tối đa. Những quy định này đặt ra nhằm bảo vệ quyền lợi của người dân (theo sự thẩm định của EPA) và được áp dụng cho bất kỳ chất ô nhiễm nào có thể gây ảnh hưởng đến mùi vị hay hình thức bên ngoài của nước và có thể làm cho người sử dụng hệ thống nước ngưng sử dụng.

Hiệu ứng thứ cấp: Tác động của một tác nhân ứng suất lên các phần tử hỗ trợ hệ sinh thái, khiến các phần tử này ảnh hưởng đến các phần tử sinh thái có liên quan. (Xem: hiệu ứng sơ cấp).

Vật liệu thứ cấp: Những vật liệu đã được sản xuất, sử dụng ít nhất một lần và còn được sử dụng lại.

Tiêu chuẩn thứ cấp
: Các tiêu chuẩn quốc gia về chất lượng không khí bao quanh được đặt ra để bảo vệ lợi ích, bao gồm tác động lên đất, nước, cây trồng, thực vật, vật liệu nhân tạo, động vật, sinh vật hoang dã, tầm nhìn, thời tiết, khí hậu; thiệt hại về tài sản; nguy hại trong vận chuyển; các giá trị kinh tế, tình trạng khỏe mạnh và thoải mái của cá nhân.


Xử lý thứ cấp: Khâu xử lý thứ hai ở hầu hết các hệ thống xử lý chất thải công hữu trong đó vi khuẩn sẽ tiêu thụ những thành phần hữu cơ trong chất thải. Khâu xử lý này được hoàn tất bằng cách tập trung chất thải, vi khuẩn và khí ôxi vào các bộ lọc nhỏ giọt hay đi qua qui trình xử lý bằng than hoạt hóa. Quá trình xử lý này loại bỏ được những chất rắn trôi nổi hay lắng đọng được khoảng 90% các chất cần oxi và chất rắn lơ lửng. Việc khử trùng là công đoạn cuối của khâu xử lý thứ cấp. (Xem: xử lý sơ cấp, thứ cấp.)

Bãi rác hoá học an toàn: (Xem: bãi rác).

Mức ô nhiễm tối đa an toàn: Mức độ cho phép tối đa một chất ô nhiễm trong nước được đưa tới chỗ vòi chảy tự do của người sử dụng sau cùng, hoặc mức độ tối đa cho phép sự ăn mòn đường ống và bơm nước do chất lượng nước gây ra.


Lượng lắng đọng: Lượng trầm tích tập trung tại một địa điểm cụ thể.

Sự lắng đọng: Việc làm các hạt rắn trong nước thải lắng xuống, dưới tác động của trọng lực trong quá trình xử lý.

Bể lắng: Các bể chứa nước thải trong đó các chất thải trôi nổi sẽ được vớt ra và các chất rắn đã lắng xuống sẽ được loại bỏ.

Trầm tích: Đất, cát và các khoáng chất bị rửa trôi khỏi đất vào trong nước, thường xảy ra sau cơn mưa. Chúng tích tụ trong hồ chứa, sông ngòi, bến cảng và huỷ hoại môi trường sống của cá và các động vật hoang dã, đồng thời làm đục nước khiến ánh sáng không thể đến được các thực vật thủy sinh. Những hoạt động nông nghiệp, khai mỏ, xây dựng bừa bãi sẽ làm lộ các lớp trầm tích khiến chúng dễ dàng bị rửa trôi khỏi đất sau cơn mưa.

Chất bảo vệ hạt: Một hóa chất được dùng trước khi trồng để bảo vệ các hạt giống và cây con tránh khỏi bệnh tật hay sâu bọ.

Sự rỉ thấm: Sự thẩm thấu của nước qua đất từ các con kênh, mương, kênh nhánh, công trình dẫn nước hay các phương tiện trữ nước không phủ mặt.
Thuốc trừ sâu chọn lọc: Một hóa chất được tạo ra để gây tác động lên một số loài gây hại, không làm hại đến các động thực vật khác .

Tầng ngậm nước bán giới hạn: Tầng ngậm nước bị giới hạn bởi lớp đất có độ thẩm thấu kém. Sự tái nạp và xả nước vẫn có thể xảy ra qua những lớp đất này.

Các hợp chất hữu cơ bán ổn định: Các hợp chất hữu cơ bay hơi chậm tại nhiệt độ chuẩn ( 200C và áp suất 1 Atm ) .

Lão hoá: Thuật ngữ này đôi khi dùng để chỉ các hồ nước hay thể nước đã đạt đến giai đoạn cao của sự phú dưỡng. Cũng được dùng cho cây cối và động vật.

Hệ thống tự hoại: Hệ thống tại chỗ được thiết kế để xử lý và loại bỏ nước thải sinh hoạt. Một hệ thống tự hoại tiêu biểu gồm một bể chứa nhận chất thải từ những khu dân cư hay các văn phòng, và một hệ thống các đường dẫn phủ đá hay hố để thải chất lỏng phát sinh (bùn đặc) còn đọng lại sau khi phân hủy các chất rắn bằng vi khuẩn trong bể chứa và phải được bơm ra theo định kỳ.

Bể tự hoại: Bể ngầm chứa các chất thải từ hộ gia đình không kết nối với hệ thống cống nước thải. Chất thải đi thẳng từ nhà đến bể chứa. (Xem: hệ thống tự hoại).

Ống nối dịch vụ:
Ống dẫn nước máy từ nguồn nước công cộng chính đến một tòa nhà.

Mẫu nước trong đường ống dịch vụ:
Mẫu nước một lít hiện diện trong đường ống dịch vụ ít nhất 6 tiếng và được lấy mẫu theo quy định liên bang.

Đường ống dịch vụ: Đường ống nối từ nguồn nước chính đến tòa nhà cần dùng hay đến hệ thống của khách hàng.

Đặt ngược: Việc đặt nhiệt kế ở nhiệt độ thấp hơn khi tòa nhà không có người để giảm sự tiêu thụ nhiệt lượng. Cũng dùng để chỉ việc đặt nhiệt kế ở nhiệt độ cao khi tòa nhà không có người vào mùa lạnh.



Chất rắn lắng được: Các vật liệu đủ nặng để có thể lắng xuống đáy bể xử lý nước thải.


Khoang lắng: Một dãy màng chắn đặt trong ống khói để làm chậm luồng khí thải, giúp trọng lực hút các hạt vào thiết bị thu gom.


Bể lắng: Bể chứa nước thải, nơi các thành phần nặng hơn chìm xuống đáy để bị loại bỏ.


7Q10: Dòng chảy thấp liên tục trong bảy ngày với tần số trở lại mười năm một; lưu lượng thấp nhất trong bảy ngày liên tục có thể tái diễn mười năm một lần.

Phá chứa nước cống: (Xem: phá.)

Bùn cống: Bùn từ các nhà máy xử lý công hữu. Công tác loại bỏ chúng được quy định theo Đạo luật nước sạch.

Nước cống: Chất và nước thải từ khu dân cư và thương nghiệp được đổ vào cống rãnh .


Cống rãnh: Một đường ống mang nước thải và nước mưa từ nguồn đến nhà máy xử lý hoặc đưa vào dòng tiếp nhận. Cống vệ sinh chứa nước thải từ hộ dân cư, khu công nghiệp và thương mại. Cống mưa chứa nước mưa hay nước do tuyết tan. Cống phối hợp chứa cả hai loại nước trên .

Hệ thống cống rãnh:
Toàn bộ hệ thống tập hợp, xử lý và loại bỏ chất thải.

Hệ số bóng râm:
Lượng nhiệt mặt trời thẩm thấu qua một cửa sổ cho trước so với lượng nhiệt đi qua một ô cửa kính có độ dày tiêu chuẩn 1/8 inch ở cùng điều kiện.

Vật nhọn: Kim tiêm dưới da, sylanh (có hay không có kim đi kèm), ống Pasteur, lưỡi dao mổ, lọ đựng máu, kim có kèm ống tiêm, đĩa cấy vi khuẩn dùng trong chăm sóc điều trị người hoặc động vật bị bệnh, trong phòng thí nghiệm công nghiệp, nghiên cứu, y khoa. Cũng được dùng để chỉ các loại đồ thủy tinh vỡ hay không vỡ dùng khi tiếp xúc với tác nhân truyền bệnh, ví dụ như lam kính, lam đậy, kim khâu và kim tiêm dưới da chưa sử dụng, sylanh và lưỡi dao mổ.


Tải đột biến: Quá trình nước thô chứa lượng khác thường các loại tảo, chất keo, chất rắn lơ lửng, có màu, độ đục hoặc các chất ô nhiễm khác đi đến nhà máy nước.

Đoản mạch: Khi một lượng nước trong bể chứa hay lòng chảo chảy nhanh hơn phần còn lại, nó có thể dẫn đến sự tiếp xúc, phản ứng hoặc thời gian lắng đọng ngắn hơn so với tính toán hay định trước.

Hội chứng bệnh cao ốc:
Cao ốc nơi người dân cảm thấy có ảnh hưởng về sức khoẻ hay bất an. Cảm giác này xuất hiện trong thời gian ở tại cao ốc, nơi không có bệnh hay nguyên do cụ thể nào được xác định. Lời than phiền có thể thu hẹp trong một phòng hay vùng không gian cụ thể, hoặc lan ra toàn cao ốc. (Xem: bệnh liên quan đến cao ốc).


Tín hiệu: Sự thay đổi về khối lượng hay mức sản xuất sinh ra do sự rò rỉ trong bể chứa.

Tự hiệu: Từ dùng trên nhãn thuốc trừ sâu – Nguy Hiểm, Cảnh Báo, Thận Trọng – để chỉ mức độ độc hại.

Sự sụt giảm đáng kể: Ô nhiễm gây ra do một nguồn mới nằm trong vùng trước đây còn “sạch”. (Xem: phòng chống sụt giảm đáng kể).

Nhà máy đô thị chính: Những nhà máy xử lý nước thải thuộc sở hữu toàn dân cho ra hàng triệu gallon nước hoặc nhiều hơn mỗi ngày, nên được chính quyền đánh giá là có tiềm năng tác động đáng kể đến chất lượng dòng tiếp nhận .


Sự không tuân thủ chính: (Xem: vi phạm chính).

Nguồn ô nhiễm tiềm tàng đáng kể: Phương tiện hay hoạt động tàng trữ, sử dụng, sản xuất các hợp chất có khả năng ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng nước nếu bị phóng thích vào nguồn nước của hệ thống cấp nước công cộng.

Vi phạm chính: Vi phạm với lượng hay thời gian đủ để cấu thành theo luật định là nơi phóng thải nguồn điểm.

Bùn: Chất trầm tích bao gồm những hạt khoáng chất mịn cỡ trung.

Lâm nghiệp: Sự quản lý đất rừng để lấy gỗ.


Hộp thở đơn: Hộp nhỏ một lít được thiết kế để chứa hơi thở đơn lẻ. Được sử dụng trong nghiên cứu tiếp nhận ô nhiễm không khí.

Điểm chìm: Vị trí mà một chất hay hợp chất tập hợp lại trong môi trường.

Sự đánh chìm: Việc chế ngự vết dầu loang bằng cách sử dụng một tác nhân để giữ dầu và làm nó chìm xuống đáy của thể nước nơi tác nhân đó và dầu được phân hủy sinh học.

SIP Call: Hoạt động của EPA đòi hỏi một bang phải đệ trình lại tất cả hay từng phần Kế hoạch thực thi tiểu bang (SIP), để chứng minh cho sự đạt được yêu cầu tiêu chuẩn quốc gia về chất lượng không khí bao quanh trong thời hạn được ấn định. Xét duyệt SIP là sự xét duyệt một SIP được thay đổi theo yêu cầu của EPA hay theo sáng kiến của tiểu bang. (Xem: kế hoạch thực thi tiểu bang).

Địa điểm: Một vùng hoặc một nơi nằm trong pháp quyền của EPA hay tiểu bang.

Chương trình đánh giá địa điểm: Một cách đánh giá địa điểm có chất thải nguy hại, thông qua đánh giá sơ bộ và thanh tra địa điểm để ghi điểm trong Hệ thống xếp loại chất thải nguy hại.

Kiểm tra địa điểm: Sự tập hợp thông tin từ một địa điểm Superfund để quyết định phạm vi và mức nghiêm trọng của mối nguy hại xuất hiện tại địa điểm trên. Bản đánh giá nối tiếp và có phạm vi mở rộng hơn bản đánh giá sơ bộ. Mục đích là tập hợp thông tin cần thiết để cho điểm vị trí, sử dụng Hệ thống xếp loại chất nguy hại, và quyết định xem có mối đe dọa tức thời cần phải dẹp bỏ nhanh chóng hay không.


Kế hoạch an toàn địa điểm: Một yếu tố quan trọng trong tất cả các hành động dọn dẹp, bao gồm thông tin về thiết bị được sử dụng, sự phòng ngừa và các bước tiến hành trong trường hợp có sự cố tại chỗ.

Xác định địa điểm: Quá trình lựa chọn vị trí đặt trang thiết bị.

Hớt váng: Dùng máy để vớt bỏ váng dầu trên mặt nước.

Lọc cát chậm: Cho nước thô chảy qua một lớp cát với tốc độ chậm giúp loại bỏ đáng kể các chất ô nhiễm sinh hóa.


Bùn đặc: Chất cặn bán rắn có nguồn gốc từ bất kỳ quá trình xử lý không khí hoặc nước; có thể là một chất thải nguy hại.

Bể hấp thụ bùn: Bồn chứa trong đó các hợp chất hữu cơ phức tạp như bùn cống được nạo vét sinh học. Trong những quy trình phản ứng này, năng lượng được giải phóng và phần lớn nước thải được chuyển hóa thành khí metan, cacbonic, và nước.

Bùn lỏng: Hỗn hợp nước của những chất không thể hòa tan có nguồn gốc từ một số phương pháp kỹ thuật kiểm soát ô nhiễm.

Nguồn thải số lượng nhỏ (SQG- đọc là “squeegee”): Người hay công ty thải từ 220-2200 pound chất thải nguy hại mỗi tháng; họ được yêu cầu giữ biên bản ghi chép nhiều hơn nguồn thải được miễn có điều kiện. Nguồn thải số lượng nhỏ là loại nhân tố thải nguy hại rộng nhất, bao gồm cửa hàng ôtô, lau dọn làm khô, tiệm rửa ảnh, và các loại hình kinh doanh nhỏ khác. (Xem: nguồn thải được miễn có điều kiện).


Lò nấu chảy: Một trang thiết bị làm chảy hay nấu chảy quặng, thường có kèm theo biến đổi hoá học, để phân tách đặc tính kim loại. Khí thải ra gây ô nhiễm. “Nung chảy” là quá trình liên quan.

Khói mù: Sự ô nhiễm không khí điển hình liên quan đến các chất ôxy hoá. (Xem: khói mù quang hoá).
Khói: Những hạt lơ lửng trong không khí sau quá trình đốt cháy không hoàn toàn.

Chất tẩy mềm: Những tác nhân làm sạch tiêu hủy trong không khí.

Nước mềm: Nước bất kỳ không chứa hàm lượng đáng kể chất khoáng không tan như muối canxi hay magiê.

Lớp đất hấp thụ: Vùng dưới bề mặt có rãnh hoặc lớp đá sạch và hệ thống đường ống qua đó nước thải đã được xử lý sẽ thấm vào đất xung quanh để xử lý kỹ hơn và loại bỏ.


Biện pháp bảo quản đất và nước: Biện pháp kiểm soát bao gồm hoạt động quản lý, sinh dưỡng và cấu trúc để giảm lượng đất và nước mất đi.


Chất điều hoà đất: Một chất hữu cơ như mùn hoặc phân ủ giúp đất hấp thụ nước, tạo nên quần thể vi khuẩn và chiếm lấy những chất khoáng dinh dưỡng.

Khả năng xói mòn đất: Chỉ số về tính nhạy cảm của đất đối với tác nhân mưa và những tiến trình xói mòn khác.

Khí đất: Những hợp chất và nguyên tố khí có trong khoảng không nhỏ giữa các hạt của đất và đất trồng. Những khí như vậy có thể được di chuyển hoặc bị đẩy ra bằng áp lực.

Hơi ẩm đất: Nước được chứa trong những khoảng trống nhỏ li ti của tầng không bão hoà.

Thuốc triệt sinh đất: Một hoá chất ngăn chặn nhất thời hay vĩnh viễn sự phát triển của tất cả các loài động thực vật.

Hợp kim hàn: Hợp chất kim loại được sử dụng để hàn gắn các mối nối giữa các ống. Cho tới gần đây, phần lớn hợp kim hàn chứa 50% chì. Hiện giờ việc sử dụng hợp kim hàn chứa hơn 0,2% chì trong các ống dẫn nước uống đã bị cấm.

Tầng ngậm nước nguồn đơn nhất: Tầng ngậm nước cung cấp 50% hoặc nhiều hơn nguồn nước uống của một khu vực.

Loại bỏ chất thải rắn: Phân đoạn cuối cùng dành cho chất phế thải không thể tận dụng hay tái chế được.

Chất thải rắn: Là chất không ở dạng lỏng, không hoà tan bao gồm rác thải đô thị và chất thải công nghiệp có chứa những thành phần phức tạp và đôi khi nguy hại. Chất thải rắn cũng bao gồm bùn cống, rác nông nghiệp, chất thải từ các công trình bị phá huỷ hoặc cặn khai mỏ. Về mặt kỹ thuật, chất thải rắn cũng bao gồm các chất lỏng và khí đựng trong các vật chứa.

Sự quản lý chất thải rắn: Sự quản lý có giám sát các chất thải từ nguồn thải thông qua các quy trình phục hồi đến loại bỏ.

Quá trình đông đặc và ổn định: Việc rút nước thải từ chất thải hoặc thay đổi nó về mặt hoá học, làm cho nó ít bị thẩm thấu và dễ được nước mang đi.


Độ hoà tan: Lượng hợp chất được hoà tan trong một đơn vị thể tích dung dịch. Độ tan trong nước là nồng độ tối đa của một hoá chất hoà tan trong nước sạch ở nhiệt độ quy chiếu.


Bồ hóng: Bụi cácbon được hình thành do sự cháy không hoàn toàn.

Sự hút thấm: Hoạt động hấp thụ hoặc hút các chất; là tiến trình được sử dụng trong nhiều hệ thống kiểm soát ô nhiễm.

Vùng nguồn: Vị trí của hydrocacbon lỏng hoặc vùng nồng độ cao nhất của một hóa chất đáng quan tâm có trong đất trồng hoặc nước ngầm, hoặc cả hai.

Đo lường đặc tính nguồn thải: Những phép đo được thực hiện để đánh giá tỷ lệ các chất ô nhiễm thải ra môi trường từ một nguồn như lò thiêu, bãi rác …

Sự giảm nguồn thải: Giảm lượng vật chất đi vào dòng thải từ một nguồn cụ thể bằng cách thiết kế lại các sản phẩm hoặc cách thức sản xuất hay tiêu thụ (vd: dùng chai lọ đựng nước uống có thể sử dụng lại). Đồng nghĩa với sự giảm thiểu chất thải.


Sự tách nguồn thải: Việc tách rời các chất thải khác nhau ở giai đoạn phát thải (vd: tách rời giấy, kim loại và thuỷ tinh từ các chất thải khác để làm cho quá trình tái chế đơn giản và hiệu quả hơn).

Khu vực bảo vệ nước nguồn: Khu vực được tiểu bang vạch ra để hình thành nguồn cấp nước công cộng hoặc bao gồm nhiều nguồn như thế, dù đó là nguồn nước ngầm, nước mặt hay cả hai.

Rảy khí: Bơm không khí vào dưới gương nước để giải phóng các hợp chất hữu cơ hoà tan dễ bay hơi và/hoặc oxi hoá nước ngầm để giúp phân hủy vi sinh hiếu khí các hợp chất hữu cơ.


Đăng ký nhu cầu địa phương đặc biệt: Việc một tiểu bang đăng ký một sản phẩm thuốc trừ sâu dùng cho mục đích cụ thể không được đăng ký cấp liên bang. Tuy nhiên, hoạt tố dùng cho mục đích khác phải được đăng ký với liên bang. Việc sử dụng đặc biệt phải cụ thể đối với bang đó và thường là phụ, vì thế có thể không có phí tổn phụ thêm phát sinh trong quá trình đăng ký hoàn chỉnh ở cấp liên bang. Đăng ký SLN không được cấp cho những hoạt tố mới, hoạt tố sử dụng trong thực phẩm không có mức dung sai, hoặc đối với đăng ký đã bị hủy. Các sản phẩm này không được vận chuyển qua biên giới các bang.

Xem xét đặc biệt: Trước đây có tên là Căn cứ bác bỏ chống lại sự đăng ký (RPAR). Đây là tiến trình điều chỉnh trong đó những loại thuốc trừ sâu đang bị nghi ngờ gây rủi ro không chính đáng đến sức khoẻ con người, sinh vật không nằm trong mục tiêu cần tiêu diệt, hay môi trường sẽ được EPA xem xét. Sự cân nhắc ấy đòi hỏi một bản phân tích về mức độ lợi/hại ở tầm rộng và có sự phê bình góp ý từ phía công chúng. Nếu nguy cơ được tìm thấy có gây ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế xã hội thì những hoạt động điều chỉnh sẽ được đưa ra, từ việc xét duyệt nhãn hiệu và hạn chế sử dụng đến việc hủy bỏ hay đình chỉ đăng ký.

Chất thải đặc biệt: Bao gồm những chất thải nguy hiểm từ hộ gia đình, các chất thải cồng kềnh (như tủ lạnh, các mảnh đồ gỗ…), lốp xe hay dầu đã qua sử dụng.

Loài: 1. Tập hợp đơn lẻ về mặt sinh sản các sinh vật giao phối có cùng thuộc tính chung và thường được gọi bằng một tên chung. 2. Một sinh vật thuộc loại như vậy.


Độ dẫn đặc trưng: Phương pháp nhanh đánh giá phần chất rắn không hoà tan của một nguồn cung cấp nước bằng cách kiểm tra khả năng dẫn điện của nó.

Hiệu suất đặc trưng: Lượng nước một đơn vị thể tích đá ướt có thể cung cấp khi bị vắt kiệt bởi tác dụng của trọng lực.

Kế hoạch đối phó, ngăn chặn và phòng ngừa vết loang (SPCP): Kế hoạch kiểm soát việc phóng thích những chất thải nguy hại được ghi trong Đạo luật về nước sạch.

Bùn nạo vét: Bụi hoặc đá bị di chuyển ra khỏi vị trí ban đầu của nó – phá huỷ thành phần cấu tạo của đất trong quá trình di chuyển – như trong khai mỏ, nạo vét hay xây dựng.

Vùng ngổn ngang: Sự phát triển lộn xộn của vùng đất mở.

Tháp lọc phun: Dụng cụ dùng để xịt nước kiềm vào khoang có khí axit để hỗ trợ việc trung hoà khí.


Suối: Nguồn nước ngầm chảy ra từ đất nơi gương nước cắt bề mặt đất.


Suối tan chảy/ Sự tan chảy: Quá trình nhiệt độ ấm lên làm tan tuyết và băng. Do nhiều dạng axít đọng có thể tồn tại trong nước đóng băng nên sự tan chảy có thể gây nên một lượng lớn bất thường axít hòa vào sông, suối, có khi làm chết cá.



Sự ổn định: Sự chuyển hóa những hoạt chất hữu cơ trong bùn thành chất trơ vô hại.

Hồ ổn định: (Xem: phá).

Không khí ổn định: Một khối khí bất động lưu lại các chất gây ô nhiễm thay vì xua tan chúng.

Ống khói cao: Ống khói hay ống thẳng đứng thải ra không khí đã sử dụng.

Hiệu ứng ống khói: Không khí, như khí trong ống khói, bay lên vì nóng hơn không khí bao quanh.

Hiệu ứng ống khói: Dòng không khí di chuyển do không khí nóng bốc lên, tạo nên một vùng có áp suất dương trên đỉnh của một toà nhà và một khu vực có áp suất âm bên dưới. Hiệu ứng này có thể ảnh hưởng đến hệ thống cơ học và phá vỡ sự thông gió lẫn sự lưu thông không khí trong tòa nhà.

Khí ống khói: (Xem: khí nguyên liệu).

Biện pháp kiểm soát giai đoạn II: Hệ thống được đặt trong máy bơm tại trạm xăng để kiểm soát và thu lại hơi xăng trong suốt quá trình tiếp nhiên liệu.

Sự tù đọng: Sự thiếu vận động trong khối khí hoặc khối nước giữ chất ô nhiễm một chỗ.

Cổ đông: Bất kỳ tổ chức, thực thể chính trị hay cá nhân nào có phần hay có thể liên quan đến quy định môi trường, sự ngăn chặn ô nhiễm, sự bảo tồn năng lượng…


Mẫu chuẩn: Phần nước uống thành phẩm đã được kiểm tra xem có trực khuẩn ruột không.


Tiêu chuẩn: Chuẩn áp đặt giới hạn về lượng các chất gây ô nhiễm hoặc các chất thải ra. EPA đưa ra những tiêu chuẩn tối thiểu, nhưng các bang được phép đưa ra những tiêu chuẩn nghiêm hơn.

Bắt đầu hành động phản ứng: Thời điểm đúng ngay khi có sự bảo đảm hay bù lỗ tài chính của EPA, cơ quan liên bang, tiểu bang hoặc các bên chịu trách nhiệm chính, để bắt đầu những hành động cải tạo tại địa điểm Superfund.

Ủy ban phản ứng tình trạng khẩn cấp tiểu bang (SERC): Ủy ban do thống đốc mỗi bang chỉ định theo yêu cầu của Đạo luật SARA mục III. Các ủy ban này chỉ định những khu lên kế hoạch khẩn cấp, bổ nhiệm ban kế hoạch khẩn cấp địa phương, giám sát và hợp tác trong hoạt động của những ban này.


Dự án chỉ tiêu môi trường tiểu bang: Chương trình giúp đỡ các cơ quan môi trường tiểu bang bằng cách cung cấp sự trợ giúp về tài chính và kỹ thuật cùng với sự phát triển các mục tiêu và chỉ số.


Kế hoạch thực thi tiểu bang (SIP): EPA chấp thuận các kế hoạch thực thi tiểu bang cho sự thiết lập, điều chỉnh và áp đặt các tiêu chuẩn ô nhiễm không khí.

Kế hoạch quản lý tiểu bang: Theo Đạo luật FIFRA, một kế hoạch quản lý tiểu bang do EPA quy định cho phép các bang, bộ tộc, các vùng lãnh thổ trên đất Mỹ có sự linh động trong việc đề ra và thực thi các biện pháp nhằm bảo vệ nguồn nước ngầm khỏi sự sử dụng một vài loại thuốc trừ sâu.
Độ sâu thủy tĩnh: Khoảng cách thẳng đứng từ tâm trục ống xả của máy bơm đến mặt của một bể nước khi máy không hút nước từ bể hay từ gương nước.


Mực thủy tĩnh: 1. Độ cao hay mực nước ngầm trong giếng khi máy bơm nước không hoạt động. 2. Mức hoặc độ cao mà nước sẽ lên tới trong ống nối với tầng hoặc lòng chảo chứa nước trong một đường ống chịu áp lực.


Nguồn tĩnh: Một nơi đóng ở vị trí cố định gây ra tình trạng ô nhiễm, chủ yếu là các nhà máy điện và các phương tiện khác có sử dụng các quá trình cháy công nghiệp. (Xem: nguồn điểm).

Sự tiệt trùng: Việc loại bỏ hoặc hủy diệt tất cả các vi sinh vật, bao gồm các tác nhân gây bệnh và vi khuẩn khác, các thể thực vật và bào tử.

Chất tiệt trùng: Một trong ba nhóm chất chống khuẩn được đăng ký bởi EPA cho phép sử dụng trong chăm sóc sức khoẻ cộng đồng. EPA xem một chất chống khuẩn là một chất tiệt trùng khi nó phá hủy hay tiêu diệt tất cả các thể vi khuẩn, virút, nấm gây bệnh và các bào tử của chúng. Vì các bào tử được coi là những vi sinh vật khó tiêu diệt nhất, EPA coi thuật ngữ “thuốc diệt bào tử” đồng nghĩa với thuật ngữ chất tiệt trùng.

Sự lưu trữ: Việc chứa tạm thời các chất thải đang chờ được xử lý hay huỷ bỏ, trong vật chứa, bể chứa, đống chất thải và khu vực ngăn bề mặt.

Cống nước mưa: Một hệ thống đường ống (tách khỏi cống vệ sinh) chứa nước chảy ra từ toà nhà và bề mặt đất.

Sự phân tầng: Sự tách ra thành các tầng.

Địa tầng học: Việc nghiên cứu về sự hình thành, cấu tạo, và chuỗi trầm tích xem nó có vững chắc hay không.

Tầng bình lưu: Phần bầu khí quyển nằm ở độ cao từ 10-25 dặm so với bề mặt trái đất.

Tác nhân ứng suất: Thực thể sinh hoá lý có thể gây ra những tác hại lên hệ sinh thái hay sức khoẻ con người.

Trồng theo dải: Việc trồng cây theo sự bố trí có hệ thống các dải và đai có nhiệm vụ như những tấm chắn gió và nước xói mòn.

Đào theo dải: Một quá trình sử dụng máy móc cào đất đá khỏi mỏ khoáng sản ngay dưới bề mặt đất.


Sự biến dạng cấu trúc: Sự biến dạng các bức vách của một cái bể chứa sau khi thêm vào hay rút ra dung dịch .

Phơi nhiễm cận mãn tính: Nhiều phản ứng tiếp xúc liên tục kéo dài xấp xỉ 10% cuộc đời một loài thực nghiệm, thường là dài hơn giai đoạn ba tháng.


Cận mãn tính: Thời gian dài trung bình, thường được dùng để mô tả các nghiên cứu hoặc giai đoạn phơi nhiễm kéo dài trong chu kỳ từ 5-90 ngày.
Thực vật thủy sinh cận chìm: Thực vật sống tại hay dưới mặt nước; là một nơi cư trú quan trọng cho cá nhỏ và những sinh vật sống dưới nước khác.

Đường cận phân nước: Vành đai địa hình lưu vực của một phụ lưu sông.

Sulfur dioxit: Một chất khí hăng, không màu, được hình thành chủ yếu do quá trình đốt cháy các nhiên liệu hoá thạch và trở thành chất gây ô nhiễm khi xuất hiện với số lượng lớn.

Hố nước thải: Một cái hố hay bể chứa chất lỏng dùng để rút hay tiêu nước.

Siêu khử trùng: Việc sử dụng clo với liều lượng thận trọng để cho ra nguồn nước không có các chất cặn bã kết hợp quá lớn đến nỗi cần phải khử clo.

Nước siêu tới hạn: Cách xử lý nhiệt sử dụng nhiệt độ vừa phải và áp suất cao làm tăng khả năng của nước phân hủy những phân tử hữu cơ lớn thành những phân tử nhỏ và ít độc tính hơn. Ôxi được bơm vào trong suốt quá trình này sẽ kết hợp với các hợp chất hữu cơ đơn giản để tạo thành khí CO2 và nước.


Chương trình ước lượng công nghệ cải tiến Superfund (SITE): Chương trình của EPA nhằm đẩy mạnh sự phát triển và sử dụng quá trình xử lý cải tiến và công nghệ định tính địa điểm trong việc dọn sạch chất thải tại các địa điểm Superfund.

Superfund: Chương trình được tiến hành theo quyền luật định của Đạo luật CERCLA và SARA. Chương trình này tài trợ và thực hiện những hoạt động của EPA về trị liệu, dọn dẹp dài hạn và khẩn cấp các chất thải rắn. Những hoạt động này bao gồm việc thiết lập Danh sách ưu tiên quốc gia, thanh tra các địa điểm nằm trong danh sách, xác định quyền ưu tiên của chúng, hướng dẫn, quản lý và/hoặc giám sát việc dọn dẹp cũng như các hoạt động trị liệu khác.

Sự đăng ký bổ sung: Sự sắp xếp nhờ đó một bên có phép cấp phép cho một công ty khác tiếp thị sản phẩm thuốc trừ sâu của mình dưới sự đăng ký của công ty thứ hai.

Nhà cung cấp nước: Bất cứ cá nhân nào sở hữu hoặc điều hành một cơ sở cung cấp nước công cộng.

Sự ngăn bề mặt: Xử lý, lưu chứa hay thải đi các chất thải lỏng nguy hiểm trong hồ chứa.

Dòng chảy mặt: Lượng mưa, sự tan chảy của tuyết, hay việc tưới nước thái quá khiến cho nước thấm qua mặt đất và trữ lại trong những chỗ trũng nhỏ; một sự trung chuyển chính các chất gây ô nhiễm không phải từ nguồn điểm ở sông, suối, hồ…

Nguồn urani lộ thiên: Những hoạt động đào theo dải để di dời quặng có chứa urani.

Nước mặt: Tất cả những nguồn nước lộ thiên tự nhiên trong khí quyển (sông suối, ao hồ, hồ chứa, dòng ngăn, biển, cửa sông…)

Quy tắc xử lý nước mặt: Quy tắc cụ thể hoá mục tiêu mức độ tối đa chất gây ô nhiễm đối với các virút nhóm Giardia, Legionella và công bố những quy định về quá trình lọc và khử trùng đối với hệ thống cấp nước công cộng có sử dụng nguồn nước mặt hoặc nguồn nước ngầm dưới ảnh hưởng trực tiếp của nước mặt. Các quy tắc cũng cụ thể hoá chất lượng nước, biện pháp xử lý và tiêu chuẩn bảo vệ đường phân nước trong đó quá trình lọc có thể được bỏ qua.

ACM dùng cho bề mặt: Vật liệu có chứa amiăng được phun hoặc trát lên hay dùng trên các bề mặt, chẳng hạn như vữa cách âm trên trần nhà và các vật liệu chống cháy trong những bộ phận kết cấu nhà.


Vật liệu bề mặt: Chất được phun hay trát lên những bộ phận cấu trúc (như thanh xà, cột, sàn) để chống cháy; hoặc trên trần hay tường nhà nhằm mục đích cách âm, chịu lửa hay trang trí. Bao gồm vữa thô, các loại bề mặt tường và trần có kết cấu thô khác.


Chất có hoạt tính bề mặt: Hợp chất tẩy làm tăng sự tạo bọt.

Dữ liệu thay thế: Dữ liệu từ các nghiên cứu sinh vật thí nghiệm hay chất kiểm nghiệm, được sử dụng để đánh giá những đặc điểm hoặc ảnh hưởng lên sinh vật hay chất khác.

Hệ thống giám sát: Một loạt thiết bị theo dõi được thiết kế để kiểm tra các điều kiện về môi trường.

Phân tích tính nhạy cảm: Sự phân tích để xác định liệu hệ thống cung cấp nước công cộng có dễ bị các nguồn ô nhiễm tiềm tàng đã biết gây ô nhiễm đáng kể hay không.

Chất nghi ngờ: Vật liệu xây dựng bị nghi ngờ có chứa amiăng, vd như vật liệu bề mặt, đá lát sàn, đá lát trần, hệ thống cách nhiệt.

Tải trọng lơ lửng: Những hạt trầm tích chính bị giữ lại trong cột nước do sự xáo trộn và bị cuốn theo dòng nước chảy.

Chất rắn lơ lửng: Là những hạt nhỏ của chất rắn gây ô nhiễm nổi trên mặt hoặc lơ lửng trong cống rãnh hay các chất lỏng khác. Các phương tiện xử lý thông thường không loại bỏ được chúng.

Vi khuẩn cấy lơ lửng: Các tế bào phát triển trong trung gian dinh dưỡng lỏng.

Sự đình chỉ: Việc đình chỉ sử dụng một loại thuốc trừ sâu khi EPA nhận thấy cần có sự ngăn chặn việc tiếp tục sử dụng chất gây ô nhiễm. Sự đình chỉ khẩn cấp sẽ có hiệu lực tức thì; trong trường hợp đình chỉ bình thường thì người đăng ký có thể đề nghị luận án trước khi việc đình chỉ có hiệu lực. Một quá trình luận án như thế có thể kéo dài 6 tháng.


Đầm lầy: Một dạng đất ướt ở đó thực vật thân gỗ chiếm đa số nhưng không có đáng kể trầm tích than bùn. Vùng đầm có thể là nước ngọt, nước mặn, chịu hay không chịu ảnh hưởng của thuỷ triều. (Xem: đất ướt)

Sự hiệp lực: Sự tương tác của hai hay nhiều hoá chất mà đem lại hiệu quả lớn hơn lượng tác động riêng lẻ.

Hoá chất hữu cơ tổng hợp (SOCs): Là các hoá chất hữu cơ nhân tạo. Một số dễ bay hơi, số khác lại có khuynh hướng hoà tan trong nước thay vì bốc hơi .

Hệ thống một đường nối dịch vụ riêng lẻ: Một hệ thống cung cấp nguồn nước uống đến người tiêu thụ qua một đường ống dịch vụ riêng lẻ.

Thuốc trừ sâu ngấm: Một hoá chất được sinh vật hấp thụ. Hoá chất này tương tác với sinh vật, làm cho sinh vật trở nên độc hại đối với các loài gây hại.

T
Tail Water: The runoff of irrigation water from the lower end of an irrigated field.

Tailings: Residue of raw material or waste separated out during the processing of crops or mineral ores.

Tailpipe Standards: Emissions limitations applicable to mobile source engine exhausts.


Tampering: Adjusting, negating, or removing pollution control equipment on a motor vehicle.

Technical Assistance Grant (TAG): As part of the Superfund program, Technical Assistance Grants of up to $50,000 are provided to citizens' groups to obtain assistance in interpreting information related to clean-ups at Superfund sites or those proposed for the National Priorities List. Grants are used by such groups to hire technical advisors to help them understand the site-related technical information for the duration of response activities.

Technical-Grade Active Ingredient (TGA): A pesticide chemical in pure form as it is manufactured prior to being formulated into an end-use product (e.g., wettable powders, granules, emulsifiable concentrates). Registered manufactured products composed of such chemicals are known as Technical Grade Products.

Technology-Based Limitations: Industry-specific effluent limitations based on best available preventive technology applied to a discharge when it will not cause a violation of water quality standards at low stream flows. Usually applied to discharges into large rivers.

Technology-Based Standards: Industry-specific effluent limitations applicable to direct and indirect sources which are developed on a category-by-category basis using statutory factors, not including water-quality effects.

Teratogenesis: The introduction of nonhereditary birth defects in a developing fetus by exogenous factors such as physical or chemical agents acting in the womb to interfere with normal embryonic development.

Terracing: Dikes built along the contour of sloping farm land that hold runoff and sediment to reduce erosion.

Tertiary Treatment: Advanced cleaning of wastewater that goes beyond the secondary or biological stage, removing nutrients such as phosphorus, nitrogen, and most BOD and suspended solids.

Theoretical Maximum Residue Contribution: The theoretical maximum amount of a pesticide in the daily diet of an average person. It assumes that the diet is composed of all food items for which there are tolerance-level residues of the pesticide. The TMRC is expressed as milligrams of pesticide/kilograms of body weight/day.

Therapeutic Index: The ratio of the dose required to produce toxic or lethal effects to the dose required to produce nonadverse or therapeutic response.

Thermal Pollution: Discharge of heated water from industrial processes that can kill or injure aquatic organisms.

Thermal Stratification: The formation of layers of different temperatures in a lake or reservoir.

Thermal System Insulation (TSI): Asbestos-containing material applied to pipes, fittings, boilers, breeching, tanks, ducts, or other interior structural components to prevent heat loss or gain or water condensation.
Thermal Treatment: Use of elevated temperatures to treat hazardous wastes. (See: incineration; pyrolysis.)

Thermocline: The middle layer of a thermally stratified lake or reservoir. In this layer, there is a rapid decrease in temperatures in a lake or reservoir.

Threshold Level: Time-weighted average pollutant concentration values exposure beyond which is likely to adversely affect human health. (See: environmental exposure).

Threshold Limit Value (TLV): The concentration of an airborne substance to which an average person can be repeatedly exposed without adverse effects. TLVs may be expressed in three ways: (1) TLV-TWA – Time weighted average, based on an allowable exposure averaged over a normal 8-hour workday or 40-hour workweek; (2)TLV-STEL – Short-term exposure limit or maximum concentration for a brief specified period of time, depending on a specific chemical (TWA must still be met); and (3) TLV-CEL – Ceiling Exposure Limit or maximum exposure concentration not to be exceeded under any circumstances. (TWA must still be met.)

Threshold Odor: (See: Odor threshold).

Threshold Planning Quantity: A quantity designated for each chemical on the list of extremely hazardous substances that triggers notification by facilities to the State Emergency Response Commission that such facilities are subject to emergency planning requirements under SARA Title III.

Threshold: The lowest dose of a chemical at which a specified measurable effect is observed and below which it is not observed.
Threshold: The dose or exposure level below which a significant adverse effect is not expected.

Thropic Levels: A functional classification of species that is based on feeding relationships (e.g., generally aquatic and terrestrial green plants comprise the first thropic level, and herbivores comprise the second.)
Tidal Marsh: Low, flat marshlands traversed by channels and tidal hollows, subject to tidal inundation; normally, the only vegetation present is salt-tolerant bushes and grasses. (See: wetlands.)

Tillage: Plowing, seedbed preparation, and cultivation practices.

Time-weighted Average (TWA): In air sampling, the average air concentration of contaminants during a given period.

Tire Processor: Intermediate operating facility where recovered tires are processed in preparation for recycling.

Tires: As used in recycling, passenger car and truck tires (excludes airplane, bus, motorcycle and special service military, agricultural, off-the-road and slow speed industrial tires). Car and truck tires are recycled into rubber products such as trash cans, storage containers, rubberized asphalt or used whole for playground and reef construction.
Tolerance Petition: A formal request to establish a new tolerance or modify an existing one.

Tolerances: Permissible residue levels for pesticides in raw agricultural produce and processed foods. Whenever a pesticide is registered for use on a food or a feed crop, a tolerance (or exemption from the tolerance requirement) must be established. EPA establishes the tolerance levels, which are enforced by the Food and Drug Administration and the Department of Agriculture.

Tonnage: The amount of waste that a landfill accepts, usually expressed in tons per month. The rate at which a landfill accepts waste is limited by the landfill's permit.

Topography: The physical features of a surface area including relative elevations and the position of natural and man-made (anthropogenic) features.

Total Dissolved Phosphorous: The total phosphorous content of all material that will pass through a filter, which is determined as orthophosphate without prior digestion or hydrolysis. Also called soluble P. or ortho P.

Total Dissolved Solids (TDS): All material that passes the standard glass river filter; now called total filtrable residue. Term is used to reflect salinity.

Total Petroleum Hydrocarbons (TPH): Measure of the concentration or mass of petroleum hydrocarbon constituents present in a given amount of soil or water. The word total is a misnomer – few, if any, of the procedures for quantifying hydrocarbons can measure all of them in a given sample. Volatile ones are usually lost in the process and not quantified and non-petroleum hydrocarbons sometimes appear in the analysis.

Total Recovered Petroleum Hydrocarbon: A method for measuring petroleum hydrocarbons in samples of soil or water.
Total Suspended Solids (TSS): A measure of the suspended solids in wastewater, effluent, or water bodies, determined by tests for "total suspended non-filterable solids." (See: suspended solids.)

Total Suspended Particles (TSP): A method of monitoring airborne particulate matter by total weight.

Toxaphene: Chemical that causes adverse health effects in domestic water supplies and is toxic to fresh water and marine aquatic life.

Toxic Chemical: Any chemical listed in EPA rules as "Toxic Chemicals Subject to Section 313 of the Emergency Planning and Community Right-to-Know Act of 1986."

Toxic Chemical Release Form: Information form required of facilities that manufacture, process, or use (in quantities above a specific amount) chemicals listed under SARA Title III.

Toxic Chemical Use Substitution: Replacing toxic chemicals with less harmful chemicals in industrial pro- cesses.

Toxic Cloud: Airborne plume of gases, vapors, fumes, or aerosols containing toxic materials.
Toxic Concentration: The concentration at which a substance produces a toxic effect.

Toxic Dose: The dose level at which a substance produces a toxic effect.

Toxic Pollutants: Materials that cause death, disease, or birth defects in organisms that ingest or absorb them. The quantities and exposures necessary to cause these effects can vary widely.

Toxic Release Inventory: Database of toxic releases in the United States compiled from SARA Title III Section 313 reports.


Toxic Substance: A chemical or mixture that may present an unreasonable risk of injury to health or the environment.

Toxic Waste: A waste that can produce injury if inhaled, swallowed, or absorbed through the skin.

Toxicant: A harmful substance or agent that may injure an exposed organism.

Toxicity Assessment: Characterization of the toxicological properties and effects of a chemical, with special emphasis on establishment of dose-response characteristics.
Toxicity Testing: Biological testing (usually with an invertebrate, fish, or small mammal) to determine the adverse effects of a compound or effluent.

Toxicity: The degree to which a substance or mixture of substances can harm humans or animals. Acute toxicity involves harmful effects in an organism through a single or short-term exposure. Chronic toxicity is the ability of a substance or mixture of substances to cause harmful effects over an extended period, usually upon repeated or continuous exposure sometimes lasting for the entire life of the exposed organism. Subchronic toxicity is the ability of the substance to cause effects for more than one year but less than the lifetime of the exposed organism.

Toxicological Profile: An examination, summary, and interpretation of a hazardous substance to determine levels of exposure and associated health effects.

Transboundary Pollutants: Air pollution that travels from one jurisdiction to another, often crossing state or international boundaries. Also applies to water pollution.

Transfer Station: Facility where solid waste is transferred from collection vehicles to larger trucks or rail cars for longer distance transport.
Transient Water System: A non-community water system that does not serve 25 of the same nonresidents per day for more than six months per year.

Transmission Lines: Pipelines that transport raw water from its source to a water treatment plant, then to the distribution grid system.

Transmissivity: The ability of an aquifer to transmit water.

Transpiration: The process by which water vapor is lost to the atmosphere from living plants. The term can also be applied to the quantity of water thus dissipated.

Transportation Control Measures (TCMs): Steps taken by a locality to reduce vehicular emission and improve air quality by reducing or changing the flow of traffic; e.g., bus and HOV lanes, carpooling and other forms of ride-shairing, public transit, bicycle lanes.


Transporter: Hauling firm that picks up properly packaged and labeled hazardous waste from generators and transports it to designated facilities for treatment, storage, or disposal. Transporters are subject to EPA and DOT hazardous waste regulations.

Trash: Material considered worthless or offensive that is thrown away. Generally defined as dry waste material, but in common usage it is a synonym for garbage, rubbish, or refuse.

Trash-to-Energy Plan: Burning trash to produce energy.

Treatability Studies: Tests of potential cleanup technologies conducted in a laboratory (See: bench-scale tests.)

Treated Regulated Medical Waste: Medical waste treated to substantially reduce or eliminate its pathogenicity, but that has not yet been destroyed.

Treated Wastewater: Wastewater that has been subjected to one or more physical, chemical, and biological processes to reduce its potential of being ahealth hazard.

Treatment: (1) Any method, technique, or process designed to remove solids and/or pollutants from solid waste, waste-streams, effluents, and air emissions. (2) Methods used to change the biological character or composition of any regulated medical waste so as to substantially reduce or eliminate its potential for causing disease.

Treatment Plant: A structure built to treat wastewater before discharging it into the environment.

Treatment, Storage, and Disposal Facility: Site where a hazardous substance is treated, stored, or disposed of. TSD facilities are regulated by EPA and states under RCRA.
Tremie: Device used to place concrete or grout under water.

Trial Burn: An incinerator test in which emissions are monitored for the presence of specific organic compounds, particulates, and hydrogen chloride.

Trichloroethylene (TCE): A stable, low boiling-point colorless liquid, toxic if inhaled. Used as a solvent or metal degreasing agent, and in other industrial applications.

Trickle Irrigation: Method in which water drips to the soil from perforated tubes or emitters.

Trickling Filter: A coarse treatment system in which wastewater is trickled over a bed of stones or other material covered with bacteria that break down the organic waste and produce clean water.

Trihalomethane (THM): One of a family of organic compounds named as derivative of methane. THMs are generally by-products of chlorination of drinking water that contains organic material.

Troposphere: The layer of the atmosphere closest to the earth's surface.

Trust Fund (CERCLA): A fund set up under the Comprehensive Environmental Response, Compensation and Liability Act (CERCLA) to help pay for cleanup of hazardous waste sites and for legal action to force those responsible for the sites to clean them up.


Tube Settler: Device using bundles of tubes to let solids in water settle to the bottom for removal by conventional sludge collection means; sometimes used in sedimentation basins and clarifiers to improve particle removal.

Tuberculation: Development or formation of small mounds of corrosion products on the inside of iron pipe. These tubercules roughen the inside of the pipe, increasing its resistance to water flow.
Tundra: A type of treeless ecosystem dominated by lichens, mosses, grasses, and woody plants. Tundra is found at high latitudes (arctic tundra) and high altitudes (alpine tundra). Arctic tundra is underlain by permafrost and is usually water saturated. (See: wetlands.)

Turbidimeter: A device that measures the cloudiness of suspended solids in a liquid; a measure of the quantity of suspended solids.

Turbidity: 1. Haziness in air caused by the presence of particles and pollutants. 2. A cloudy condition in water due to suspended silt or organic matter.
    
Nước cuối: Dòng nước tưới lấy từ phần đất thấp hơn ở phía cuối cánh đồng đã được tưới nước.
Quặng cuối:
Cặn bã của các vật liệu thô hay chất thải được tách ra suốt quá trình thu hoạch hay khai thác quặng khoáng sản.

Tiêu chuẩn cuối ống: Những giới hạn phóng thải được áp dụng cho khí thải từ các loại động cơ di động.

Sự can thiệp: Việc chỉnh sửa, hủy bỏ hoặc tháo dỡ các thiết bị kiểm soát ô nhiễm trên các phương tiện giao thông có động cơ.

Trợ cấp hỗ trợ kỹ thuật (TAG): Là một phần trong chương trình Superfund, số tiền hỗ trợ lên đến 50,000 USD và được cấp cho các nhóm công dân để trợ giúp việc diễn giải thông tin liên quan đến công tác làm sạch những địa điểm Superfund hoặc những nơi được đề cử trong Danh sách ưu tiên quốc gia. Tiền trợ cấp được dùng để mời các cố vấn kỹ thuật đến giúp họ hiểu các thông tin kỹ thuật về thời gian tiến hành cải tạo liên quan đến khu vực.


Hoạt tố cấp kỹ thuật:
Hóa chất trừ sâu còn ở dạng nguyên như lúc mới sản xuất trước khi được áp dụng công thức để biến thành sản phẩm sử dụng cuối cùng (vd như bột tan, hạt nhỏ, chất cô đặc có thể chuyển sang dạng nhũ tương). Những sản phẩm đã đăng ký sản xuất có chứa những hóa chất như thế được gọi là sản phẩm cấp kỹ thuật.

Giới hạn dựa trên công nghệ: Những giới hạn về dòng thải công nghiệp đặc trưng, dựa trên công nghệ phòng tránh sẵn có tốt nhất được áp dụng cho một nguồn thải không vi phạm các tiêu chuẩn về chất lượng nước khi thải ở lưu lượng thấp. Giới hạn này thường áp dụng cho các nguồn thải chảy vào sông lớn.

Tiêu chuẩn dựa trên công nghệ: Những giới hạn về dòng thải công nghiệp đặc trưng áp dụng cho các nguồn trực tiếp và gián tiếp vốn được phát triển trên nền tảng phân loại từng phần sử dụng các yếu tố luật định, không bao gồm các tác động chất lượng nước.

Thai nguyên học:
Việc đưa ra các khuyết tật bẩm sinh trong một bào thai đang phát triển không do di truyền mà do các nhân tố bên ngoài gen như các tác nhân hóa học và vật lý hoạt động trong tử cung. Những nhân tố này ngăn không cho phôi phát triển bình thường.

Nền đất đắp cao:
Những con đê được đắp xung quanh vùng đất canh tác có độ nghiêng để giữ nước thoát và trầm tích nhằm giảm xói mòn.
Xử lý tam cấp: Quá trình làm sạch cao cấp nước thải sau giai đoạn xử lý thứ cấp hay giai đoạn xử lý sinh học, loại bỏ các chất dinh dưỡng có trong nước như nitơ, phốtpho, phần lớn ôxi sinh hóa và các chất rắn lơ lửng.

Dư lượng tối đa được chấp nhận trên lý thuyết: Lượng thuốc trừ sâu tối đa trên lý thuyết có trong thực đơn hàng ngày của một người trung bình. Nó giả định rằng trong tất cả các loại thức ăn được dùng hàng ngày sẽ có mức dung sai thuốc trừ sâu. TMRC được biểu hiện bằng miligram thuốc trừ sâu/trọng lượng cơ thể/ngày.

Chỉ số điều trị: Là tỷ lệ giữa liều dùng đủ tạo ra độc tính hay tử vong với liều dùng đủ tạo ra phản ứng chữa trị hay không gây hại.


Ô nhiễm nhiệt: Nước nóng thải ra từ các quá trình công nghiệp có thể gây chết hoặc làm tổn thương sinh vật thủy sinh.

Sự phân tầng nhiệt: Sự tạo thành các tầng nhiệt khác nhau trong hồ hoặc hồ chứa nước.


Sự cách ly hệ thống nhiệt (TSI): Vật liệu chứa amiăng được đặt trong đường ống, máy móc phụ, nồi hơi, khoá nòng, bể chứa, ống dẫn hay các thiết bị kết cấu bên trong khác để tránh hiện tượng tăng giảm nhiệt hoặc ngưng tụ nước.

Phương pháp xử lý nhiệt: Phương pháp sử dụng nhiệt độ cao để xử lý chất thải nguy hại. (Xem: thiêu đốt; nhiệt phân)

Dị biệt nhiệt: Lớp giữa hồ hay hồ chứa nước có sự phân tầng nhiệt. Ở tầng nhiệt này, nhiệt độ hồ hay hồ chứa giảm xuống nhanh chóng.


Mức ngưỡng: Nồng độ chất ô nhiễm trung bình được tính theo thời gian ước tính sự phơi nhiễm mà hơn mức đó có thể gây tác hại đến sức khoẻ con người. (Xem: phơi nhiễm môi trường).

Trị số giới hạn ngưỡng (TLV): Nồng độ của một chất bay mà một người trung bình có thể tiếp xúc nhiều lần mà không có tác hại. TLV có thể diễn tả theo ba cách: (1) TLV-TWA trung bình tính theo thời gian, được dựa trên sự tiếp xúc được phép trung bình trong thời gian ngày làm việc 8 tiếng hoặc tuần làm việc 40 tiếng; (2) TLV-STEL giới hạn tiếp xúc ngắn hạn hay nồng độ tối đa trong khoảng thời gian đặc trưng chung, tuỳ thuộc vào hoá chất cụ thể (trung bình tính theo thời gian vẫn phù hợp); và (3) TLV-CEL giới hạn tiếp xúc trần hay nồng độ tiếp xúc tối đa không được vượt quá trong bất kỳ hoàn cảnh nào (trung bình tính theo thời gian vẫn phù hợp).


Mùi ngưỡng: (Xem: Ngưỡng mùi).

Lượng hoạch định ngưỡng: Lượng chỉ định cho một hoá chất nằm trong danh sách các chất cực kỳ nguy hại bắt đầu được các phương tiện thông báo đến Ban phản ứng khẩn cấp tiểu bang rằng các phương tiện này đang nằm trong yêu cầu hoạch định khẩn cấp của Đạo luật SARA mục III.

Ngưỡng: Liều lượng hoá chất thấp nhất cần có để quan sát tác động đặc trưng có thể đo được, dưới mức đó thì không thể quan sát.

Ngưỡng: Liều lượng hoặc mức phơi nhiễm mà dưới mức đó một tác hại đáng kể không xảy ra.


Mức liên hệ: Sự phân loại các sinh vật theo chức năng dựa trên các mối quan hệ về thức ăn (ví dụ như các loại cây cỏ sống dưới nước và trên đất liền nói chung tạo thành cấp độ thứ nhất, động vật ăn cỏ tạo thành cấp độ thứ hai.)

Đầm thủy triều:
Những vùng đầm lầy thấp, phẳng xen lẫn với khe rãnh hay vũng thủy triều chịu tác động dâng lên của thủy triều. Thông thường, loại thực vật duy nhất tồn tại ở đây là cỏ và bụi cây chịu mặn. (Xem: đất ướt.)

Làm đất: Là việc cày xới, chuẩn bị luống gieo hạt và cách thức canh tác.

Trung bình tính theo thời gian (TWA): Trong việc thu mẫu khí, là nồng độ chất nhiễm bẩn trung bình trong không khí trong khoảng thời gian nhất định.
Máy chế biến vỏ xe: Là phương tiện hoạt động trung cấp, nơi vỏ xe thu được được chế biến trước khi đưa vào tái chế.

Vỏ xe: Vỏ của các loại xe khách, xe tải dùng trong việc tái chế (không tính vỏ bánh xe máy bay, xe buýt, xe máy, xe chuyên dụng của quân đội, xe nông nghiệp, xe công nghiệp tốc độ thấp không lưu thông trên lộ). Vỏ xe hơi, xe tải được tái chế thành các sản phẩm cao su như thùng rác, thùng chứa hàng, nhựa đường cao su hóa hoặc dùng trong sân chơi và làm rìa bao.

Kiến nghị về dung sai: Đề nghị chính thức yêu cầu thiết lập một mức dung sai mới hoặc sửa đổi mức hiện hành.

Dung sai: Dư lượng thuốc trừ sâu có thể chấp nhận được trong sản xuất nông sản tươi sống hoặc trong thực phẩm đã chế biến. Hễ một loại thuốc trừ sâu nào được phép dùng trên thực phẩm hay cây lương thực thì mức dung sai (hay sự miễn giảm các yêu cầu về dung sai) phải được thiết lập. EPA thiết lập các mức dung sai và Hiệp hội lương thực và dược phẩm và Sở nông nghiệp sẽ đem ra thi hành.


Tấn trọng: Lượng chất thải một bãi rác chứa được, thường được tính bằng tấn/tháng. Mức chứa một bãi rác được giới hạn bởi giấy phép bãi rác.


Địa hình: Những đường nét vật lý của một khu vực bề mặt, bao gồm độ cao tương đối và vị trí các điểm tự nhiên và nhân tạo.


Tổng phốtpho hòa tan: Toàn bộ hàm lượng phốt pho của tất cả các chất sẽ đi qua bộ lọc và được xác định là octo-photphat mà không có sự tiêu thụ hay thủy phân trước đó. Cũng được gọi là phốtpho hòa tan hay octo-phốtpho.

Tổng chất rắn hòa tan (TDS): Tất cả các chất đi qua bộ lọc dòng thủy tinh tiêu chuẩn. Hiện nay được gọi là tổng cặn lọc được. Thuật ngữ này dùng để chỉ độ mặn của nước.

Tổng hydrocacbon dầu mỏ (TPH): Số đo nồng độ hay khối lượng các thành phần hydrocacbon dầu mỏ hiện diện trong một lượng đất hoặc nước cho trước. “Tổng” là một từ sai vì có rất ít quy trình định lượng hydrocacbon có thể đo được toàn bộ lượng hydrocacbon có trong một mẫu nhất định. Những hydrocacbon dễ bay hơi thường mất đi trong quá trình đo nên không định lượng được và những hydrocacbon phi dầu mỏ đôi khi lại xuất hiện trong quá trình phân tích.

Tổng lượng hydrocacbon dầu mỏ thu được: Phương pháp đo lượng hydrocacbon dầu mỏ có trong các mẫu đất hoặc nước.

Tổng chất rắn lơ lửng (TSS): Số đo lượng chất rắn lơ lửng trong nước thải, dòng thải, hoặc thể nước, được xác định bằng xét nghiệm “tổng chất rắn lơ lửng không lọc được”. (Xem: chất rắn lơ lửng.)

Tổng hạt lơ lửng (TSP): Phương pháp kiểm soát chất hạt lơ lửng bằng tổng trọng lượng.


Toxaphin: Hóa chất gây hại đến sức khỏe, có trong nguồn nước sinh hoạt và độc hại đối với đời sống sinh vật biển và nước ngọt.

Hoá chất độc hại: Bất kỳ hóa chất nào được liệt kê trong quy định của EPA như “Hoá chất độc hại theo khoản 313 Đạo luật Quyền được biết của cộng đồng và Việc hoạch định khẩn cấp năm 1986.”

Hình thức phát thải hoá chất độc hại: Hình thức thông tin mà một phương tiện cần có trong sản xuất, chế biến hay sử dụng (vượt quá một mức cụ thể) các hóa chất được liệt kê trong mục III Đạo luật SARA.

Sự thay thế hóa chất độc hại: Việc thay thế các hóa chất bằng các chất khác ít độc hại hơn trong các quá trình chế biến công nghiệp.

Mây độc: Cụm các khí bay, hơi nước, khói hay các sol khí chứa chất độc.

Nồng độ độc: Nồng độ mà tại đó một chất sẽ tạo ra hiệu ứng độc.

Liều độc: Mức liều lượng mà tại đó một chất sẽ tạo ra hiệu ứng độc.

Chất ô nhiễm độc: Chất gây ra tử vong, bệnh tật hay khiếm khuyết bẩm sinh cho các sinh vật đã hấp thụ chúng. Lượng và mức phơi nhiễm cần thiết để gây ra các tác động này có thể thay đổi nhiều.

Bảng kiểm kê phóng thải chất độc: Cơ sở dữ liệu về việc thải chất độc ở Mỹ được biên soạn từ các bản báo cáo theo mục III khoản 313 Đạo luật SARA.

Chất độc: Một hoá chất hoặc hỗn hợp có biểu hiện gây ra rủi ro bất hợp lý làm tổn thương sức khoẻ hoặc môi trường.

Chất thải độc
: Chất thải có thể gây thương tổn nếu hít vào, nuốt hay thấm qua da.


Chất độc: Một chất có hại hay một tác nhân có thể làm tổn thương các cơ quan bên ngoài.

Đánh giá độ độc:
Việc mô tả đặc điểm độc tính hay những tác động của một hoá chất, đặc biệt chú trọng đến sự hình thành các đặc tính phản ứng với liều dùng.

Thử nghiệm độ độc: Việc kiểm tra sinh học (thường được tiến hành trên động vật không xương sống, cá hay động vật hữu nhũ nhỏ) để xác định tác hại của một hợp chất hóa học hay dòng thải nào đó.
Độ độc: Là mức độ mà tại đó một chất hay một hỗn hợp có thể gây hại cho con người và động vật. Độc cấp tính gồm các tác hại bên trong sinh vật thông qua phản ứng tiếp xúc đơn hoặc ngắn hạn. Độc mãn tính là khả năng một chất hoặc một hỗn hợp có thể gây hại trong một thời gian dài, thường do có phản ứng tiếp xúc lặp đi lặp lại, đôi khi kéo dài cho đến hết quá trình tồn tại của sinh vật bị tác động. Độc cận mãn tính là khả năng một chất hoặc một hỗn hợp có thể tạo ra tác hại trong khoảng thời gian lớn hơn một năm nhưng không vượt quá thời gian sống của sinh vật bị tác động.


Tiểu sử chất độc: Một bản kiểm tra, tóm lược, diễn dịch về một chất độc, nhằm đánh giá mức phơi nhiễm và những tác động đến sức khỏe đi kèm.

Chất ô nhiễm vượt ra ngoài biên giới: Ô nhiễm không khí di chuyển từ nơi này đến nơi khác, thường vượt qua ranh giới trong nước và quốc tế. Thuật ngữ này cũng dùng cho ô nhiễm nước.
Trạm chuyển tiếp:
Địa điểm nơi chất thải rắn được chuyển từ xe thu gom sang xe tải lớn hơn hay ôtô ray để vận chuyển đường dài.

Hệ thống nước tạm thời: Một hệ thống nước phi công cộng không phục vụ cho 25 thành phần di trú giống nhau mỗi ngày trong hơn 6 tháng mỗi năm.

Đường truyền: Đường ống dẫn nước thô từ nguồn đến nơi xử lý, sau đó đến hệ thống phân phối nước.


Độ dẫn truyền: Khả năng dẫn nước của một tầng ngậm nước.

Sự thoát hơi: Quá trình thoát hơi nước từ thực vật vào khí quyển. Thuật ngữ này cũng dùng để chỉ lượng nước mất đi trong quá trình này.


Các biện pháp kiểm soát vận chuyển: Các bước được một địa phương tiến hành để làm giảm khí thải giao thông và nâng cao chất lượng không khí bằng cách giảm bớt hoặc thay đổi luồng giao thông; ví dụ như làn cho xe buýt và phương tiện chiếm nhiều chỗ, làn cho ôtô và các loại phương tiện dùng chung, phương tiện chuyển tiếp công cộng và xe đạp.

Người vận chuyển: Các công ty chuyên chở có nhiệm vụ lấy các chất thải nguy hại đã được dán nhãn và đóng gói hợp lệ từ nguồn phát thải và vận chuyển đến nhà máy được chỉ định làm công việc xử lý, lưu kho hoặc phân hủy. Các công ty này hoạt động theo các quy định của EPA và DOT về chất thải nguy hại.

Bã: Vật liệu không còn giá trị hoặc bị bỏ đi do khó chịu. Nói chung, chúng là loại chất thải khô, nhưng theo cách dùng thông thường, từ này đồng nghĩa với rác, hay phế thải.

Kế hoạch đi từ bã đến năng lượng: Việc đốt rác để tạo ra năng lượng.

Nghiên cứu khả năng xử lý: Các cuộc thử nghiệm kỹ thuật làm sạch có tiềm năng được tiến hành trong phòng thí nghiệm (Xem: kiểm tra phân đoạn.)
Rác y tế được xử lý theo quy định: Rác y tế được xử lý nhằm làm giảm hoặc loại bỏ về cơ bản các tác nhân gây bệnh, nhưng vẫn chưa được tiêu hủy.

Nước thải đã xử lý: Nước thải đã qua một hay nhiều quá trình xử lý hoá lý sinh để giảm bớt khả năng gây hại tiềm tàng đến sức khỏe con người.

Sự xử lý: 1. Phương pháp, công nghệ hay quy trình được đề ra để loại bỏ chất rắn và chất gây ô nhiễm khỏi chất thải rắn, dòng thải và khí phóng thải. 2. Những phương pháp làm thay đổi tính chất sinh học hay thành phần của chất thải y tế theo quy định để giảm bớt và hạn chế về cơ bản tiềm năng gây bệnh.


Nhà máy xử lý: Một công trình được xây dựng để xử lý nước thải trước khi thải nó ra môi trường.

Nhà máy xử lý, lưu giữ và phân hủy: Địa điểm nơi chất nguy hại được xử lý, lưu giữ, hay hủy bỏ. Nhà máy TSD được điều chỉnh bởi EPA và bang theo Đạo luật RCRA.

Tremie: Máy dùng để đổ bê tông hay vữa lỏng dưới nước.

Đốt thử: Một cuộc kiểm tra lò đốt, trong đó khí thải được giám sát để có sự xuất hiện các hợp chất hữu cơ, hạt và hydroclorua đặc trưng.


Trichloroethylene (TCE): Chất lỏng bền, không màu, nhiệt độ sôi thấp, rất độc nếu hít phải, được dùng làm dung môi hay tác nhân tẩy nhờn kim loại và dùng trong các ngành công nghiệp khác.

Tưới nhỏ giọt: Phương pháp mà nước nhỏ từng giọt xuống đất từ các ống khoét lỗ hay ống xuất.

Bộ lọc nhỏ giọt: Một hệ thống xử lý thô trong đó nước thải nhỏ từng giọt lên nền đá hoặc một vật liệu khác được vi khuẩn bao quanh. Chúng phá vỡ chất thải hữu cơ và tạo ra nước sạch.


Trihalometan (THM): Một hợp chất hữu cơ thuộc họ các chất dẫn xuất từ mêtan. THM thường là sản phẩm phụ của quá trình xử lý nước uống có chứa chất hữu cơ bằng phương pháp clo.

Tầng đối lưu: Tầng khí quyển gần bề mặt trái đất nhất.

Quỹ Trust (Đạo luật CERCLA): Quỹ được thiết lập theo Đạo luật phản ứng môi trường toàn diện, trách nhiệm pháp lý và đền bù thiệt hại (CERCLA). Quỹ giúp chi trả cho công tác làm sạch ở những nơi có chất thải nguy hại và cho hoạt động luật pháp buộc những bên có trách nhiệm đối với những địa điểm trên tiến hành làm sạch.

Bộ lắng ống tuýp: Là thiết bị gồm nhiều bó ống tuýp làm các chất rắn trong nước lắng xuống đáy để lọc bỏ bằng các phương tiện tụ bùn cổ điển; đôi khi dùng trong bể trầm tích và bộ gạn lọc nhằm cải tiến việc loại bỏ hạt.

Lao: Sự phát triển hoặc hình thành các mô nhỏ ở những chỗ bị ăn mòn bên trong ống sắt. Những mô này làm cho bề mặt trong ống trở nên gồ ghề, tăng sự cản trở dòng nước chảy.


Lãnh nguyên: Loại hệ sinh thái không có cây cối, chỉ có địa y, rêu, cỏ và thực vật gỗ phát triển. Lãnh nguyên được tìm thấy ở vùng thuộc vĩ độ cao (lãnh nguyên vùng cực) và cao độ lớn (lãnh nguyên núi). Phía dưới lãnh nguyên vùng cực là tầng đất đóng băng vĩnh cửu và thường ngập trong nước (Xem: đất ướt.)

Đục kế: Dụng cụ đo độ đục của chất rắn lơ lửng trong một chất lỏng; phương pháp đo lượng chất rắn lơ lửng.

Độ đục: 1. Sự mờ đục của không khí do các hạt và chất ô nhiễm gây ra. 2. Sự mờ đục của nước do phù sa lơ lửng hoặc các chất hữu cơ.

U
Ultra Clean Coal (UCC): Coal that is washed, ground into fine particles, then chemically treated to remove sulfur, ash, silicone, and other substances; usually briquetted and coated with a sealant made from coal.

Ultraviolet Rays: Radiation from the sun that can be useful or potentially harmful. UV rays from one part of the spectrum (UV-A) enhance plant life. UV rays from other parts of the spectrum (UV-B) can cause skin cancer or other tissue damage. The ozone layer in the atmosphere partly shields us from ultraviolet rays reaching the earth's surface.

Uncertainty Factor:
One of several factors used in calculating the reference dose from experimental data. UFs are intended to account for (1) the variation in sensitivity among humans; (2) the uncertainty in extrapolating animal data to humans; (3) the uncertainty in extrapolating data obtained in a study that covers less than the full life of the exposed animal or human; and (4) the uncertainty in using LOAEL data rather than NOAEL data.


Unconfined Aquifer:
An aquifer containing water that is not under pressure; the water level in a well is the same as the water table outside the well.

Underground Injection Control (UIC): The program under the Safe Drinking Water Act that regulates the use of wells to pump fluids into the ground.

Underground Injection Wells:
Steel- and concrete-encased shafts into which hazardous waste is deposited by force and under pressure.
Underground Sources of Drinking Water: Aquifers currently being used as a source of drinking water or those capable of supplying a public water system. They have a total dissolved solids content of 10,000 milligrams per liter or less, and are not "exempted aquifers." (See: exempted aquifer.)

Underground Storage Tank (UST): A tank located at least partially underground and designed to hold gasoline or other petroleum products or chemicals.

Unreasonable Risk: Under the Federal Insecticide, Fungicide, and Rodenticide Act (FIFRA), "unreasonable adverse effects" means any unreasonable risk to man or the environment, taking into account the medical, economic, social, and environmental costs and benefits of any pesticide.

Unsaturated Zone: The area above the water table where soil pores are not fully saturated, although some water may be present.
Upper Detection Limit: The largest concentration that an instrument can reliably detect.

Uranium Mill Tailings Piles: Former uranium ore processing sites that contain leftover radioactive materials (wastes), including radium and unrecovered uranium.

Uranium Mill-Tailings Waste Piles: Licensed active mills with tailings piles and evaporation ponds created by acid or alkaline leaching processes.

Urban Runoff: Storm water from city streets and adjacent domestic or commercial properties that carries pollutants of various kinds into the sewer systems and receiving waters.

Urea-Formaldehyde Foam Insulation: A material once used to conserve energy by sealing crawl spaces, attics, etc.; no longer used because emissions were found to be a health hazard.

Use Cluster: A set of competing chemicals, processes, and/or technologies that can substitute for one another in performing a particular function.

Used Oil: Spent motor oil from passenger cars and trucks collected at specified locations for recycling (not included in the category of municipal solid waste).

User Fee: Fee collected from only those persons who use a particular service, as compared to one collected from the public in general.

Utility Load: The total electricity demand for a utility district.
    
Than cực sạch: Là loại than đá đã được rửa sạch, nghiền nhỏ thành hạt mịn, sau đó được xử lý hóa học để loại bỏ sulfua, tro, silicon và các chất khác; thường được đóng thành bánh và bọc bằng chất bịt làm từ than.


Tia cực tím: Là bức xạ mặt trời hữu ích nhưng cũng tiềm ẩn độc hại. Tia cực tím từ một phần quang phổ (UV-A) kích thích sự tăng trưởng thực vật. Tia cực tím xuất phát từ phần quang phổ khác (UV-B) có thể gây ung thư da hoặc phá hủy các mô khác. Tầng ôzôn trong bầu khí quyển sẽ ngăn một phần không cho tia cực tím lọt vào bề mặt trái đất.


Nhân tố bấp bênh: Một trong vài nhân tố dùng để tính toán liều lượng tham chiếu từ dữ liệu thực nghiệm. Nhân tố bấp bênh được dùng để giải thích cho: 1. Sự thay đổi trong độ nhạy cảm của con người; 2. Sự không chắc chắn trong dữ liệu ngoại suy trên động vật so với con người; 3. Sự không chắc chắn trong dữ liệu ngoại suy từ bản nghiên cứu bao quát không hết toàn bộ thời gian sống của con người và động vật chịu tác động phơi nhiễm. 4. Sự không chắc chắn trong việc sử dụng dữ liệu LOAEL thay cho dữ liệu NOAEL.

Tầng ngậm nước không giới hạn: Lớp đất ngậm nước không chịu áp suất; mực nước trong một cái giếng bằng mực nước ngầm bên ngoài.


Kiểm soát việc bơm vào đất (UIC): Chương trình thuộc Đạo luật nước uống an toàn quản lý việc sử dụng giếng để bơm các chất lỏng vào lòng đất.

Giếng nội xạ ngầm: Những giếng được đúc bằng bê tông cốt thép trong đó chất thải nguy hại được cất giữ bằng lực và áp suất.

Những nguồn nước uống ngầm: Tầng ngậm nước đang được sử dụng làm nguồn nước uống hoặc những tầng ngậm nước có khả năng cung cấp cho một hệ thống nước công cộng. Chúng chứa tổng lượng chất rắn hoà tan khoảng 10.000 miligram/lít hay ít hơn và không phải là “tầng ngậm nước được miễn” (Xem: tầng ngậm nước được miễn.)

Bể chứa ngầm (UST): Bể chứa có ít nhất một phần ngầm dưới đất, được thiết kế để chứa xăng dầu, các sản phẩm dầu mỏ hoặc hoá chất.


Rủi ro phi lý: Theo Đạo luật liên bang về thuốc diệt côn trùng, nấm, và chuột bọ, “tác hại phi lý” là bất kỳ rủi ro phi lý nào gây ra cho con người hoặc môi trường, xét về mặt chi phí và lợi nhuận y tế, kinh tế, xã hội, môi trường của bất kỳ loại thuốc trừ sâu nào.



Tầng không bão hòa: Tầng đất bên trên gương nước nơi các lỗ đất chưa hoàn toàn bão hòa mặc dù nước có thể hiện diện ở đây.

Giới hạn dò tìm trên: Nồng độ lớn nhất mà một thiết bị có thể đảm bảo tìm ra.


Khu quặng cuối từ nhà máy Urani: Là những nơi chế biến quặng urani trước kia nay còn chất phóng xạ thừa (chất thải), bao gồm urani không được thu hồi và radi.

Khu thải cuối từ nhà máy Urani: Những nhà máy được cấp giấy phép hoạt động có khu chứa quặng cuối và ao bay hơi do các quy trình lọc kiềm hoặc axít tạo ra.

Dòng chảy đô thị: Lượng nước mưa từ các đường phố, khu dân cư, khu thương mại gần đấy mang theo chất gây ô nhiễm các loại chảy vào hệ thống cống rãnh và dòng tiếp nhận.


Chất cô lập dạng bọt urê-formaldehit: Chất được dùng để bảo toàn năng lượng bằng cách bịt kín các lỗ ngoằn nghoèo, tường áp mái…; nay không còn được sử dụng vì khí thải gây hại cho sức khỏe.

Bộ sử dụng: Một tập hợp các hoá chất, quy trình và/hoặc công nghệ cạnh tranh, có thể thay thế cho nhau trong việc thể hiện một chức năng chuyên biệt.

Dầu đã sử dụng: Dầu máy xe hơi, xe tải đã qua sử dụng được thu lại tại những nơi riêng để tái chế (không nằm trong danh mục chất thải đô thị rắn).

Phí sử dụng: Là loại phí chỉ thu từ những người có sử dụng một loại dịch vụ nào đó, khác với phí thu công cộng.


Tải tiện ích: Nhu cầu điện toàn phần của một khu tiện ích.

V

Vadose Zone: The zone between land surface and the water table within which the moisture content is less than saturation (except in the capillary fringe) and pressure is less than atmospheric. Soil pore space also typically contains air or other gases. The capillary fringe is included in the vadose zone. (See: Unsaturated Zone.)

Valued Environmental Attributes/ Components: Those aspects (components/processes/functions) of ecosystems, human health, and environmental welfare considered to be important and potentially at risk from human activity or natural hazards. Similar to the term valued environmental components used in environmental impact assessment.
Vapor Capture System: Any combination of hoods and ventilation system that captures or contains organic vapors so they may be directed to an abatement or recovery device.

Vapor Dispersion: The movement of vapor clouds in air due to wind, thermal action, gravity spreading, and mixing.

Vapor Plumes: Flue gases visible because they contain water droplets.

Vapor Pressure: A measure of a substance's propensity to evaporate, vapor pressure is the force per unit area exerted by vapor in an equilibrium state with surroundings at a given pressure. It increases exponentially with an increase in temperature. A relative measure of chemical volatility, vapor pressure is used to calculate water partition coefficients and volatilization rate constants.
Variance: Government permission for a delay or exception in the application of a given law, ordinance, or regulation.

Vector: 1. An organism, often an insect or rodent, that carries disease. 2. Plasmids, viruses, or bacteria used to transport genes into a host cell. A gene is placed in the vector; the vector then "infects" the bacterium.


Vegetative Controls: Non-point source pollution control practices that involve vegetative cover to reduce erosion and minimize loss of pollutants.


Vehicle Miles Travelled (VMT): A measure of the extent of motor vehicle operation; the total number of vehicle miles travelled within a specific geographic area over a given period of time.
Ventilation Rate: The rate at which indoor air enters and leaves a building. Expressed as the number of changes of outdoor air per unit of time (air changes per hour (ACH), or the rate at which a volume of outdoor air enters in cubic feet per minute (CFM)).

Ventilation/Suction: The act of admitting fresh air into a space in order to replace stale or contaminated air; achieved by blowing air into the space. Similarly, suction represents the admission of fresh air into an interior space by lowering the pressure outside of the space, thereby drawing the contaminated air outward.

Venturi Scrubbers: Air pollution control devices that use water to remove particulate matter from emissions.

Vinyl Chloride: A chemical compound, used in producing some plastics, that is believed to be oncogenic.

Virgin Materials: Resources extracted from nature in their raw form, such as timber or metal ore.

Viscosity: The molecular friction within a fluid that produces flow resistance.

Volatile: Any substance that evaporates readily.
Volatile Liquids: Liquids which easily vaporize or evaporate at room temperature.
Volatile Organic Compound (VOC): Any organic compound that participates in atmospheric photochemical reactions except those designated by EPA as having negligible photochemical reactivity.

Volatile Solids: Those solids in water or other liquids that are lost on ignition of the dry solids at 5500 centigrade.

Volatile Synthetic Organic Chemicals: Chemicals that tend to volatilize or evaporate.

Volume Reduction:
Processing waste materials to decrease the amount of space they occupy, usually by compacting, shredding, incineration, or composting.

Volumetric Tank Test: One of several tests to determine the physical integrity of a storage tank; the volume of fluid in the tank is measured directly or calculated from product-level changes. A marked drop in volume indicates a leak.

Vulnerability Analysis: Assessment of elements in the community that are susceptible to damage if hazardous materials are released.
Vulnerable Zone: An area over which the airborne concentration of a chemical accidentally released could reach the level of concern.
    
Tầng nước cạn: Vùng giữa bề mặt đất và gương nước nơi lượng hơi ẩm chưa đạt mức bão hòa (ngoại trừ ở rìa mao dẫn) và áp suất thấp hơn áp suất khí quyển. Những khe hở trong đất có đặc tính chứa không khí và các loại khí khác. Rìa mao dẫn cũng được tính vào vùng nước cạn. (Xem: tầng không bão hoà)


Các thành phần/thuộc tính môi trường có giá trị: Các mặt (thuộc tính/quá trình/chức năng) của hệ sinh thái, sức khỏe con người và ích lợi môi trường được xem là quan trọng và có nguy cơ gặp rủi ro do hoạt động của con người hay do các chất nguy hại tự nhiên. Tương tự với thuật ngữ Các thành phần môi trường có giá trị dùng trong đánh giá tác động môi trường.

Hệ thống giữ hơi: Sự kết hợp của capô và hệ thống thông gió để thu giữ hơi hữu cơ nhằm dẫn chúng đến một thiết bị thu hồi hoặc loại giảm.


Sự phân tán hơi: Sự di chuyển của các đám mây hơi nước trong không khí nhờ gió, tác động nhiệt, sự căng trọng lực và hoà lẫn.
Dải hơi: Khí thải ống khói nhìn thấy được vì có chứa nước giọt nhỏ.

Áp suất hơi: Phép đo khả năng bay hơi của một chất. Áp suất hơi là lực hơi tác động lên một đơn vị diện tích trong trạng thái cân bằng với môi trường xung quanh ở một áp suất cho trước. Số này sẽ tăng theo lũy thừa tương ứng với độ tăng nhiệt độ. Cũng là số đo tương đối khả năng dễ bay hơi của một hóa chất, áp suất hơi được dùng để tính hệ số phân chia của nước và hằng số tỉ lệ bay hơi.

Sự linh động: Việc chính phủ cho phép trì hoãn hay ngừng thi hành một điều luật, sắc lệnh hay quy định cho trước.

Vật chủ trung gian: 1. Một sinh vật, thường là côn trùng hay loài gặm nhấm có mang mầm bệnh. 2. Plasmit, virút hay vi khuẩn được dùng để đưa các gen vào một tế bào vật chủ. Một gen được đặt vào vật chủ trung gian; vật chủ trung gian sau đó làm lây lan vi khuẩn.

Biện pháp kiểm soát sinh dưỡng: Việc tiến hành kiểm soát loại ô nhiễm không phải nguồn điểm, liên quan đến việc che phủ thực vật để giảm xói mòn và giảm thiểu sự thất thoát chất gây ô nhiễm.

Dặm động cơ đi được (VMT): Số đo phạm vi hoạt động của các phương tiện có động cơ; tổng dặm đường xe đi được trong một vùng địa lý nhất định trong khoảng thời gian cho trước.

Tốc độ thông gió: Tốc độ không khí bên trong di chuyển ra vào một tòa nhà. Biểu diễn bằng số lần thay đổi của không khí bên ngoài trong một đơn vị thời gian (lượng không khí thay đổi/giờ (ACH), hoặc tốc độ một thể tích khí bên ngoài đi vào tính theo feet 3/phút (CFM)).

Sự thông gió/ hút gió: Việc đưa không khí sạch vào một vùng để thay thế cho phần không khí cũ hoặc bị ô nhiễm; thực hiện bằng cách thổi không khí vào nơi đó. Tương tự, hút gió là việc đưa không khí sạch vào một vùng bên trong bằng cách giảm áp suất không khí bên ngoài không gian đó, do đó có thể rút được không khí ô nhiễm ra ngoài.

Máy lọc Venturi: Thiết bị kiểm soát ô nhiễm không khí bằng cách dùng nước loại bỏ các chất hạt ra khỏi khí thải.

Vinyl clorua: Hợp chất hóa học dùng trong sản xuất nhựa, được xem là chất gây ung thư.

Vật liệu nguyên sơ:
Tài nguyên được khai thác ở dạng thô, ví dụ như gỗ hoặc quặng kim loại.

Độ nhầy: Ma sát phân tử trong chất lỏng sinh ra sự cản trở dòng chảy.

Dễ bay hơi: Chất bốc hơi dễ dàng.

Chất lỏng dễ bay hơi:
Chất lỏng dễ dàng bay hơi tại nhiệt độ phòng.

Hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (VOC): Hợp chất hữu cơ tham gia vào các phản ứng quang hóa trong khí quyển trừ những chất do Cơ quan bảo vệ môi trường chỉ định là có hoạt tính quang hóa không đáng kể.

Chất rắn dễ bay hơi:
Những chất rắn trong nước hay trong các chất lỏng khác bị tiêu hủy khi đốt cháy dưới dạng khô ở nhiệt độ 55000C.
Hóa chất hữu cơ tổng hợp dễ bay hơi: Các hóa chất có khuynh hướng dễ bay hơi hay bốc hơi.

Giảm thể tích:
Việc chế biến chất thải để giảm bớt không gian chúng chiếm giữ, thường bằng cách nén, cắt vụn, đốt hoặc chế thành phân.


Kiểm tra thể tích bể chứa: Một trong số các phương pháp kiểm tra để đánh giá tình trạng nguyên vẹn vật lý của bể chứa; thể tích của chất lỏng trong bể được đo trực tiếp hoặc tính toán theo độ thay đổi mức sản phẩm. Một sự sụt giảm thể tích rõ rệt cho biết có sự rò rỉ.

Phân tích tính nhạy cảm: Sự đánh giá các yếu tố dễ tổn thương trong một cộng đồng nếu các chất nguy hại được thải ra.

Vùng nhạy cảm: Khu vực mà nồng độ lơ lửng trong không khí của một hóa chất tình cờ thoát ra có thể đạt đến mức độ đáng quan tâm.

W
Waste: 1. Unwanted materials left over from a manufacturing process. 2. Refuse from places of human or animal habitation.

Waste Characterization: Identification of chemical and microbiological constituents of a waste material.

Waste Exchange: Arrangement in which companies exchange their wastes for the benefit of both parties.

Waste Feed: The continuous or intermittent flow of wastes into an incinerator.

Waste Generation: The weight or volume of materials and products that enter the waste stream before recycling, composting, landfilling, or combustion takes place. Also can represent the amount of waste generated by a given source or category of sources.

Waste Load Allocation: 1. The maximum load of pollutants each discharger of waste is allowed to release into a particular waterway. Discharge limits are usually required for each specific water quality criterion being, or expected to be, violated. 2. The portion of a stream's total assimilative capacity assigned to an individual discharge.

Waste Minimization: Measures or techniques that reduce the amount of wastes generated during industrial production processes; term is also applied to recycling and other efforts to reduce the amount of waste going into the waste stream.

Waste Piles: Non-containerized, lined or unlined accumulations of solid, nonflowing


Waste Reduction: Using source reduction, recycling, or composting to prevent or reduce waste generation.

Waste Stream: The total flow of solid waste from homes, businesses, institutions, and manufacturing plants that is recycled, burned, or disposed of in landfills, or segments thereof such as the "residential waste stream" or the "recyclable waste stream."
Waste Treatment Lagoon: Impoundment made by excavation or earth fill for biological treatment of wastewater.

Waste Treatment Plant
: A facility containing a series of tanks, screens, filters and other processes by which pollutants are removed from water.

Waste Treatment Stream:
The continuous movement of waste from generator to treater and disposer.

Waste-Heat Recovery:
Recovering heat discharged as a byproduct of one process to provide heat needed by a second process.

Waste-to-Energy Facility/ Municipal-Waste Combustor: Facility where recovered municipal solid waste is converted into a usable form of energy, usually via combustion.
Wastewater Infrastructure: The plant or network for the collection, treatment, and disposal of sewage in a community. The level of treatment will depend on the size of the community, the type of discharge, and/or the designated use of the receiving water.

Wastewater Operations and Maintenance: Actions taken after construction to ensure that facilities constructed to treat wastewater will be operated, maintained, and managed to reach prescribed effluent levels in an optimum manner.

Wastewater: The spent or used water from a home, community, farm, or industry that contains dissolved or suspended matter.

Water Pollution:
The presence in water of enough harmful or objectionable material to damage the water's quality.

Water Purveyor: A public utility, mutual water company, county water district, or municipality that delivers drinking water to customers.

Water Quality Criteria: Levels of water quality expected to render a body of water suitable for its designated use. Criteria are based on specific levels of pollutants that would make the water harmful if used for drinking, swimming, farming, fish production, or industrial processes.

Water Quality Standards: State-adopted and EPA-approved ambient standards for water bodies. The standards prescribe the use of the water body and establish the water quality criteria that must be met to protect designated uses.

Water Quality-Based Limitations: Effluent limitations applied to dischargers when mere technology-based limitations would cause violations of water quality standards. Usually applied to discharges into small streams.

Water Quality-Based Permit: A permit with an effluent limit more stringent than one based on technology performance. Such limits may be necessary to protect the designated use of receiving waters (e.g., recreation, irrigation, industry or water supply).


Water Solubility: The maximum possible concentration of a chemical compound dissolved in water. If a substance is water soluble it can very readily disperse through the environment.
Water Storage Pond: An impound for liquid wastes designed to accomplish some degree of biochemical treatment.

Water Supplier: One who owns or operates a public water system.

Water Supply System: The collection, treatment, storage, and distribution of potable water from source to consumer.

Water Table: The level of groundwater.

Water Treatment Lagoon: An impound for liquid wastes designed to accomplish some degree of biochemical treatment.

Water Well: An excavation where the intended use is for location, acquisition, development, or artificial recharge of ground water.
Water-Soluble Packaging: Packaging that dissolves in water; used to reduce exposure risks to pesticide mixers and loaders.

Water-Source Heat Pump: Heat pump that uses wells or heat exchangers to transfer heat from water to the inside of a building. Most such units use ground water. (See: ground-source heat pump; heat pump.)

Waterborne Disease Outbreak: The significant occurence of acute illness associated with drinking water from a public water system that is deficient in treatment, as determined by appropriate local or state agencies.
Watershed Approach: A coordinated framework for environmental management that focuses public and private efforts on the highest priority problems within hydrologically-defined geographic areas taking into consideration both ground and surface water flow.
Watershed Area: A topographic area within a line drawn connecting the highest points uphill of a drinking water- intake into which overland flow drains.
Watershed: The land area that drains into a stream; the watershed for a major river may encompass a number of smaller watersheds that ultimately combine at a common point.

Weight of Scientific Evidence: Considerations in assessing the interpretation of published information about toxicity -quality of testing methods, size and power of study design, consistency of results across studies, and biological plausibility of exposure-response relationships and statistical associations.

Weir: 1. A wall or plate placed in an open channel to measure the flow of water. 2. A wall or obstruction used to control flow from settling tanks and clarifiers to ensure a uniform flow rate and avoid short-circuiting. (See: short-circuiting.)


Well: A bored, drilled, or driven shaft, or a dug hole whose depth is greater than the largest surface dimension and whose purpose is to reach underground water supplies or oil, or to store or bury fluids below ground.

Well Field: Area containing one or more wells that produce usable amounts of water or oil.
Well Injection: The subsurface emplacement of fluids into a well.
Well Monitoring: Measurement by on-site instruments or laboratory methods of well water quality.

Well Plug: A watertight, gastight seal installed in a bore hole or well to prevent movement of fluids.

Well Point: A hollow vertical tube, rod, or pipe terminating in a perforated pointed shoe and fitted with a fine-mesh screen.

Wellhead Protection Area: A protected surface and subsurface zone surrounding a well or well field supplying a public water system to keep contaminants from reaching the well water.

Wetlands: An area that is saturated by surface or ground water with vegetation adapted for life under those soil conditions, as swamps, bogs, fens, marshes, and estuaries.

Wettability: The relative degree to which a fluid will spread into or coat a solid surface in the presence of other immiscible fluids.

Wettable Powder: Dry formulation that must be mixed with water or other liquid before it is applied.

Wheeling: The transmission of electricity owned by one entity through the facilities owned by another (usually a utility).

Whole-Effluent-Toxicity Tests: Tests to determine the toxicity levels of the total effluent from a single source as opposed to a series of tests for individual contaminants.

Wildlife Refuge: An area designated for the protection of wild animals, within which hunting and fishing are either prohibited or strictly controlled.

Wire-to-Wire Efficiency: The efficiency of a pump and motor together.

Wood Packaging: Wood products such as pallets, crates, and barrels.

Wood Treatment Facility: An industrial facility that treats lumber and other wood products for outdoor use. The process employs chromated copper arsenate, which is regulated as a hazardous material.

Wood-Burning-Stove Pollution: Air pollution caused by emissions of particulate matter, carbon monoxide, total suspended particulates, and polycyclic organic matter from wood-burning stoves.

Working Level (WL): A unit of measure for documenting exposure to radon decay products, the so-called "daughters." One working level is equal to approximately 200 picocuries per liter.

Working Level Month (WLM): A unit of measure used to determine cumulative exposure to radon.
    
Chất thải: 1. Những chất không dùng đến được thải ra từ quá trình sản xuất. 2. Chất phế thải từ nơi cư trú của người hoặc động vật.

Đặc tính hoá chất thải: Sự xác định các thành phần hóa học và vi sinh của một chất thải.

Trao đổi chất thải: Là việc các công ty sắp xếp để trao đổi chất thải với nhau vì lợi ích của cả hai bên.

Cung cấp chất thải: Luồng chất thải liên tục hay không gián đoạn đi vào lò đốt.

Sự phát sinh chất thải: Trọng lượng hay thể tích nguyên liệu và sản phẩm đổ vào dòng thải trước khi tiến hành tái chế, chế biến phân, cho vào bãi rác, hay đốt bỏ. Cũng có thể biểu trưng cho số lượng chất thải thảI ra từ một hay nhiều nguồn cho trước.

Sự phân định lượng chất thải: 1. Lượng tối đa chất gây ô nhiễm mà mỗi nguồn thải được phép thải vào lạch nước riêng. Giới hạn thải thường được đặt ra khi một tiêu chuẩn chất lượng nước riêng biệt đang hay có thể sẽ bị vi phạm. 2. Một phần khả năng đồng hoá toàn bộ của một dòng chảy được quy định cho nguồn thải cá thể.

Sự giảm thiểu chất thải: Là những biện pháp hay kỹ thuật làm giảm lượng chất thải phát sinh trong quá trình sản xuất công nghiệp; thuật ngữ này cũng được áp dụng cho việc tái chế và những nỗ lực khác nhằm làm giảm lượng chất thải đi vào dòng thải.

Đống thải: Những đống chất thải rắn không thoát đi được, đầy hay không đầy nhưng không được đóng thùng.

Sự giảm thải:
Việc sử dụng phương pháp giảm nguồn thải, tái chế, hay chế biến phân nhằm ngăn ngừa và giảm phát sinh chất thải.

Dòng chất thải:
Toàn bộ dòng thải rắn thải ra từ các hộ gia đình, cơ sở kinh doanh, cơ quan và nhà máy sản xuất. Những chất thải này được tái chế, thiêu hủy trong bãi rác. Hoặc các nhánh thải như “dòng thải từ khu dân cư” hay “dòng thải có thể tái chế.”

Phá xử lý chất thải: Sự ngăn nước bằng cách đào hố hoặc đắp đất để xử lý sinh học nước thải.

Nhà máy xử lý chất thải: Phương tiện gồm một loạt các bể chứa, màn lọc, bộ lọc và các quy trình khác qua đó các chất thải được tách ra khỏi nước.

Dòng thải xử lý:
Dòng chất thải di chuyển liên tục từ nơi phát sinh đến nơi nơi xử lý và hủy bỏ.

Sự thu hồi nhiệt thải: Việc thu hồi nhiệt thải ra như sản phẩm phụ của một quy trình để cung cấp cho quy trình thứ hai đang cần nhiệt.

Máy tạo năng lượng từ chất thải/ Máy đốt chất thải đô thị: Phương tiện dùng để chuyển đổi chất thải rắn thành một dạng năng lượng có ích, thường bằng cách đốt cháy.

Cơ sở hạ tầng nước thải: Nhà máy hoặc mạng lưới thu thập, xử lí và hủy bỏ nước thải trong một cộng đồng. Mức độ xử lí sẽ tuỳ thuộc vào qui mô cộng đồng, loại chất thải và/hay việc sử dụng được quy định của dòng tiếp nhận.

Vận hành và bảo dưỡng nước thải: Những biện pháp thực hiện sau khi xây dựng nhằm đảm bảo phương tiện được xây dựng để xử lý chất thải sẽ được hoạt động, bảo trì và quản lí sao cho đạt mức lưu lượng thải đã định một cách tốt nhất.

Nước thải: Nước đã qua sử dụng được thải ra từ hộ gia đình, cộng đồng, nông trại hay nhà máy công nghiệp, có chứa chất hòa tan hay lơ lửng.
Ô nhiễm nước: Sự hiện diện trong nước các chất độc hại hoặc gây khó chịu làm hỏng chất lượng nước.

Nhà cung cấp nước: Dịch vụ công cộng, công ty cấp nước chung, khu cấp nước thị xã hay đô thị phân phối nước uống cho khách hàng.

Chuẩn chất lượng nước: Những mức chất lượng nước quy định một thể nước thích hợp cho việc sử dụng theo chỉ định. Chuẩn dựa trên những cấp độ nhất định của chất gây ô nhiễm có thể biến nước thành độc hại nếu dùng để uống, bơi, trồng trọt, sản xuất cá hay chế biến công nghiệp.

Tiêu chuẩn chất lượng nước: Những tiêu chuẩn có liên quan đến thể nước do các bang và EPA công nhận. Tiêu chuẩn quy định việc sử dụng thể nước và định ra tiêu chuẩn về chất luợng nước phải được đáp ứng để đảm bảo mục đích sử dụng đã định.

Giới hạn dựa trên chất lượng nước: Những giới hạn lưu lượng thải áp dụng với nơi phát thải khi giới hạn thuần túy dựa trên công nghệ sẽ gây ra những vi phạm về tiêu chuẩn chất lượng nước. Thường chỉ áp dụng đối với dòng thải chảy vào suối nhỏ.
Giấy phép dựa trên chất lượng nước: Giấy phép có quy định chặt chẽ hơn về giới hạn lưu lượng thải so với giấy phép dựa trên việc thực hiện công nghệ. Những giới hạn này có thể cần thiết cho việc bảo vệ mục đích sử dụng dòng tiếp nhận (ví dụ trong hoạt động giải trí, tưới tiêu, công nghiệp hay cung cấp nước).

Độ hòa tan nước:
Nồng độ cực đại của một hóa chất đã được hòa tan trong nước. Nếu một chất hòa tan trong nước, nó có thể phân tán rất dễ dàng trong môi trường này.

Ao trữ nước: Vùng chứa các chất thải dạng lỏng, được thiết kế để tiến hành việc xử lý sinh hoá ở một mức độ nào đó.

Nhà cung cấp nước: Chủ thể sở hữu và điều hành hệ thống nước công cộng.

Hệ thống cấp nước: Việc tập hợp, xử lý, lưu trữ và phân phối nước uống được từ nguồn cung cấp đến người sử dụng.

Gương nước: Mực nước ngầm.

Phá xử lý nước: Vùng chứa các chất thải dạng lỏng, được thiết kế để tiến hành việc xử lý sinh hoá ở một mức độ nào đó.

Giếng nước: Sự đào sâu ở nơi có chủ đích tìm kiếm, nhận dạng, mở rộng hay tái nạp nhân tạo mạch nước ngầm.

Bao bì tan trong nước: Loại bao bì tan trong nước, được dùng để làm giảm rủi ro phơi nhiễm cho người pha chế và người vận chuyển thuốc trừ sâu.
Máy bơm lấy nhiệt từ nguồn nước: Máy bơm nhiệt dùng giếng hay các tác nhân trao đổi nhiệt để chuyển nhiệt từ nước vào bên trong toà nhà. Phần lớn các thiết bị này sử dụng nước ngầm (Xem: bơm lấy nhiệt từ đất; bơm nhiệt.)
Sự bộc phát bệnh lây lan qua nước: Sự xuất hiện đáng kể các căn bệnh nghiêm trọng có liên quan đến việc uống nước từ hệ thống nước công cộng được xử lí kém, được các cơ quan địa phương hay tiểu bang xác định.

Sự tiếp cận đường phân nước: Một cơ cấu hợp tác cùng quản lý môi trường. Cơ cấu này tập trung vào nỗ lực cá nhân và cộng đồng để giải quyết vấn đề ưu tiên nhất ở các khu vực địa lý có ranh giới thủy học nhằm xem xét dòng chảy nước mặt lẫn nước ngầm.

Vùng phân nước: Vùng địa hình trong phạm vi một đường thẳng nối giữa các điểm cao nhất trên đồi cửa nhận nước uống mà dòng chảy tràn mặt đổ vào.

Đường phân nước: Vùng đất mà nước đổ vào thành suối; đường phân nước cho một con sông chính có thể bao quanh một số đường phân nước nhỏ hơn để cuối cùng tụ lại tại một điểm chung.
Sức thuyết phục của bằng chứng khoa học: Sự quan tâm đến việc đánh giá bản diễn giải các thông tin xuất bản về độ độc-chất lượng của các phương pháp thử nghiệm, quy mô và khả năng của bản phác thảo nghiên cứu, tính bất biến của kết quả qua các bản điều nghiên và sự hợp lý sinh học của quan hệ phơi nhiễm-phản ứng và tương quan thống kê.

Đập: 1. Một bức tường hay tấm chắn đặt trong kênh lộ thiên để đo dòng chảy của nước. 2. Một bức tường hay một vật cản được dùng để kiểm soát dòng chảy từ bể lắng và bể lọc nhằm đảm bảo một mức chảy đồng nhất và tránh hiện tượng đoản mạch (Xem: đoản mạch.)

Giếng: Lỗ khoan hay hố đào có độ sâu lớn hơn kích thước bề mặt lớn nhất nhằm mục đích thông tới nguồn nước ngầm hay lớp dầu, hoặc để dự trữ, lưu chứa những chất lỏng dưới đất.

Trường giếng: Vùng có một hay nhiều giếng cung cấp lượng nước hay dầu sử dụng được.

Nội xạ giếng: Việc đưa chất lỏng dưới bề mặt vào giếng.

Giám sát giếng: Việc đo lường bằng những dụng cụ tại chỗ hay phương pháp kiểm định chất lượng nước giếng của phòng thí nghiệm.

Nút giếng: Nắp phong kín nước và hơi được đặt trong một hố đào hay giếng để ngăn dòng chất lỏng di chuyển.

Công cụ định vị giếng: Ống, que hay ống dẫn rỗng, thẳng tận cùng bằng một chân đế nhọn thủng lỗ và được gắn với màn chắn mắt nhỏ.
Khu vực bảo vệ nguồn nước giếng:
Vùng bề mặt hay cận bề mặt được bảo vệ, bao quanh giếng hay trường giếng cung cấp hệ thống nước công cộng, để ngăn chất nhiễm bẩn xâm nhập vào nước giếng.

Đất ướt: Vùng no nước mặt hay nước ngầm với thảm thực vật phù hợp với điều kiện đất, như đầm lầy thân gỗ, vũng lầy, bãi đầm, đầm lầy thảo dược và cửa sông.

Độ ướt: Mức độ tương đối của một chất lỏng sẽ tràn vào hay phủ lên một bề mặt cứng khi có sự hiện diện của các chất lỏng không thể trộn lẫn khác.
Bột thấm nước: Một công thức khô phải được trộn với nước hoặc chất lỏng khác trước khi sử dụng.

Vòng xoay chuyển: Sự truyền điện năng của một thực thể qua phương tiện của một thực thể khác (thường là một tiện ích).

Kiểm tra độc tính toàn dòng thải: Các cuộc kiểm tra để xác định mức độ độc hại của toàn bộ dòng thải từ một nguồn đơn lẻ, khác với loạt kiểm tra các chất ô nhiễm riêng biệt.

Khu dành riêng cho sinh vật hoang dã: Khu vực được quy định để bảo vệ động vật hoang dã mà ở đó việc săn bắn, câu cá bị cấm hoặc bị kiểm soát gắt gao.

Hiệu suất dây dẫn: Năng suất của cả máy bơm và động cơ.

Thùng gỗ đựng hàng
: Các sản phẩm được làm từ gỗ như tấm nâng hàng, thùng thưa, thùng tô nô.
Thiết bị xử lý gỗ: Loại máy công nghiệp dùng để xử lý gỗ xẻ và các sản phẩm gỗ sử dụng ngoài trời. Quá trình này có sử dụng arsenat đồng kết tủa màu được coi là chất nguy hại.

Ô nhiễm do bếp củi: Loại ô nhiễm không khí do bếp củi cháy thải ra có chứa chất hạt, CO, tổng hạt lơ lửng và chất hữu cơ đa chu kỳ.



Mức hoạt động (WL): Đơn vị đo lường mức phơi nhiễm trên văn bản đối với các sản phẩm phân hủy radon, còn gọi là “radon con”. Một mức độ hoạt động tương đương khoảng 200 picocuri/lít.

Tháng hoạt động (WLM): Đơn vị đo lường dùng để xác định mức phơi nhiễm radon lũy tích.

X-Y-Z
Xenobiota: Any biotum displaced from its normal habitat; a chemical foreign to a biological system.

Yellow-Boy: Iron oxide flocculant (clumps of solids in waste or water); usually observed as orange-yellow deposits in surface streams with excess iron content.

Zero Air: Atmospheric air purified to contain less than 0.1 ppm total hydrocarbons.
    
Dị vật: Một sinh vật bị mang ra khỏi môi trường thông thường của nó; hoá chất không thuộc một hệ sinh học.

Hạt vàng
: Cụm ôxít sắt (những khối chất rắn trong chất thải hay nước) thường thấy ở dạng chất lắng màu vàng cam trong dòng chảy mặt, có hàm lượng sắt dư cao.

Khí zero:
Không khí được lọc để đạt tới mức chỉ còn dưới 0.1 ppm tổng lượng hydrocacbon.



Không có nhận xét nào :

Đăng nhận xét